Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 32

Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 32

I/Mục tiờu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của út Vịnh.( Trả lời được các câu hỏi SGK)

- GDHS lòng dũng cảm

II/Chuẩn bị: + Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

III/Hoạt động dạy học:

 

doc 18 trang Người đăng huong21 Lượt xem 939Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
ưưư&ưưư
Ngày soạn : 2/ 4 /2012 Ngày dạy : Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2012
Tiết 2: Tập đọc –Tiết số 63
ÚT VỊNH
I/Mục tiờu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của út Vịnh.( Trả lời được các câu hỏi SGK) 
- GDHS lòng dũng cảm 
II/Chuẩn bị: + Tranh minh họa bài đọc trong SGK. 
III/Hoạt động dạy học:
HĐ của GV và HS
Nội dung
1. Bài cũ: 4p:Đọc bài: Bầm ơi
Nêu nội dung chính của bài?
2. Bài mới: 33p
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung: * Luyện đọc
1 HS đọc bài – Bài chia mấy đoạn.
HS đọc nối tiếp đoạn – GV sửa lỗi phát âm, đọc đúng giọng của Vịnh – HS giải nghĩa từ ngữ ở phần chú giải.
1 HS đọc toàn bài.GV đọc mẫu.
*Tìm hiểu bài
Đoạn 1 : 1 HS đọc từ đầu đến "đỏ lờn tàu".	
+ Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường cú sự cố gỡ?	
Lớp đọc thầm Đ 2 : 	
+ Út Vịnh làm gỡ để thực hiện nhiệm vụ giữ gỡn an toàn đường sắt?	
HS đọc lướt Đ 3	
+ Khi nghe tiếng cũi tàu vang lờn từng hồi giục gió, Út Vịnh nhỡn ra đường sắt và thấy điều gỡ?	
+ Út Vịnh đó hành động thế nào để cứu em nhỏ?	
+Em học tập ở Út Vịnh điều gỡ?	
+ Nêu nôị dung chính của bài?
3. Luyện đọc diễn cảm :	 
-3 HS nối tiếp nhau đọc bài- Cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
GV đọc diễn cảm đoạn từ "Thấy lạ, Vịnh nhỡn ... đến gang tấc".
HS theo dõi phát hiện những từ cần nhấn giọng - HS LĐ theo cặp.
HS thi đọc diễn cảm- GVNX, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò: 3p:HS nêu nội dung chính.GVNX, dặn dò: CBbài: Bầm ơi
* Luyện đọc
Đoạn 1 : Từ đầu đến "đỏ lờn tàu".
Đoạn 2 : Tiếp theo đến "vậy nữa".
 Đoạn 3 : Cũn lại
Từ khó: la lớn, lao ra.
*Tìm hiểu bài
í 1: Sự cố trờn đoạn đường sắt.
- Đỏ nằm chềnh ềnh trờn đường tàu, ai thỏo ốc thanh ray, trẻ em nộm đỏ lờn tàu. 
í 2: Út Vịnh tham gia phong trào "Em yờu đường sắt".
- Tham gia phong trào "Em yờu đường sắt", thuyết phục bạn Sơn ...
í 3: Hành động dũng cảm của Út Vịnh.
- Hoa, Lan đang chơi chuyền thẻ trờn đường tàu.
- Lao ra, la lớn, lao đến ụm Lan lăn xuống mộp ruộng.
- í thức trỏch nhiệm.
- Dũng cảm, nhanh trớ.
* Nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của út Vịnh
3. Luyện đọc diễn cảm :Từ cần nhấn giọng:
Chuyền thẻ, lao ra như tên bắn, la lớn, Hoa, Lan, tàu hoả, giật mình, ngã lăn, nây người, khóc thét, ầm ầm lao tới, nhào tới, cứu sống, gang tấc.
Tiết 3: Toán – Tiết số 156
LUYỆN TẬP
I/Mục tiờu:
 Biết:
Thực hành phép chia- Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân – Tìm tỉ số phần trăm của 2 số.( BT cần làm : bài 1a, b dòng 1; bài 2 cột 1, 2; bài 3 )
Rèn kĩ năng giải toán
GD học sinh tính cẩn thận, ham học toán.
