Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 32

Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 32

I. Mục đích yêu cầu :

- Biết thực hnh php chia

-Viết kết quả php chia dưới dạng phân số,số thập phn .Tìm tỉ số phần trămc của hai số - Rèn kĩ năng tính và giải toán đúng.

- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học.

II. Chuẩn bị:

+ GV: SGK.

+ HS: Vở bài tập, xem trước bài.

 

doc 35 trang Người đăng huong21 Lượt xem 567Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TOÁN: TIẾT : 156
Luyện tập 
I. Mục đích yêu cầu :
- Biết thực hành phép chia 
-Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số,số thập phân .Tìm tỉ số phần trămc của hai số - Rèn kĩ năng tính và giải toán đúng.
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học.
II. Chuẩn bị:
+ GV: SGK.
+ HS: Vở bài tập, xem trước bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Thực hành.
 Bài 1: (Y,TB)
Đọc đề.
Nhắc lại cộng trừ phân số.
Nhắc lại qui tắc cộng trừ số thập phân.
Giáo viên chốt lại cách tính cộng, trừ phân số và số thập phân.
 Bài 2: (Y,TB)
Muốn tính nhanh ta áp dụng tính chất nào?
Lưu ý: Giao hoán 2 số nào để khi cộng số tròn chục hoặc tròn trăm.
	Bài 3: (K,G)
Yêu cầu nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm.
Lưu ý:
· Dự định: 100% : 180 cây.
· Đã thực hiện: 45% : ? cây.
· Còn lại: ?
	Bài 4: (K,G)
Lưu ý học sinh xem tổng số tiền lương là 1 đơn vị:
 5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Phép nhân.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Nhắc lại tính chất của phép trừ.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc yêu cầu đề.
Học sinh nhắc lại
Làm bảng con.
Sửa bài.
Học sinh làm vở.
Học sinh trả lời: giáo hoán, kết hợp
Học sinh làm bài.
1 học sinh làm bảng.
Sửa bài.
Học sinh làm vở.
Học sinh đọc đề.
1 học sinh hướng dẫn.
Làm bài ® sửa.
	Giải:
Lớp 5A trồng được:
	45 ´ 180 : 100 = 8 (cây)
Lớp 5A còn phải trồng:
	180 – 81 = 99 (cây)
	Đáp số: 99 cây
Làm vở.
Học sinh đọc đề, phân tích đề.
Nêu hướng giải.
Làm bài - sửa.
	Giải
Tiền để dành của gia đình mỗi tháng chiếm:
	1 – 15%
Nếu số tiền lướng là 2000.000 đồng thì mỗi tháng để dành được:
	2000.000 ´ 15 : 100 = 300.000 (đồng)
	Đáp số: a/ 15%
	 b/ 300.000 đồng
Thứ bảy ngày 09 tháng 04 năm 2011
Ngày soạn : 06/04/.2011
 Tập đọcTiết 63 : 
ÚT VỊNH
I. Mục đích yêu cầu :
-Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc tồn bộ bài văn .
-Hiểu nội dung : Ca ngợi tấm gương giữ gìn an tồn giao thơng đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh (trả lới câu hỏi SGK) 
-Học tập theo tấm gương của út Vịnh 
II. Chuẩn bị :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
 Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh đọc bài tập đọc Bầm ơi , trả lời các câu hỏi về nội dung bài đọc.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Giáo viên giới thiệu bài
4. Phát triển các hoạt động: 
vHoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc thành tiếng toàn bài văn.
Yêu cầu học sinh đọc thầm các từ ngữ chú giải sau bài đọc.
Giáo viên cùng học sinh giải nghĩa từ.
Có thể chia bài thành mấy đoạn?
Giáo viên đọc diễn cảm bài văn.
vHoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, giảng giải.
- Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có sự cố gì ?
-Út Vịnh đã làm gì để giữ an toàn đường sắt ?(HS TB ,K)
-Khi nghe tiếng còi tàu vang lên nhìn ra đường sắt Út Vịnh đã nhìn thấy điều gì ?
-Út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ ?
-Em học tập được ở Út Vịnh điều gì?
Yêu cầu 1 học sinh đọc câu hỏi 2.
Giáo viên nhận xét, chốt.
Yêu cầu 1 học sinh đọc câu hỏi 3.
vHoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm.(HS K,G)
