Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 31 năm 2012

Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 31 năm 2012

I/ Mục tiêu

- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.

- Hiểu nội dung : Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữdũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 II/ Chuẩn bị:

 + Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

 III. HĐ dạy -học

 

doc 16 trang Người đăng huong21 Lượt xem 892Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 31 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
ưưư&ưưư
Ngày soạn : 26 / 3 /2012 Ngày dạy :Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2012
Tiết 2: Tập đọc –Tiết số 61
CễNG VIỆC ĐẦU TIấN
I/ Mục tiêu
Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
Hiểu nội dung : Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữdũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 II/ Chuẩn bị:
 + Tranh minh họa bài đọc trong SGK. 
 III. HĐ dạy -học
HĐ của GV và HS
Nội dung
1. Bài cũ: 3p:Đọc bài Tà áo dàiViệt Nam
Nêu nội dung chính của bài?
2. Bài mới: 33p
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
* Luyện đọc:1 HS đọc bài.?Bài chia làm mấy đoạn?HS đọc nối tiếp đoạn – GV sửa lỗi phát âm, đọc đúng giọng của mỗi nhân vật – HS giải nghĩa từ ngữ ở phần chú giải.
1 HS đọc toàn bài.GV đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài:- 1 HS đọc, lớp thầm: Từ đầu đến "chạy rầm rầm".	
? Cụng việc đầu tiờn anh Ba giao cho chị Út là gỡ? Em hiểu truyền đơn là gì?	
? Chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận cụng việc đầu tiờn?
? Chị Út đó nghĩ ra cỏch gỡ để rải hết truyền đơn?	
? ND Đ1 nói gì?
- HS đọc thầm đoạn còn lại:	
? Vỡ sao chị Út muốn được thoỏt li?
? Em thấy chị út là người như thế nào?
? Em học tập ở chị điều gì?	
? Nêu ý chính của đoạn 2.
- GV: Cụng việc đầu tiờn của bà Nguyễn Thị Định cho thấy lũng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm.
? Nêu nội dung chính của bài?	 
-3 HS nối tiếp nhau đọc bài- Cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
GV đọc diễn cảm đoạn từ "Anh lấy đi ... khụng biết giấy gỡ?"
 HS theo dõi phát hiện những từ cần nhấn giọng.HS LĐ theo cặp.
HS thi đọc diễn cảm- GVNX, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò: 3p:HS nêu nội dung chính.GVNX, dặn dò: CB bài: Bầm ơi
* Đoạn 1 : Từ đầu ... "giấy gỡ".
* Đoạn 2 : Tiếp theo đến "chạy rầm rầm".
* Đoạn 3 : Cũn lại.
Từ khó: lục đục, lưng quần.
* Tìm hiểu bài
í 1: Tõm trạng và cỏch rải truyền đơn của chị Út.
- Rải truyền đơn.
- Bồn chồn, thấp thỏm ngủ khụng yờn
- Giả đi bỏn cỏ, truyền đơn giắt lưng quần ...
í 2: Kết quả việc làm và nguyện vọng của chị.
- Yờu nước, ham hoạt động, làm nhiều việc cho Cỏch mạng.
Nội dung: 
3. Luyện đọc diễn cảm :
Nhấn giọng: có dám, vừa mừng vừa lo, rải thế nào, nhắc, một mực, không biết.
Tiết 3: Toán – Tiết số 151
PHép TRỪ
I/Mục tiờu:
 Giỳp HS:
 - Biết thực hiện phộp trừ cỏc số tự nhiờn, cỏc số thập phõn, phõn số, tỡm thành phần chưa biết của phộp cộng và phộp trừ, giải bài toỏn cú lời văn.( BT cần làm 1,2,3) 
 - Rèn kĩ năng tính toán
 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận 
II/Hoạt động dạy học:
HĐ của GV và HS
Nội dung
1. Bài cũ: 4p
Tớnh: 256,9 + 485,7; 81,7 + 569,88; 
HS lên bảng làm bài.GVNX, Ghi điểm
2. Bài mới: 33p
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
GV nêu và viết biểu thức.
1 HS đọc lại biểu thức.
? Hãy nêu tên gọi từng thành phần trong biểu thức?