II/Hoạt động dạy học:
HĐ của GV và HS
Nội dung
1. Bài cũ: 4p
Tớnh: 567,4: 14; 98,45: 1,2 
2 HS lên bảng làm bài.
2. Bài mới:33p
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung:
* BT 1 yêu cầu gì?
Nêu cách chia PS, nhân PS?
Nêu cách tính giá trị biểu thức?
HS làm bài vào vở – 3 HS lên bảng làm bài.
* HS đọc yêu cầu BT 2.
Nêu cách chia 1 STP cho 0,1; 0,01; 0,5; 0,25?
HS báo cáo kết quả.
* Hãy đọc thầm yêu cầu BT 3 và nêu cách tính BT mẫu.
HS báo cáo kết quả.
HS làm bài -3 HS lên bảng làm bài.
* 1 HS dọc BT 4.
+ Làm thế nào để khoanh được kết quả đúng?
HS làm bài –HS báo cáo kết quả và giải thích cách làm.
3. Củng cố, dặn dò:3p
Nêu nội dung cần ghi nhớ.
GVNX, dặn dò.
. - Làm các ý còn lại của BT 1, 2.
 -ễn: Cỏc phộp tớnh.
 -Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Bài 1/164: Tớnh.
a) ; 16 : ; 9 : 
b) 72 : 45 ; 281,6 : 8 ; 300,72 : 53,7
Bài 2/164: Tớnh nhẩm.
a) 3,5 : 0,1 b) 12 : 0,5
 7,2 : 0,01 11 : 0,25
Bài 3/164: Viết kết quả phộp chia dưới dạng phõn số và số thập phõn (theo mẫu).
 a) M: 3 : 4 = 3/4 = 0,75
 b) 7 : 5 c) 1 : 2 d) 7 : 4 
Bài 4/165:
 Đỏp số: Khoanh vào D.40%
Tiết 4: Chính tả (Nhớ-viết) – Tiết số 32
BẦM ƠI 
I/Mục tiờu: 	
-Nhớ - viết đỳng chớnh tả bài thơ Bầm ơi (14 dũng đầu).
-Trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát. Làm được bài tập 2, 3
- Rèn kĩ năng viết đúng viết đẹp – GD học sinh ý thức rèn chữ giữ vở
II/Chuẩn bị: 
	 + Bảng phụ kẻ bảng nội dung ở BT2.
III/Hoạt động dạy học:
HĐ của GV và HS
Nội dung
1. Bài cũ: 4p 
Viết các từ: 
Huy chương Vàng, Nghệ sĩ Ưu tú, 
Quả bóng Vàng, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục
HS lên bảng viết.
2. Bài mới: 33p
* Giới thiệu bài:
* 1HS đọc thuộc lòng 14 dòng thơ đầu - Lớp đọc thầm trong sgk để ghi nhớ.
+ Nội dung chính của đoạn thơ là gì? 
- HS tìm những từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- HS luyện đọc và viết các từ khó.
+ Đoạn thơ có mấy khổ, cách trình bày mỗi khổ thơ như thế nào?
- GV hdẫn cách trình bày bài.
* HS gấp sgk, nhớ lại bài và tự viết bài.
- Từng cặp HS đổi vở, soát lỗi cho nhau.
- GV chấm xác xuất 5-7 bài, nxét chung.
*1 HS đọc yêu cầu và nội dung BT2 –
HS làm bài cá nhân: Phân tích tên mỗi cơ quan đơn vị thành các bộ phận cấu tạo ứng với mỗi ô trong bảng.
3 HS lên bảng làm bài.
* HS nêu yêu cầu BT3 –HS làm vào vở
3 HS lên bảng làm bài.
GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò: 3p
GV nxét tiết học, dặn dò về nhà.
* HD nhớ – viết:
- Nội dung đoạn thơ: Đoạn thơ ca ngợi tình cảm mẹ con thắm thiết
- Từ khó: lâm thâm, sớm sớm, trăm núi.