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm những câu dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật, nêu cách đọc từng câu.
+ Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào!
+ Mày đã dặn lão Sáu Bơ tối đánh xe ra bìa rừng chưa?
+ A lô, công an huyện đây.
+ Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm!
Giáo viên đọc mẫu các câu văn.
Yêu cầu đại diện các nhóm thi đọc diễn cảm các câu văn, đoạn văn ghi trên bảng phụ.
vHoạt động 4: Củng cố.
Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa của bài thơ.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Những cánh buồm”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân .
Cả lớp đọc thầm theo.
1 học sinh giải nghĩa lại các từ ngữ đó dựa theo chú giải từ.
Học sinh tìm thêm những từ ngữ chưa hiểu trong bài.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn.
Có thể chia làm 4 đoạn như sau.
Đoạn 1: từ đầu đến.. còn ném đá lên tàu .
Đoạn 2: từ “Tháng trướcù” đến “hứa không chơi dại như vậy nữa”.
Đoạn 3: từ “Một buổi chiều  “ đến “tàu hỏa đến”.
Đoạn 4: Phần còn lại.
Các học sinh khác nhận xét bạn đọc bài.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh đọc đoạn 1.
Đại diện nhóm trình bày.
Ý 1: Lúc thì tảng đá nằm chềnh ếnh trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các thanh ray, trẻ chăn trâu ném đá lên tàu khi tàu đi qua.
Ý 2: Vịnh đã tham gia phong trào em yêu đường sắt quê emđã thuyết phục được Sơn không thả diều trên đường tàu .
Ý 3 : Vịnh thấy Hoa và Lan đanh chơi chuyền thẻ trên đường tàu.
Ý 4: Vịnh lao ra khỏi nhà như tên bắn..Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng.
Ý 5: Em học được ở Vịnh tinh thần trách nhiệm cao, dũng cảm cứu em nhỏ.
Đại diện từng nhóm trình bày ý kiến.
Học sinh bổ sung, nhận xét ý kiến của nhóm bạn.
Cao giọng tỏ y thắc mắc.
Giọng thì thào thể hiện tính chất bí mật, không đàng hoàng của cuộc trò chuyện.
Giọng nghiêm trang.
Giọng vui vẻ, thể hiện ý khen ngợi, tâm trang phấn chấn.
Học sinh thực hành đọc diễn cảm trong nhóm.
Học sinh đánh giá kết quả đọc diễn cảm của nhóm bạn theo các tiêu chuẩn: đọc lưu loát, giọng đọc, nhịp đọc, cách nhấn giọng.
Cả lớp bình chọn nhóm thắng cuộc.
Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
Học sinh nhận xét.
LỊCH SỬ
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
Thành tựu 30 năm xây dựng TXTA (1975 - 2005)
I.Mục đích yêu cầu:
- Học sinh nắm được các giai đoạn từ năm 1975 đến năm 2005 và những thành tựu của từng giai đoạn ở TXTA 
II. Các hoạt động dạy học : 
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài : Truyền thống đấu tranh cách mạng của Đảng bộ và nhân dân TXTA 
3. Bài mới :
- NHững thành tựu qua các giai đoạn :
+ 1975 - 1977 : Đẩy mạnh sản xuất nơng nghiệp, phong trào thủy lợi ,phục hồi các cơ sở sản xuất ,tạp trung ,giáo dục đối tượng hình sự ,tệ nạn xã hội 
+ 1977 - 1979 : ( Đại hội Đảng bộ lần I )
+ 1983 - 1985 : ( Đại hội Đảng bộ lần II ) 
+ 1986 - 1991 : ( Đại hội Đảng bộ lần III ) 
+ 1992 - 1995 : ( Đại hội Đảng bộ lần IV ) 
+ 1996 - 2000 : ( Đại hội Đảng bộ lần V ) 
+ 2000 - 2005 : ( Đại hội Đảng bộ lần VI )
* Qua 30 năm xây dựng kinh tế xã hội Thị Xã cĩ bước phát triển rõ rệt đời sống nhân dân khơng ngừng cải thiện ,an ninh chính trị 
4. Củng cố dặn dị : 
TOÁN: TIẾT : 157
Luyện tập . 
I. Mục đích yêu cầu :
- Giúp học sinh củng cố kỹ năng thực hành phép chia; tìm tỉ số phần trăm của 
hai số, cộng ,trừ các tỉ số phần trăm, ứng dụng trong giải bài toán.
- Rèøn luyện kỹ năng tính thích vận dụng vào giải toán đố.
- Giáo dục học sinh tính chinh xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS: Bảng con, Vở.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài: 