HS lên bảng viết chữ số thích hợp vào chỗ chấm.
HS phát biểu tính các tính của phép trừ.
* HS nêu yêu cầu BT 1.
HS nêu PT – GV ghi bảng
HS làm bài vào vở
HS lên bảng chữa bài.
* HS nêu yêu cầu BT 2.
HS nêu cách tìm SH, SBT?
HS làm bài vào vở – 2HS lên bảng chữa bài.
* HS đọc BT 3
Cả lớp đọc thầm đề bài và nêu cách giải?
HS làm bài -1 HS lên bảng giải.
3. Củng cố, dặn dò: 3p
? Bài ôn kiến thức nào? 
HS nêu các tính chất của phép trừ.
GVNX, dặn dò
-ễn: Phộp trừ. -Chuẩn bị bài: Luyện tập.
* Kiến thức cần ghi nhớ
Hiệu
 a - b = c
ST
 SBT
- Chú ý: a – a = 
 a - 0 = 
* Luyện tập:
Bài 1/159: Tớnh rồi thử lại (theo mẫu).
a) 5746 Thử lại 3784
 - +
 962 1962
 3784 5746
b)8/11-3/11=5/11 Thử lại:5/11+3/11 =8/11
c) 7,254 Thử lại: 4,576
 - +
 2,678 2,678
 4,576 7,245
Bài 2/160: Tỡm x.
a) x + 5,84 = 9,16 b) x – 0,35 = 2,25
Bài 3/160: 
 Diện tớch đất trồng hoa là: 
 540,8 – 385,5 = 155,3 (ha).
 Diện tớch đất trồng lỳa và đất trồng hoa là: 
 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha).
 Đỏp số: 696,1ha.
Tiết 4: Chính tả (Nghe-viết) –Tiết số 31
TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM 
I/Mục tiờu: 
. Nghe - viết đỳng chớnh tả bài Tà ỏo dài Việt Nam ( Từ áo dài phụ nữ tân thời)
 Viết hoa đúng tờn cỏc danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương( BT2, BT3 a hoặc b)
- Rèn kĩ năng viết đúng viết đẹp
- GD học sinh ý thức rèn chữ giữ vở.
II/Hoạt động dạy học:
HĐ của GV và HS
Nội dung
1. Bài cũ: 3p
Viết các từ: Huân chương Sao vàng, Huân chương Quân công.
HS làm việc nhóm đôi: Xếp các huy chương, danh hiệu và giải thưởng nêu trong ngoặc đơn vào dòng thích hợp. Viết lại các tên ấy cho đúng.
3 HS lên bảng viết.
2. Bài mới: 33p
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:* Viết chính tả
- Giáo viên đọc đoạn van bài chính tả
? ND đoạn văn kể điều gì? 
- HS đọc thầm đoạn văn để nêu những chữ viết hay nhầm hay sai
- HS gấp sách, GV đọc cho HS viết bài
- GV chấm một số bài – Nhận xét
* HS nêu yêu cầu BT 2.
HS làm việc cá nhân: Viết lại tên danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương 
- HS lên bảng viết.Nhận xét, GV KL
Bài 3: HS nêu yêu cầu- HS làm bài – 2HS lên bảng làm bài
- Nhận xét, GV KL
? Nêu cách viết tên các giải thưởng?
3. Củng cố, dặn dò: 3p
? Qua bài chính tả hôm nay em cần ghi nhớ gì?
* GVNX, dặn dò: Viết lại những huy 
chương, danh hiệu và giải thưởng 
ở BT 1, 2.
* nghe – viết:
a) Nội dung bài chính tả: 
- Kể về đặc điểm của 2 loại áo dài của Việt Nam.
- Luyện viết từ khó: lao động, sống lưng, cổ truyền.
b) Viết chính tả
c) Chấm bài.
* Làm BT chính tả:
Bài 2: 
a) Giải nhất: Huy chương Vàng.
 Giải nhì: Huy chương Bạc.
 Giải ba: Huy chương Đồng.
b) Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ Nhân dân.
 Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ Ưu tú
c) Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất: Đôi giày Vàng, Quả bóng Vàng.