* Làm BT chính tả:
Bài 2: 
Tên cơ quan, ĐV
BP thứ nhất
BP thứ hai
BP thứ ba
Trường Tiểu học Bế Văn Đàn
Trường
Tiểu học
Bế Văn Đàn
Bài3: Viết lại tên các cơ quan, đơn vị sau đây cho đúng: 
a) Nhà hát Tuổi trẻ
b) Nhà xuất bản Giáo dục
Trường Mầm non Sao Mai
Ghi nhớ cách viết tên các cơ quan, đơn vị. 
Ngày soạn :3 / 4 /2012 Ngày dạy : Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2012
Tiết 1: Luyện từ và câu –Tiết số 63
ễN TẬP VỀ DẤU CÂU:( DẤU PHẨY)
I/Mục tiờu: -Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn( BT1)
- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy( BT2)
- Rèn kĩ năng viết câu . GD HS ý thức Viết câu đúng
II/Chuẩn bị	 
 * GV: bảng phụ ghi BT1.
III/Hoạt động dạy học:
HĐ của GV và HS
Nội dung
1. Bài cũ: 4p
+Nờu 3 tỏc dụng của dấu phẩy, cho vớ dụ
2. Bài mới: 33p
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
* Làm việc cá nhân: 
+Mỗi em đọc lại nội dung 2 bức thư
 +Điền dấu chấm, dấu phẩy vào 2 bức thư sao cho đỳng. Viết hoa những chữ đầu cõu.
+Học sinh làm vở. 
+HS lên bảng làm bài.
HS nhận xột, bổ sung: 
* HS làm việc nhóm bàn: 
-Mỗi thành viờn đều viết đoạn văn và đọc cho cả nhúm cựng nghe, lựa chọn đoạn văn hay, sửa chữa và viết vào bảng nhúm
-Trao đổi với cỏc bạn về cỏch sử dụng dấu chấm, dấu phẩy.
-Cỏc nhúm đọc đoạn văn và nờu tỏc dụng của dấu phẩy được sử dụng trong đoạn văn.
+Giỏo viờn nhận xột , bỡnh chọn đoạn văn hay nhất và cỏch sử dụng dấu cõu đỳng nhất.
3. Củng cố, dặn dò: 3p
GVNX, dặn dò: 3p
+Nờu 3 tỏc dụng của dấu phẩy
+Ghi nhớ kiến thức đó học về dấu phẩy, sử dụng đỳng dấu phẩy
+Bài sau:ễn tập dấu cõu( dấu hai chấm)
Bài 1: 
Bức thư 1 “Thưa Ngài tụi xin trõn trọng gửi tới Ngài một số sỏng tỏc mới của tụi.Vỡ viết vội, tụi chưa kịp đỏnh cỏc dấu chấm, dấu phẩy. Rất mong Ngài đọc cho và điền giỳp tụi những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết.Xin cảm ơn Ngài”
*Bức thư 2: “Anh bạn trẻ ạ, tụi rất sẵn lũng giỳp đỡ anh với một điều kiện là anh hóy đếm tất cả những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết rồi bỏ chỳng vào phong bỡ, gửi đến cho tụi.Chào anh.”
Bài 2: Viết 1 đoạn văn khoảng 5 câu nói về các HĐ của HS trong giờ ra chơi ở sân trường em. Nêu tác dụng của từng dấu phẩy được dùng trong đoạn văn.
Tiết 2: Toán –Tiết số 157
LUYỆN TẬP
I/Mục tiờu:
 - Biết tìm tỉ số phần trăm của hai số – Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm – Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. ( BT cần làm: bài 1c, d; bài 2; bài 3)
Rèn kĩ năng giải toán
GD học sinh tính cẩn thận, ham học toán.
II/Hoạt động dạy học:
HĐ của GV và HS
Nội dung
1. Bài cũ:4p
Tớnh tỉ số phần trăm của hai số:
 3 và 4; 24 và 54; 
2 HS lên bảng làm bài.
2. Bài mới: 33p
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung:
* BT 1 yêu cầu gì?
+ Nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm?
HS làm bài – 3 HS lên bảng chữa bài.
* 1 HS đọc yêu cầu BT 2.
 HS làm bài vào vở -2 HS lên bảng làm bài.
