I. Mục đích yêu cầu :
- Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kiến thức về giải toán chuyển động.
- Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán, chuyển động một hai động tử, chuyển động dòng nước.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV: - Bảng phụ, bảng hệ thống công thức toán chuyển động.
+ HS: - SGK.
III. Các hoạt động:
TOÁN: TIẾT :166 Luyện tập I. Mục đích yêu cầu : - Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kiến thức về giải toán chuyển động. - Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán, chuyển động một hai động tử, chuyển động dòng nước. - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị: + GV: - Bảng phụ, bảng hệ thống công thức toán chuyển động. + HS: - SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. 3. Bài mới: Luyện tập (tiếp) 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện tập Bài 1 (Y,TB) Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề. Nêu công thức tính vận tốc quãng đường, thời gian trong chuyển động đều? ® Giáo viên lưu ý: đổi đơn vị phù hợp. Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Ở bài này, ta được ôn tập kiến thức gì? Bài 2 (TB,K) Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm. ® Giáo viên lưu ý: Nêu công thức tính thể tích hình chữ nhật? ® Giáo viên lưu ý: Gấp rưỡi = Yêu cầu học sinh làm bài vào vở Bài 3 (K,G) Giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghĩ cá nhân cách làm. Giáo viên nhấn mạnh: chuyển động 2 động tử ngược chiều, cùng lúc. Nêu các kiến thức vừa ôn qua bài tập 3? -Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5. Tổng kết – dặn dò: Về nhà làm bài 4/ 85 SGK Chuẩn bị: Luyện tập Nhận xét tiết học. + Hát. Hoạt động lớp, cá nhân Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu. Học sinh nêu -Học sinh làm bài vào vở + 1 học sinh làm vào bảng nhóm. Tính vận tốc, quãng đường, thời gian của chuyển động đều. Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề. Học sinh thảo luận, nêu hướng giải. Học sinh giải + sửa bài. Giải Vận tốc ôtô: 90 : 1,5 = 60 (km/giờ) Vận tốc xa máy: 60 : 3 ´ 2 = 40 (km/giờ) Thời gian xe máy đi hết quãng đường AB: 90 : 40 = 2,25 (giờ) Ôtô đến trước xe máy trong: 2,25 – 1,5 = 0,75 (giờ) = 45 (phút) ĐS: 45 phút Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề. Học sinh suy nghĩ, nêu hướng giải. Giải Tổng vận tốc 2 xe: 174 : 2 = 87 (km/giờ) Tổng số phần bằng nhau: 3 + 2 = 5 (phần) Vận tốc ôtô đi từ A: 87 : 5 ´ 3 = 52,2 (km/giờ) Vận tốc ôtô đi từ B: 87 : 5 ´ 2 = 34,8 (km/giờ) Đáp số : Vận tốc ôtô đi từ A: 52,2 (km/giờ) Vận tốc ôtô đi từ B: 34,8 (km/giờ) Chuyển động 2 động tử ngược chiều, cùng lúc. Học sinh nêu. Mỗi dãy cử 4 bạn. Giải Vận tốc của canô khi xuôi dòng: 12 + 3 = 15 (km/giờ) Vận tốc của canô khi ngược dòng: 12 – 3 = 9 (km/giờ) Thời gian đi xuôi dòng: 45 : 15 = 3 (giờ) Thời gian đi ngược dòng: 45 : 9 = 5 (giờ) ĐS: txd : 3 giờ tnd : 5 giờ TẬP ĐỌC: TIẾT :67 Lớp học trên đường I. Mục đích yêu cầu : -Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngồi. -Hiểu nội dung : Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của bé Rê-mi (trả lời câu hỏi 1,2,3) -HS khá, giỏi phát biểu được những suy nghĩ về quyền học tập của trẻ em (câu hỏi 4)- Ca ngợi tấm lòng yêu trẻ của cụ Vi-ta-li, lòng khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi. II. Chuẩn bị: + GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Hai tập truyện Không gia đình - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. + HS: Xem trước bài. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát minh hoạ Lớp học trên đường. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện đọc. Giáo viên ghi bảng các tên riêng nước ngoài. Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc toàn bài. Yêu cầu học sinh chia bài thành 3 đoạn. 1 học sinh đọc thành tiếng các từ ngữ được chú giải trong bài. Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa thêm những từ các em chưa hiểu. Giáo viên mời 1 học sinh đọc lại chú giải 1. Giới thiệu 2 tập truyện “Không gia đình” một tác phẩm hấp dẫn, được trẻ em và người lớn trên toàn thế giới yêu thích; yêu cầu các em về nhà tìm đọc truyện. Giáo viên đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Học sinh trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài đọc dựa theo những câu hỏi trong SGK. Yêu cầu 1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 1. + Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào? 1 học sinh đọc câu hỏi 2. + Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh? -Giáo viên giảng thêm: Giấy viết là mặt đất, bút là những chiếc que dùng để vạch chữ trên đất. Học trò là Rê-mi và chú chó Ca-pi + Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi khác nhau thế nào? -Giáo viên yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm lại truyện, suy nghĩ, tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học? -Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em? Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. Giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách đọc diễn cảm bài văn. Chú ý đoạn văn sau: -Giáo viên đọc mẫu đoạn văn. Hoạt động 4: Củng cố Giáo viên hỏi học sinh về nội dung, ý nghĩa của truyện. -Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn; đọc trước bài thơ Nếu trái đất thiếu trẻ con. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh nói về tranh. Hoạt động lớp, cá nhân . -Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi. Học sinh cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh 1 lượt. Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn. Đoạn 1: Từ đầu đến “Không phải ngày một ngày hai mà đọc được”. Đoạn 2: Tiếp theo đến “Con chó có lẽ hiểu nên đắc chí vẫy vẫy cái đuôi”. Đoạn 3: Phần còn lại. -Xuất xứ mẫu chuyện. Hoạt động nhóm, lớp. -Cả lớp đọc thầm. + Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm ăn. Cả lớp đọc lướt bài văn. + Lớp học rất đặc biệt. + Có sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ được cắt từ mảnh gỗ nhặc được trên đường. Học sinh phát biểu tự do. + Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành. + Người lớn cần quan tâm, chăm sóc trẻ em, tạo mọi điều kiện cho trẻ em được học tập. + Để thực sự trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước, trẻ em ở mọi hoàn cảnh phải chịu khó học hành. Truyện ca ngợi sự quan tâm giáo dục trẻ của cụ già nhân hậu Vi-ta-li và khao khát học tập, hiểu biết của cậu bé nghèo Rê-mi. Học sinh nhận xét. LỊCH SỬ TIẾT :34 Bµi : ¤n tËp häc k× II I. Mục đích