Cầu thủ, thủ môn xuất sắc: 
Đôi giày Bạc, Quả bóng Bạc.
Bài 3: 
a) Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú; Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục; Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam.
b. Huy chương đồng, huy chương vàng,.
Ngày soạn : 27 / 3 /2012 Ngày dạy : Thứ ba ngày 3 tháng 4 năm 2012
Tiết 1: Luyện từ và câu –Tiết số 61
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ.
I/Mục tiờu: 
Biết một số phẩm chất quan trọng của nam và nữ( BT1, BT2)
Biết và hiểu được nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ (BT3HSG làm thêm)
II/Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung BT 1 a
III/ Các HĐ dạy-học
HĐ của GV và HS
Nội dung
1. Bài cũ: 3p
- Hóy tỡm một vớ dụ trong đú dấu phẩy cú tỏc dụng ngăn cỏch trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ của cõu.
- Tỡm một vớ dụ trong đú dấu phẩy cú tỏc dụng ngăn cỏch cỏc vế cõu.
2. Bài mới: 33p
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
* Học sinh đọc yờu cầubài tập 1:
 Giỏo viờn giao việc:
 + Đọc thầm lại bài tập.
 + Nối từ ở cột bờn trỏi với nghĩa tương ứng ở cột bờn phải.
 + Tìm thêm những từ ngữ chỉ phẩm chất khác của người phụ nữ VN?
? Đặt câu với một trong các từ ngữ trên? 
- Học sinh làm bài cá nhân.
- 1 HS lên bảng làm ý a.
- Cho học sinh trỡnh bày kết quả ý b.
- Giỏo viờn nhận xột, KL
* Học sinh đọc yờu cầu BT2
- Cho học sinh làm việc nhóm đôi: 
+ Đọc lại các câu tục ngữ.
+ Mỗi câu tục ngữ đó nói lên phẩm chất gì của người phụ nữ VN?
Đại diện nhóm trình bày.
- HS,GV nhận xột, KL
*Cho học sinh đọc yờu cầu BT 3.(GVHDHSKG)
? Đặt câu với một trong các câu tục ngữ trên.
- Cho học sinh làm bài, trỡnh bày bài làm. 
- Giỏo viờn nhận xột, KL
3. Củng cố, dặn dò: 3p
* HS nêu lại 1 số phẩm chất của người phụ nữ.
GVNX, dặn dò: 
- Hiểu đỳng và ghi nhớ những từ ngữ và tục ngữ vừa được cung cấp qua tiết học.
Bài 1: a) 
biết gánh vác, lo toan
anh hùng
có tài năng, khí phách,
bất khuất
không chịu khuất phục
trung hậu
chân thành và tốt bụng
đảm đang
b) Những từ ngữ chỉ phẩm chấtkhác của người phụ nữ VN: nhân hậu, khoan dung, độ lượng,
Bài 2: 
a) Lòng thương con, đức hi sinh của người mẹ.
b) Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang, là người giữ gìn HP, giữ gìn tổ ấm gia đình.
c) Phụ nữ dũng cảm, anh hùng.
Bài 3: Đặt câu với một trong các câu tục ngữ trên.
Tiết 2: Toán – Tiết số 152
LUYỆN TẬP
I/Mục tiờu:
 Giỳp HS:
 -Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tớnh và giải bài toỏn. .( BT cần làm 1,2)
 - Rèn kĩ năng tính toán
 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận 
II/Hoạt động dạy học:
HĐ của GV và HS
Nội dung
1. Bài cũ: 3p
Tỡm x:
X + 3,567 = 87 X – 3,987 = 456,8
HS lên bảng làm bài. GVNX, ghi điểm
2. Bài mới: 33p
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
* BT 1 yêu cầu gì?
HS nêu cách tính
HS làm bài vào vở - Đổi chéo kiểm tra
– HS lên bảng chữa bài.
Bài 2/160: 
HS nờu cỏch tớnh thuận tiện nhất?
3HS làm bảng, lớp làm vở. 
HS nhận xột.GV đỏnh giỏ.
Bài 3/161: ( HSKG)
- HS tóm tắt bài toán
- HS đọc đề, nờu yờu cầu, cỏch giải.