* Hãy đọc thầm yêu cầu BT 3 và nêu cách giải?
 HS làm bài – 1 HS lên bảng giải.
* 1 HS đọc yêu cầu BT 4.
1 HS lên bảng tóm tắt bài toán.
+ Bài toán thuộc dạng toán gì?
+ Làm thế nào để tính được số cõy lớp 5A cũn phải trồng theo dự định?
HS làm bài -1 HS lên bảng giải.
3. Củng cố, dặn dò: 3p
+Muốn tớnh tỉ số phần trăm của hai số, ta làm thế nào?
GVNX, dặn dò.
- Làm BT 1b, 2c
-ễn: cỏc phộp tớnh, tớnh nhẩm.
 -Chuẩn bị bài: ễn tập về cỏc phộp tớnh với số đo thời gian
Bài 1/165: Tỡm tỉ số phần trăm của: 
a) 2 và 5 ; c) 3,2 và 4 d) 7,2 và 3,2
Bài 2/165: Tớnh
a) 2,5% + 10,34% b) 56,9% -34,25%
Bài 3/165: 
 a)Tỉ số phần trăm của diện tớch đất trồng cõy cao su và diện tớch đất trồng cõy cà phờ là: 
 480 : 320 = 1,5
 1,5 = 150%.
 b)Tỉ số phần trăm của diện tớch đất trồng cõy cà phờ và diện tớch đất trồng cõy cao su là:
 320 : 480 = 0,6666.......
 0,6666...= 66,66%
Bài 4/165: 
 Số cõy lớp 5A đó trồng được là:
 180 x 45 : 100 = 81(cõy).
Số cõy lớp 5A cũn phải trồng theo dự định.
 180 – 81 = 99 (cõy)
.
Tiết 4: Kể chuyện –Tiết số 32
Nhà vô địch
 I/Mục tiờu: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện bằng lời kể và bước đầu kẻ lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời nhan vật Tôm Chíp
- Biết trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện 
- Rèn kĩ năng kể chuyện – GD HS lòng dũng cảm , tình bạn
II/Chuẩn bị:	
 + Tranh minh họa truyện trong SGK.
III/Hoạt động dạy học:
HĐ của GV và HS
Nội dung
1. Bài cũ: 3p
Kể về việc làm tốt của một người bạn.
2 HS kể lại câu chuyện trước lớp.
HS nxét bạn kể chuyện.
GV nxét, cho điểm từng HS.
2. Bài mới: 33pa. Giới thiệu bài
b. Nội dung
* GV kể chuyện lần 1. (không dùng tranh)
GV giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện 
* GV kể lần 2: kết hợp chỉ vào tranh minh hoạ.
* 1HS đọc 3 yêu cầu của tiết kể chuyện – Cả lớp đọc thầm trong sgk.
- HS đọc lướt yêu cầu 1, thực hành kể theo cặp về nội dung từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- Đại diện các nhóm thi kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- GV bổ sung, góp ý nhanh.
+ 1HS đọc lại yêu cầu 2,3.
1HS khá làm mẫu: nói tên nhân vật em chọn nhập vai; kể 2,3 câu mở đầu.
- HS “nhập vai” nhân vật, kể cùng bạn bên cạnh, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
* 3 HS thi kể toàn câu chuyện theo vai.
Lớp trao đổi với cỏc bạn về một chi tiết trong truyện, về nguyờn nhõn dẫn đến thành tớch bất ngờ củ ... iệu lời núi của nhõn vật, dấu hai chấm được dựng phối hợp với dấu ngoặc kộp hoặc dấu gạch ngang).
+Giỏo viờn nhận xột KL ý đỳng
HS làm việc cá nhân BT 1
HS báo cáo kết quả.
HSNX, bổ sung
* Làm việc nhóm đôi: 
+ Đặt dấu hai chấm vào các khổ thơ, các câu văn cho phù hợp.
Các nhóm lên bảng làm BT.
HSNX, bổ sung.
* HS đọc yêu cầu BT 3
Cả lớp đọc thầm mẩu chuyện vui: Chỉ vì quên 1 dấu câu và cho biết:
+ ông khách đã nhắn tin như thế nào?