4. Phát triển các hoạt động: 
 Hoạt động 1: Luyện tập.
 Bài 1: Giáo viên yêu cầu nhắc lại qui tắc chia phân số cho số tự nhiên; số tự nhiên chia số tự nhiên; số thập phân chi số tự nhiên; số thập phân chia số thập phân
Yêu cầu học sinh làm vào bảng con
 Bài 2:
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm
Yêu cầu học sinh sửa miệng
 Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm.
Yêu cầu học sinh làm vào vở.
Giáo viên nhận xát, chốt cách làm
 Bài 4: (K,G)
Nêu cách làm.
Yêu cầu học sinh làm vào vở, học sinh làm nhanh nhất sửa bảng lớp
5. Tổng kết – dặn dò:
Xem lại các kiến thức vừa ôn.
Chuẩn bị: Ôn tập các phép tính với số đo thời gian
+ Hát.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu.
Học nhắc lại.
Học sinh làm bài và nhận xét.
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu,
Học sinh thảo luận, nêu hướng làm
Học sinh sửa bài.
Học sinh nhận xét
Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh làm bài vào vở.
Nhận xét, sửa bài
Học sinh đọc đề.
Học sinh nêu.
Học sinh giải vở và sửa bài.
CHÍNH TẢ: TIẾT : 32
	Nhớ viết : Bầm ơi
I. Mục đích yêu cầu :
-Nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các hình thức câu thơ lục bát 
-Làm được Bt2,3 
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ, phấn màu, giấy khổ to ghi bài tập 2, 3..
+ HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết.
	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
 Bài 2:
Giáo viên lưu ý học sinh: Tên các huân chương, giải thưởng đặt trong ngoặc đơn viết hao chưa đúng, sau khi xếp tên danh hiệu vào dòng thích hợp phải viết hoa cho đúng quy tắc.
Giáo viên chốt, nhận xét.
 Bài 3:
Giáo viên nhận xét, chốt.
	Hoạt động 3: Củng cố.
Trò chơi: Ai nhiều hơn? Ai chính xác hơn?
Đề bài: Tìm và viết hoa tên các giải thưởng, danh hiệu, huân chương mà em biết?
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Hoạt động cá nhân.
-2, 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
Lớp lắng nghe và nhận xét.
1 học sinh đọc lại bà ... gười.
- Trình bày được tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên.
*SDNLTKHQ : Tiêt kiệm sử dụng năng lượng điện,nước
II. Chuẩn bị:
GV: - Hình vẽ trong SGK trang 120, 121.
HSø: - SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Tài nguyên thiên nhiên.
3. Giới thiệu bài mới: Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người.
4. Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Quan sát.
-Nêu ví dụ về những gì môi trường cung cấp cho con người và những gì con người thải ra môi trường?
® Giáo viên kết luận:
Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người.
+ Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm việc, nơi vui chơi giải trí,
+ Các nguyên liệu và nhiên liệu.
Môi trường là nơi tiếp nhận những chất thải trong sinh hoạt hằng ngày, sản xuất, hoạt động khác của con người.
 Hoạt động 2: Trò chơi “Nhóm nào nhanh hơn”.
Giáo viên yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê vào giấy những thứ môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người.
Giáo viên yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi cuối bài ở trang 123 SGK.
Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại?(HS K,G)
 Hoạt động 3: Củng cố.
Đọc lại toàn bộ nội dung ghi nhớ của bài học.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Tác động của con người đến môi trường sống”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng quan sát các hình trang 122, 123 SGK để phát hiện.
Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì?
Đại diện trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động nhóm.
Học sinh viết tên những thứ môi trường cho con người và những thứ môi trường nhận từ con người.
Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị hết, môi trường sẽ bị ô nhiễm,.
TOÁN: TIẾT : 160
Luyện tập . 
I. Mục đích yêu cầu :
- Giúp học sinh: Ôn tập, củng cố tính chu vi, diện tích một số hình.
 - Rèn kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình.
- Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV:Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS: SGK, VBT, xem trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập về chu vi, diện tích một số hình.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Ôn công thức quy tắc tính P , S hình chữ nhật.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài 1
Đề bài hỏi gì?
Muốn tìm P, S hình chữ nhật cần biết gì.
Nêu quy tắc tính P, S hình chữ nhật.
 Bài 2: 
Giáo viên yêu cầu học sinh ôn lại quy tắc công thức hình vuông.
Giáo viên gợi ý bài 2.
Đề bài hỏi gì?
Nêu quy tắc tính P và S hình vuông?
 Bài 3: (K,G)
Giáo viên yêu cầu học sinh ôn quy tắc , công thức tính S hình bình hành, hình thoi.
Giáo viên gợi ý bài làm.
B1: S hình bình hành và S hình thoi.
B2: So sánh S hai hình.
	Hoạt động 2: Củng cố.
 Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập.
Chuẩn bị: Bài ôn tập S, V một số hình.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem trước bài ở nhà.
Làm bài 4/ 79.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Hoạt động cá nhân.
P = (a + b) ´ 2
S = a ´ b.
Học sinh đọc.
P, S sân bóng.
Chiều dài, chiều rộng.
Học sinh nêu.
Học sinh giải vở.
Học sinh sửa bảng lớp.
Công thức tính P, S hình vuông.
S = a ´ a
P = a ´ 4
P , S hình vuông
Học sinh nêu.
Học sinh giải vở.
Học sinh sửa bảng lớp.
	Giải:
Cạnh cái sân hình vuông.
	48 : 4 = 12 (cm)
Diện tích cái sân.
	12 ´ 12 = 144 (cm2)
	Đáp số: 144 cm2
Học sinh nêu quy tắc công thức.
Học sinh giải vở.
Diện tích hình bình hành.
´ 8 = 96 (cm2)
Diện tích hình thoi.
	12 ´ 8 : 2 = 48 (cm2)
Diện tích hình bình hành lớn hơn và lớn hơn là:
– 48 = 48 (cm2)
Đáp số: 48 cm2
LÀM VĂN: TIẾT : 64
LÀM BÀI VĂN TẢ CẢNH. ( Lập dàn ý, làm văn miệng)
I. Mục tiêu: 
- Củng cố kĩ năng lập dàn ý cho một bài văn tả cảnh – một dàn ý với những ý riêng là kết quả của sự quan sát và suy nghĩ riêng của mỗi H.
 - Biết dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng một đoạn văn của bài văn.
- Rèn kĩ năng lập dàn ý và trình bày miệng một đoạn văn dựa vào dàn ý đã lập.
- Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ ghi 4 đề bài. Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to.
+ HS: SGK, vở
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Trả bài văn tả con vật.
Giáo viên nhận xét chung.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh lập dàn ý.
Trong 4 đề SGK nêu, chắc chắn có ít nhất một đề gần gũi với em. VD: Đề a – Tả ngôi nhà thân yêu của em là một đề quen thuộc với mọi H. Em nào cũng có sẵn ý, có kinh nghiệm để lập dàn ý cho bài nói, bài viết. Đề c, d – Tả một đường phố đẹp ở địa phương em; Tả một khu vui chơi giải trí mà em yêu thích – gần gũi hơn với H ở các huyện, thị xã, thành phố.
Dựa vào gợi ý 1, H suy nghĩ, lập dàn ý cho đề bài đã chọn.
Gv phát bút dạ và giấy cho 4 H lập dàn ý ( theo 4 đề khác ý)
Giáo viên nhận xét. 
-Giáo viên nhận xét, bổ sung, hoàn thiện dàn ý.
Hoạt động 2: Hướng dẫn nói từng đoạn của bài văn.(HS K.G)
Giáo viên nhắc H chú ý: Khi trình bày miệng một đoạn văn của dàn ý, chú ý nói thành câu, dùng từ đúng, sử dụng từ ngữ có hình ảnh, sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá.
Giáo viên nhận xét, góp ý.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Giáo viên nhận xét tiết. 
Yêu cầu học sinh về hoàn chỉnh lại dàn ý
Chuẩn bị: Làm bài viết (theo 4 đề trên) vào tiết học sau.