HS làm bài vào vở
1 HS lên bảng giải
3. Củng cố, dặn dò: 3p
? Bài ôn kiến thức nào? 
- Nhận xét giờ, dặn:
- Làm ý d BT 2.
-ễn: Phộp cộng và phộp trừ.
 -Chuẩn bị bài: Phộp nhõn.
* Luyện tập
Bài 1/160: 
a) ; ; 
b) 578,69 + 281,78 ; 
 594,72 + 406,38 – 329,47
Bài 2/160: Tớnh bằng cỏch thuận tiện nhất.
a) b) 
c) 69,78 + 35,97 +30,22
Bài 3/161:
Phõn số chỉ số phần tiền lương gia đỡnh đú chi tiờu hằng thỏng là:
 Tỉ số phần trăm số tiền lương trong gia đớnh đú để dành là: 
(Số tiền lương)
 Số tiền mỗi thỏng gia đỡnh đú để dành được là: 
 4000000 : 100 x 15 = 600000(đồng).
 Đỏp số: a) 15% số tiền lương. 
 b) 600000đồng.
Tiết 4: Kể chuyện –Tiết số 31
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/Mục tiờu: 
Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn.
Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện. 
GDHS học tâp nhưng tấm gương anh hùng... 	 	 
II/Hoạt động dạy học:
HĐ của GV và HS
Nội dung
1. Bài cũ: 4p 
Kể lại chuyện đó đọc, đó nghe về một nữ anh hựng hoặc một phụ nữ cú tài.	 
1HS kể chuyện trước lớp.
GV nxét, cho điểm.
2. Bài mới: 33p
a. Giới thiệu bài
b.Nội dung
* Tìm hiểu đề bài:
- 1 HS đọc đề bài trong sgk - GV ghi đề bài lên bảng. 
 Cả lớp đọc thầm đề bài và nhắc lại yêu cầu của đề –GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài.
 - 4HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý – cả lớp theo dõi sgk.
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS.
- HS giới thiệu về cõu chuyện mỡnh sẽ kể.	
*HS thực hành kể chuyện trong nhóm đôi theo gợi ý sau:
- Giới thiệu tên truyện.
- Kể những việc làm của nhân vật khiến bạn khâm phục nhất.	 	 
- Trao đổi ý nghĩa cõu chuyện.	
* HS thi kể chuyện trước lớp – Lớp theo dõi câu chuyện bạn kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.	 
- Cả lớp và GV nxét, bỡnh chọn HS kể chuyện hấp dẫn nhất, cõu chuyện cú nội dung hay nhất. 
3. Củng cố, dặn dò: 3p Bài kể chuyện về ND nào?
Nhận xột tiết học – dặn dò về nhà: Kể lại câu chu ... 
a) 6,75 + 6,75 + 6,75 = 6,75 x 3 =20,25 b) 7,14 + 7,14 + 7,14 x 3 = 7,14 x 5 = 35,7 c) 9,26 x 9 + 9,26 = 9,26 x 10 = 92,6
Bài 2/162: Tớnh.
a) 3,125 + 2,075 x 2 = 3,125 + 4,15 
 = 7,275 
b) (3,125 + 2,075) x 2 = 5,2 x 2 = 10,4.
Bài 3/162: 
Số dõn của nước ta tăng thờm trong năm 2001 là: 
 77515 : 100 x 1,3 = 1007695(người).
 Số dõn của nước ta tớnh đến cuối năm 2001 là: 
77515000 + 1007695 = 78522695(người)
 Đỏpsố: 78522695 người.
Bài 4/162: 
Vận tốc của thuyền mỏy khi xuụi dũng là:
 22,6 + 2,2 = 24,8(km/giờ)
 Thuyền mỏy đi từ A đến bến B hết 1giờ 15 phỳt hay 1,25giờ.
 Độ dài quóng đường AB là: 
 24,8 x 1,25 = 31(km).
 Đỏp số: 31km.