+ Người bán hàng hiểu lầm ý ông khách ra sao và đã ghi lên dải băng tang ntnào?
+ Để người bán hàng khỏi hiểu lầm, ông khách cần thêm dấu gì vào tin nhắn, dấu đó đặt sau chữ nào?
3. Củng cố, dặn dò.: 3p
- Nờu tỏc dụng dấu hai chấm
- Dặn dò: -Nhắc nhở học sinh sử dụng đỳng dấu cõu
Bài 1: 
a/ Một chỳ cụng an vỗ vai em:
-Chỏu quả là chàng gỏc rừng dũng cảm.(dẫn lời núi trực tiếp nhõn vật)
b/Bỏo hiệu bộ phận cõu đứng sau nú là bộ phận giải thớch cho bộ phận đứng trước.
Bài 2: 
a/ Thằng giặc cuống cả chõn
 Nhăn nhú kờu rối rớt:
 -Đồng ý là tao chết
b/Tụi đó ngửa cổ suốt một thời mới lớncầu xin: “Bay đi, diều ơi! Bay đi!”
c/Từ Đốo Ngang nhỡn vố hướng nam ta bắt gặp một phong cảnh thiờn nhiờn kỡ vĩ: phớa tõy là
Bài 3: 
- Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
- Người bán hàng hiểu là: nếu còn chỗ trên thiên đàng. 
 Kính viếng bác X. Nếu còn chỗ, linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
- Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ: linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
Tiết 2: Tập làm văn –Tiết số 64
Tả cây cối.
(Kiểm tra viết)
I/ Mục tiêu:
- HS viết được bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
- Diễn đạt sáng sủa, mạch lạc, lời văn tự nhiên chân thật.
- GDHS ham học văn
II/ Chuẩn bị: HS: Giấy kiểm tra.
III/ Các hoạt động dạy – học:
HĐ của GV và HS
Nội dung
1. Bài cũ:3p
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới:35p
a. Giới thiệu bài.
b. Nội dung: 
- 1HS đọc 4 đề bài trong sgk – GV ghi bảng. 
Lớp đọc thầm lại 4đề bài.
- HS nối tiếp nhau nói tên đề bài các em chọn.
GV nhắc nhở trước khi làm bài: Kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa. Sau đó dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn.
* HS viết bài.
3. Củng cố, dặn dò:: 2p
- Nêu cấu tạo bài văn tả cây cối?
Nxét, dặn dò: Chuẩn bị bài ôn tập về tả người.
* Đề bài
1. Tả một ngày mới bắt đầu ở quê em.
2. Tả một đêm trăng đẹp.
3. Tả trường em trước buổi học.
4. Tả một khu vui chơi, giải trí mà em thích.
* HS làm bài.
* Thực hành viết bài.
Tiết 3: Toán –Tiết số 160
LUYỆN TẬP
I/Mục tiờu:
Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học. Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ.
Rèn kĩ năng giải toán( BT cần làm 1, 3)
GD học sinh tính cẩn thận, ham học toán.
II/Hoạt động dạy học:
HĐ của GV và HS
Nội dung
1. Bài cũ: 4p
Nờu cụng thức tớnh chu vi và diện tớch của: hỡnh vuụng, hỡnh chữ nhật, hỡnh tam giỏc, hỡnh thang, hỡnh trũn?
2. Bài mới: 33p
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung:
* 1 HS đọc yêu cầu BT 1.
+ Hãy dựa vào tỉ lệ bản đồ để tớnh kớch thước thật, ỏp dụng cụng thức tớnh chu vi và diện tớch của hỡnh chữ nhật để tớnh.
HS làm bài vào vở -1 HS lên bảng giải.
* GVgọi HS đọc đề, nờu yờu cầu đề, nờu cỏch giải.
- HS nờu lại cụng thức tớnh cạnh hỡnh vuụng khi biết chu vi, cụng thức tớnh diện tich hỡnh vuụng.
HS làm bài vào vở -1 HS lên bảng giải.
* 1 HS đọc đề 
Nờu cỏch tớnh?
HS tớnh diện tớch thửa ruộng hỡnh chữ nhật trước rồi tớnh số thúc thu hoạch.