 Hát 
Hoạt động cá nhân, lớp.
1 học sinh đọc các đề bài.
Mỗi học sinh tự chọn một đề bài cho bài văn của mình.
1 học sinh đọc gợi ý 1 ( Tìm ý).
Cả lớp đọc thầm theo.
Nhiều học sinh đọc dàn ý.
4 học sinh lập dàn ý trên giấy dán bài lên bảng lớp, trình bày.
Cả lớp nhận xét.
Mỗi học sinh tự sửa lại dàn ý của mình.
Hoạt động nhóm, lớp.
-1 học sinh đọc gợi ý 2.
Mỗi học sinh tự chọn một đoạn văn trong dàn ý để tập nói trong nhóm.
Cả nhóm nghe bạn nói, góp ý để bạn hoàn thiện đoạn văn.
Các nhóm cử đại diện thi trình bày miệng một đạon của dàn ý trước lớp ( Chú ý chọn những H nói theo cả 4 đề văn với đủ các phần của bài.
Cả lớp nhận xét.
Cả lớp bình chọn người làm văn miệng tốt nhất.
Thứ sáu ngày 15 tháng 04 năm 2011
Ngày soạn : 12/04/.2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TIẾT : 64
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU_ (DẤU HAI CHẤM). 
I. Mục đích yêu cầu :
-Hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT1)
-Biết sử dụng đúng dấu hai chấm (BT2,3
- Có ý thức tìm tòi, sử dụng dấu hai chấm khi viết văn.
II. Chuẩn bị: 
+ GV:	 Bảng phụ, 4 phiếu to.
+ HS: Nội dung bài học.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ:
Nêu tác dụng của dấu phẩy?
Cho ví dụ?
3. Giới thiệu bài mới: 
 Ôn tập về dấu câu – dấu hai chấm.
4. Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.
 Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên giúp học sinh hiểu cách làm bài: Bài gồm 2 cột, cột bên trái nêu tác dụng của dấu hai chấm, vị trí của dấu hai chấm trong câu, cột bên phải nêu các ví dụ về dấu hai chấm được dùng trong câu. Trong bảng còn 3 khoảng trống, nhiệm vụ của em là điền nội dung thích hợp vào từng phần đó.
Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức về dấu hai chấm.
Đưa bảng phụ.
Giáo viên nhận xét + chốt lời giải đúng.
 Bài 2:
Giáo viên dán 3, 4 tờ phiếu đã viết thơ, văn lên bảng.
® Giáo viên nhận xét + chốt lời giải đúng.
 Bài 3:
Giáo viên đưa bảng phụ, mời học sinh sửa bài miệng.
® Giáo viên nhận xét + chốt.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: “Trẻ em”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
2 học sinh.
Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân.
1 học sinh đọc đề bài.
Cả lớp đọc thầm.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh quan sát + tìm hiểu cách làm bài.
-Học sinh nhắc lại.
1 học sinh đưa bảng phụ, lớp đọc thầm.
Học sinh làm vào phiếu lớp (4 nhóm).
Cả lớp sửa bài.
1 học sinh đọc yêu cầu.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân ® đọc từng đoạn thơ, văn ® xác định những chỗ nào dẫn lời nói trực tiếp hoặc dẫn lời giải thích để đặt dấu hai chấm.
3, 4 học sinh thi đua làm.
® Lớp nhận xét.
® lớp sửa bài.
1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân sửa lại câu văn của ông khách.
® 1 vài em phát biểu.
	Thứ hai 
Ngày soạn : 16/04/2010
Ngày dạy : 19/04/2010
SINH HOAT TUAN 32
I/ Mục tiêu:
	-Tiếp tục nhắc nhở nội quy nền nếp lớp.
	-Kiểm tra các hoạt động học tập của cá nhân và tổ nhĩm.
	-HS cĩ ý thức phê và tự phê.
II/ Các hoạt động:
	-Tổ trưởng báo cáo thi đua tuần qua.
	-Lớp trưởng nhận xét.
	-Lớp gĩp ý kiến.
	-Nhận xét của giáo viên:
	+Chăm chịu khị học tập, nghiêm túc trong giờ học.
	+Các mặt học tập của lớp cĩ chuyển biến tốt.
	+Một số em thường xuyên khơng thuộc bài.
	+Chuẩn bị bài, học bài cĩ tiến bộ.
	+Các hoạt động tổ nhĩm cĩ hiệu quả hơn.
	+Trình bày vở chưa đúng quy định, chưa đẹp.
	+Cầm bút, chữ viết cịn chuyển biến chậm.
	-Kế hoạch tuần 33:
	+Tiếp tục kiểm tra sửa chữa những sai sĩt của tuần 32.	
+Báo gia đình những trường hợp chưa chuyển biến.
+Kiểm tra vệ sinh cá nhân.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 32.doc