Ngày soạn : 29 / 3 /2012 Ngày dạy : Thứ sáu ngày 6 tháng 4 năm 2012
Tiết 1: Luyện từ và câu –Tiết số 62
ễN TẬP VỀ DẤU CÂU: DẤU PHẨY
I/Mục tiờu: 
- Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy( BT1), biềt phân tích và sửa những dấu phẩy dùng sai (BT2,3)
II/Chuẩn bị: bảng phụ.
III/ Các HĐ dạy-học
HĐ của GV và HS
Nội dung
1. Bài cũ
-Đặt cõu với nội dung cõu tục ngữ “Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ rỏo con lăn ”.
-Đặt cõu với nội dung cõu tục ngữ “Giặc đến nhà, đàn bà cũng đỏnh”
2. Bài mới: 33p
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
* Học sinh nờu yờu cầu bài tập1:
-Mỗi em đọc thầm 2 đoạn a, b.
- Đánh số TT cho các câu văn ở mỗi đoạn văn.
-Nờu tỏc dụng dấu phẩy trong 2 đoạn văn đú.
-Học sinh làm vở, 2 học sinh làm bảng phụ.
-Tổ chức học sinh trỡnh bày kết quả, nhận xột.
* BT 2 yêu cầu gì?
? Những dấu phẩy ở chỗ nào bị đặt sai vị trí, sửa lại như thế nào cho đúng?
HS làm việc nhóm đôi:
- Đọc thầm mẩu chuyện vui Anh chàng láu lỉnh, trao đổi với bạn để hoàn thành bảng bên.
HS báo cáo kết quả
GV : Dùng sai dấu phẩy khi viết văn bản có thể dẫn đến những hiểu lầm tai hại.
* Học sinh nêu yêu cầu bài tập3:
- Đọc lại đoạn văn, chỉ ra 3 dấu phẩy đặt sai, đặt lại cho đỳng
HS báo cáo kết quả.
3. Củng cố, dặn dò: 3p
- HS nêu tác dụng của dấu phẩy
GVNX, dặn dò:
-Ghi nhớ kiến thức đó học về dấu phẩy, sử dụng đỳng dấu phẩy
-Bài sau:ễn tập dấu cõu( dấu phẩy)
Bài 1: 
Các câu văn
Tác dụng của dấu phẩy
Câu 1 a
Ngăn cách TN với CN, VN
Câu 2 a
 Ngăn cách các BP cùng chứcvụ trong câu
Câu 4 a
Ngăn cách TN với CN, VN; Ngăn cách các BP cùng chứcvụ trong câu
Câu 2b
Ngăn cách các vế trong câu ghép
Câu 3b
Ngăn cách các vế trong câu ghép
Bài 2: 
Lời phê của xã
Bò cày không được thịt.
Anh hàng thịt đa thờm dấu cõu vào lời phờ của xó để hiếu là xó đồng ý cho anh làm thịt con bũ?
Bò cày không được, thịt.
-Lời phờ trong đơn cần được viết ntn để anh hàng thịt khụng được chữa một cỏch dễ dàng?
Bò cày, không được thịt.
Bài 3: 
-Sỏch Ghi- nột ghi nhận chị Ca-rụn là người phụ nữ nặng nhất hành tinh.( Bỏ dấu phẩy dựng thừa)
-Cuối mựa hố năm 1994, chị phải đến cấp cứu tại bệnh việnở thành phố Phơ-lin, banh Mi- chi- gõn, nước Mỹ.(Đạt lại vị trớ 1 dấu phẩy)
-Để cú thể đưa chị đến bệnh viện, người ta phải nhờ sự giỳp đỡ của 22 nhõn viờn cứu hoả.
Tiết 2:Tập làm văn –Tiết số 62
Ôn tập về tả cảnh
I/ Mục tiêu
Lập được dàn ý một bài văn miêu tả.
Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng
II/ Chuẩn bị: HS : QS, tìm ý
 GV: Bảng phụ
III/ Các HĐ dạy-học
HĐ của GV và HS
Nội dung
1. Bài cũ:3p
Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh?
2. Bài mới: 33p
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
* 1 HS đọc nội dung BT 1.
GVlưu ý: Các em cần chọn tả 1 trong 4 cảnh đã nêu, nên chọn tả cảnh em đã thấy, đã ngắm nhìn hoặc đã quen thuộc.