HS làm bài vào vở -1 HS lên bảng giải.
* HS nờu yờu cầu đề, nờu cỏch giải.
-Muốn tính chiều cao hình thang ta phải tính gì? 
HS làm bài – 1 HS lên bảng giải.
3. Củng cố, dặn dò: 3p 
HS nờu lại quy tắc và viết cụng thức tớnh chu vi và diện tớch cỏc hỡnh vừa ụn.
GVNX, dặn dò.
-Chuẩn bị bài: ễn tập về tớnh diện tớch, thể tớch một số hỡnh.
-Chuẩn bị bài: ễn tập về tớnh diện tớch, thể tớch một số hỡnh.
* HD làm BT
Bài 1/167: 
a) Chiều dài sân bóng là: 
11 x 1000 = 11000 ( cm)
CR sân bóng là: 9 x 1000 = 9000 (cm)
 9000cm = 90m
Chu vi sân bóng là:
( 110 + 90) x 2 = 400(m)
b) DT sân bóng là: 
110 x 90 = 9900 (m2)
 Đỏp số: P=400 m; S=9900m2
Bài 2/167: 
Cạnh cái sân gạch HV là:
48 : 4 = 12 (m)
DT sân gạch HV là:
12 x 12 = 144 (m2)
Bài 3/167: 
CR thửa ruộng: 100 x 3/5 = 60(m)
DT thửa ruộng là: 100 x 60 = 6000 (m2)
Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộnglà:
6000 : 100 x 55 = 3300 (kg)
Bài 4/167: 
Diện tớch hỡnh thang bằng diện tớch hỡnh vuụng , đú là: 
 10 x 10 = 100(cm2).
 Trung bỡnh cộng hai đỏy hỡnh thang là:
 (12 + 8) : 2 = 10(cm).
 Chiều cao hỡnh thang là: 
 100 : 10 = 10(cm)
Tiết 4: Sinh hoạt – Tiết số 32
Sơ kết tuần 
I. Mục tiêu
- HS nhận thấy ưu khuyết điểm trong tuần, nắm được phương hướng tuần 33. 
- Trình bày những bài thơ, bài hát chào mừng ngày giải phóng miền Nam và ngày quốc tế Lao động 1/5
II. Các hoạt động dạy học
1. Nhận xét ưu, khuyết điểm tuần 32:
* Ưu điểm: 
...................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
*Tồn tại
...................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
2. Công tác tuần tới:
 - Nghiêm túc thực hiện tốt nội quy, quy định của lớp, của trường, của đội.
 - Làm tốt đề cương ôn tập.
 - Giữ gìn và bảo vệ sách vở, đồ dùng học tập.
 - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, phòng bệnh mùa hè.
 - Làm tốt khu vực vệ sinh được phân công.
3. Thảo luận cả lớp: 
+ Nêu ý nghĩa ngày 30/4 và 1/5?
+ Em có cảm xúc gì khi những ngày đó đang đến gần?
* Làm việc trong nhóm: 
HS chuẩn bị trong nhóm các tiết mục văn nghệ: Bài hát, điệu múa, bài thơ,
* Thi biểu diễn trước lớp: 
Các nhóm lên trình bày trước lớp các bài thơ bài hát, điệu múa chào mừng ngày giải phóng miền Nam và ngày quốc tế Lao động 1/5
GVNX, tuyên dương.
Nhận xét của Ban giám hiệu
...................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
Tiết 3: Kĩ thuật –Tiết số 32
 LẮP Rễ-BỐT (Tiết 3)
I/Mục tiờu: 
:+Chọn đỳng và đủ cỏc chi tiết để lắp rụ-bốt.Biết cách lắp và lắp được rô bốt theo mẫu.Rô bốt lắp tương đối chắc chắn. Với HS khéo tay lắp được rô bốt theo mẫu rô bốt lắp chắc chắn. tay rô bốt có thể nâng lên , hạ xuống được 
 +Rốn luyện tớnh cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành và thỏo lắp.
 + GDHS yêu môn học 
II/Chuẩn bị:
 *HS: Bộ lắp ghộp mụ hỡnh kĩ thuật. 