- HS nói tên đề bài mà các em lựa chọn.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- 1 HS đọc gợi ý 1,2 (SGK/134)
GV lưu ý: Dàn ý bài văn cần XD theo gợi ý trong SGK, song các ý phải là ý của mỗi em, thể hiện sự QS riêng, giúp các em có thể dựa vào dàn ý tả cảnh đã chọn.
- HS viết nhanh dàn ý bài văn vào vở- 2 HS làm trên bảng nhóm.
- HS dán bài lên bảngvà trình bày dàn ý- HS,GVNX- bổ sung.
* HS đọc yêu cầu BT 2.
- HS tập trình bày miệng trong nhóm bàn.
- HS trình bày trước lớp.
- Cả lớp trao đổi thảo luận về cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày, diễn đạt.
3. Củng cố, dặn dò:3p
Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh?
GVNX, dặn dò: Về nhà viết lại dàn ý.
Bài 1: Lập dàn ý miêu tả một trong các cảnh sau:
a) Một ngày mới bắt đầu ở quê em.
b) Một đêm trăng đẹp.
c) Trường em trước buổi học.
d) một khu vui chơi, giải trí mà em thích.
Bài 2: Trình bày miệng bài văn miêu tả mà em vừa lập dàn ý.
Tiết 3: Toán – Tiết số 155
PHẫP CHIA
I/Mục tiờu:
 - Biết thực hành phộp chia cỏc số tự nhiờn, số thập phõn, phõn số và vận dụng trong tớnh nhẩm.( BT cần làm 1,2,3)
 - Rèn kĩ năng tính toán
 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận 
II/Hoạt động dạy học:
HĐ của GV và HS
Nội dung
1. Bài cũ: 3p:Tớnh: 
3,12 + 4,56 x 2; (4,65+ 3,7) x 4
HS lên bảng làm bài. HS nhận xột.GV đỏnh giỏ.
2. Bài mới: 33p
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
GV nêu và viết biểu thức.
1 HS đọc lại biểu thức.
? Hãy nêu tên gọi từng thành phần trong biểu thức?
HS lên bảng viết chữ số thích hợp vào chỗ chấm.
HS phát biểu các tính chất của phép chia. 
? Hãy nêu tên gọi từng thành phần trong biểu thức của phép chia có dư?
? Hãy NX số dư so với SC?
* HS nêu yêu cầu BT 1.
HS nêu cách hiểu về PT mẫu.
HS làm bài vào vở.
 4 HS lên bảng làm bài.
* HS nêu yêu cầu BT 2.
HS nêu cách chia PS?
HS làm bài vào vở – HS lên bảng làm bài.
* BT 3 yêu cầu gì?
Nêu cách chia 1 số cho 0,1; 0,01; 0,25; 0,5 ?
HS làm bài –HS báo cáo kết quả.
* HS nêu yêu cầu BT 4.
 Nêu cách làm - HS làm bài
1 HS lên bảng chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò: 3p
?HS nêu các tính chất của phép chia?
GVNX, dặn dò.
- Làm BT3 cột 3 ý a, b
-ễn: Cỏc phộp tớnh.
 -Chuẩn bị bài: Luyện tập.
* Kiến thức cần ghi nhớ
* Trong phép chia hết:
Thương
 a : b = c
SC
 SBC
Không có phép chia cho số 0
a : 1 =
a : a =  ( a khác 0)
0 : b = ( b khác 0)
* Trong phép chia có dư:
 a : b = c ( dư r )
Số dư
Thương
SC
 SBC
Số dư phải bé hơn số chia
 * Luyện tõp:Bài 1/163: Tớnh rồi thử lại (theo mẫu):
5832 24 5837 24
103 243 103 243
 072 077
 0	 5
TL: 243 x 24 = 5832 TL: 243 x 24 + 5 = 5837
Bài 2/164: Tớnh.
a) 3/10 : 2/5 b) 4/7 : 3/11
 Bài 3: Tính nhẩm
a) 25 : 0,1 48 : 0,01
 25 x 10 48 x 100
b) 11 : 0,25 32 : 0,5
 11 x 4 32 x 2
Bài 4/164: Tớnh bằng hai cỏch:
Tiết 4: Sinh hoạt – Tiết số 31
Sơ kết tuần 
I. Mục tiêu
	- HS nhận thấy ưu khuyết điểm trong tuần, nắm được phương hướng tuần 31.