 *GV: Mẫu rụ-bốt đó lắp sẵn. 
III/Hoạt động dạy học:
HĐ của GV và HS
Nội dung
1. Bài cũ:4p
Kiểm tra sản phẩm của tiết trước và dụng cụ cần thiết.
Nhóm trưởng báo cáo sự chuẩn bị của nhóm mình.
2. Bài mới: 33p
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung:
* Các nhóm KT lại SP của tiết trước.
* HS nhắc lại cách lắp lắp ráp rô-bốt.
GVlưu ý HS: 
- Khi lắp thân rô-bốt vào giá dỡ thân cần phải lắp cung với tấm tam giác.
- Kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của tay rô-bốt.
* HS thực hành theo nhóm bàn- GV theo dõi giúp đỡ các em làm việc.
* HS trưng bày và giới thiệu SP.
HS nêu lại những tiêu chuẩn đánh giá SP theo mục III SGK.
HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá SP của bạn.
GVNX, đánh giá.
* HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
3. Củng cố, dặn dò: 3p
2 HS nêu lại quy trình lắp rô-bốt.
GVNX, dặn dò.
Chuẩn bị bài: Lắp ghép mô hình tự chọn.
* Thực hành
+Lắp ráp rô-bốt
- Lắp đầu rô- bốt vào thân.
- Lắp thân rô- bốt vào thanh đỡ cùng với 2 tấm tam giác.
- Lắp ăng- ten vào thân rô-bốt.
- Lắp hai tay vào khớp vai rô-bốt.
- Lắp các trục bánh xe vào tấm đỡ rô- bốt.
+ Đánh giá sản phẩm.
- Các bộ phận của rô-bốt được lắp đúng và đủ.
- Các mối ghép giữa các bộ phận phải chắc chắn.
- Tay rô-bốt có thể nâng lên hạ xuống được.
Tiết 4: Đạo đức –Tiết số 32
Dành cho địa phương
I/ Mục tiêu: HS biết được truyền thống của địa phương mình
- HS biết được những việc làm thể hiện truyền tống của địa phương
- GDHS ý thức đạo đức tốt
II/ Chuẩn bị: Phiếu học tập, bảng phụ
III/ Các HĐ dạy-học
HĐ của GV và HS
Nội dung
1. Bài cũ: 4p
Nêu những việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
2. Bài mới: 33p
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung: 
* Làm việc nhóm đôi:
Hãy dựa vào các thông tin mà các em sưu tầm được và sự hiểu biết của bản thân, hãy thảo luận câu hỏi sau:
+ Nhân dân địa phương ta có những truyền thống tốt đẹp nào?
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
HSNX, bổ sung.
* Làm việc cả lớp:
 + Bản thân em và gia đình em hiểu về những truyền thống đạo đức của địa phương như thế nào? 
+ Em hãy nêu những việc làm của em và các bạn , của nhân dân địa phương em thể hiện truyền thống đạo đức tốt đẹp đó
- HS chơi trò chơi tiếp sức để trả lời( 2 đội chơi, mỗi đội 4 người)
* Làm việc nhóm 6:
Các nhóm dán tranh ảnh đã sưu tầm được về những việc làm của em và các bạn , của nhân dân địa phương em thể hiện truyền thống đạo đức tốt đẹp đó và tìm lời thuyết minh cho những bức ảnh đó.
Các nhóm trưng bày và giới thiệu trước lớp.
+ Em suy nghĩ gì khi xem những bức ảnh đó?
3. Củng cố, dặn dò: 3p
-Em có việc làm thể hiện những truyền thống tốt đẹp nào?
GVNX, dặn dò: Tìm hiểu truyền thống đạo đức tốt đẹp đó ở địa phương em.
* Tìm hiểu về những truyền thống của nhân dân xã, huyện, tỉnh em
- Truyền thống: Uống nước nhớ nguồn
 Tôn sư trọng đạo
 Kính già yêu trẻ
 Đoàn kết
 Giúp đỡ người nghèo
 ..
* Những việc làm thể hiện truyền thống đạo đức ở địa phương

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 32.doc