	- Giáo dục HS yêu thích cái đẹp.
II/ Chuẩn bị: GV sưu tầm 1 số tranh. 
II. Các hoạt động dạy học
* Các tổ bình xét, xếp loại
* Lớp trưởng báo cáo tình hình chung
* GV nhận xét ưu, khuyết điểm tuần 31:
- Ưu điểm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................- Tồn tại: 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
* Phương hướng tuần 32
- Đảm bảo tỉ lệ chuyên cần.
- Duy trì tốt thói quen chào hỏi, đoàn kết thân ái với bạn bè.
- Thực hiện nghiêm túc nội quy, quy định của trường, của lớp.
- Tích cực học tập; giữ gìn sách vở sạch đẹp; rèn chữ viết.
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Thực hiện vệ sinh lớp học, vệ sinh sân trường thường xuyên .
GVNX tiết học, dặn dò: Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ chào mừng 30/4 và 1/5.
Nhận xét của Ban giám hiệu
...................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
Tiết 3: Kĩ thuật –Tiết số 31
LẮP Rễ-BỐT (Tiết 2)
I/Mục tiờu: 
:+Chọn đỳng và đủ cỏc chi tiết để lắp rụ-bốt.Biết cách lắp và lắp được rô bốt theo mẫu.Rô bốt lắp tương đối chắc chắn. Với HS khéo tay láp được rô bốt theo mẫu rô bốt lắp chắc chắn. tay rô bốt có thể nâng lên , hạ xuống được 
 +Rốn luyện tớnh cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành và thỏo lắp.
 + GDHS yêu môn học 
II/Chuẩn bị:
 *HS: Bộ lắp ghộp mụ hỡnh kĩ thuật. 
 *GV: Mẫu rụ-bốt đó lắp sẵn. 
III/Hoạt động dạy học:
HĐ của GV và HS
Nội dung
1. Bài cũ: 3p
Kiểm tra việc chuẩn bị của HS. 
2. Bài mới: 33p
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
Nhóm trưởng báo cáo sự chuẩn bị nhóm mình.
GV cựng HS chọn đỳng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong sgk.-Xếp cỏc loại chi tiết đó chọn vào nắp hộp theo từng loại.
*GV: Trước khi thực hành:
- Hãy nêu quy trỡnh lắp rụ-bốt?
- Quan sỏt hỡnh ở sgk và đọc thầm kĩ từng bước lắp.
*GV: Trong quỏ trỡnh thực hành, cần lưu ý:
+Lắp chõn rụ-bốt là chi tiết khú lắp, vỡ vậy khi lắp chõn cần chỳ ý vị trớ trờn dưới của thanh chữ U dài. Khi lắp chõn vào tấm nhỏ hoặc lắp thanh đỡ thõn rụ-bốt cần lắp cỏc ốc, vớt ở phớa trong trước, phớa ngoài sau.
+Lắp tay rụ-bốt phải quan sỏt kĩ hỡnh 5a-sgk và chỳ ý lắp hai tay đối nhau.
+Lắp đầu rụ-bốt cần chỳ ý vị trớ thành chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ phải vuụng gúc nhau.
HS thực hành theo nhóm 4.
GV theo dừi uốn nắn kịp thời những HS cũn lỳng tỳng.
3. Củng cố, dặn dò: 3p
HS nhắc lại quy trình lắp rô-bốt.
GVNX, dặn dò: ễn: Lắp rụ-bốt.
Chuẩn bị bài:Lắp rụ-bốt (tiết 3)
* Thực hành lắp rụ-bốt.
a)HD chọn cỏc chi tiết:
b)Lắp từng bộ phận:
+ Lắp chõn và thanh đỡ thân rụ-bốt. 
+ Lắp thõn rụ-bốt.
+ Lắp đầu rụ-bốt.
+ Lắp cỏc bộ phận khỏc
* Lắp tay rụ-bốt.
* Lắp ăng-ten.
* Lắp trục bỏnh xe.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 31.doc