yêu cầu : Sau bµi häc. Giĩp HS : - ¤n tËp häc k× II. Tỉng kÕt ch¬ng tr×nh lÞch sư líp 5. - Gi¸o dơc lßng tù hµo cho HS. II- §å dïng d¹y häc :- Tranh ¶nh t liƯu, III- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc : Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS I, KiĨm tra bµi cị: - Yªu cÇu HS: + KĨ tªn trËn ®¸nh lín cđa ta mµ con thÝch? - GV nhËn xÐt vµ ®¸nh gi¸. II, Bµi míi: 1, Giíi thiƯu bµi vµ ghi ®Çu bµi lªn b¶ng. ( GV giíi thiƯuvµ nªu nhiƯm vơ cđa tiÕt häc.) 2. Néi dung: HOẠT ĐỘNG 1:. GV kĨ b¶ng thèng kª c¸c sù kiƯn lÞch sư líp 5 ®· häc: Giai ®o¹n lÞch sư Thêi gian Sù kiƯn lÞch sư tiªubiĨu H¬n 80 n¨m Chèng TDP XL vµ ®«hé 1859-1864; 7-5-1885; 1904-1907; 5-6-1911; 3-2-1930. 5 sù kiƯn. 1930-1931; Th¸ng 8- 1945; 2-9-45. 3 sù kiƯn B¶o vƯ chÝnh quyỊn non trỴ. K/C chèng Ph¸p. Cuèi 1945-1946 19-12-1946 Thu ®«ng 1947 Thu ®«ng 1950 7-5-1954 5 sù kiƯn XD CNXH ë miỊn B¾c, ®Êu tranh GPMNam. Sau 1954 12-1955 17-1-1960 MËu th©n 1968 12-1972 30-4-1975 6 sù kiƯn (Mèi mèc thêi gian lµ mét sù kiƯn) XD CNXH c¶ níc tõ 1975-nay. 15-4-1976 6-11-1979 2 sù kiƯn HOẠT ĐỘNG 2:. KĨ truyƯn vỊ c¸c sù kiƯn vµ nh©n vËt cã liªn quan ®Õn sù kiƯn lÞch sư nªu trªn. III, Cđng cè - DỈn dß: - NhËn xÐt giê häc. - VỊ nhµ «n l¹i sư líp 5 ®Ĩ chuÈn bÞ thi Häc k× II. - 2HS tr¶ lêi. - HS kh¸c nhËn xÐt. - HS th¶o luËn lµm b¶ng thèng kª thêi gian vµ c¸c sù kiƯn øng víi mèc thêi gian ®ã. - HS ®äc, nhãm kh¸c nhËn xÐt. - HS kĨ trong nhãm vµ lªn kĨ tríc líp. -L¾ng nghe phÇn chèt cđa GV. TOÁN: TIẾT :167 Luyện tập I. Mục đích yêu cầu : - Giúp học sinh ôn tập, củng cố tính diện tích, thể tích một số hình. - Rèn kĩ năng giải toán có nội dung hình học. - Giáo dục học sinh tính chiùnh xác, khoa học, cẩn thận. II. Chuẩn bị: + GV:Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. + HS: VBT, SGK, xem trước bài ở nhà. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. 3. Giới thiệu bài: “Luyện tập”. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Ôn kiến thức. Nhắc lại các công thức, qui tắc tính diện tích, thể tích một số hình. Lưu ý học sinh trường hợp không cùng một đơn vị đo phải đổi đưa về cùng đơn vị ở một số bài toán. Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: (Y,TB) Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Đề toán hỏi gì? Nêu cách tìm số tiền lát nên nhà? Muốn tìm số viên gạch? Bài 2: (TB,K) Yêu cầu học sinh đọc đề. Nêu dạng toán. Nêu công thức tính. Bài 3: (K,G) Yêu cầu học sinh đọc đề. Đề hỏi gì? Nêu công thức tính diện tích hình thang, tam giác, chu vi hình chữ nhật. 5. Tổng kết – dặn dò: Chuẩn bị: Nhận xét tiết học. + Hát. Học sinh nhắc lại. -Học sinh đọc đề. -Lát hết nền nhà bao nhiêu tiền. Lấy số gạch cần lát nhân số tiền 1 viên gạch. Lấy diện tích nền chia diện tích viên gạch. Học sinh làm vở. Học sinh sửa bảng. Giải: Chiều rộng nền nhà. 8 : 8 ´ 5 = 5 (m) Diện tích nền nhà. 8 ´ 5 = 40 (m2) = 4000 (dm2) Diện tích 1 viên gạch. 2 ´ 2 = 4 (dm2) Số gạch cần lát. 3000 ´ 1000 = 3000000 (đồng) Đáp số: 3000000 đồng. Học sinh đọc đề. Tổng – hiệu. Học sinh nêu. Học sinh làm vở. Học sinh sửa bảng. Giải: Tổng độ dài 2 đáy. 36 ´ 2 = 72 (m) Cạnh mảnh đất hình vuông. 96 : 4 = 24 (m) ... - GV chèt kiªn thøc vỊ phÇn nµy. HOẠT ĐỘNG 2: Thi lµ HDV du lÞch giíi thiƯu vỊ thiªn nhiªn hoỈc d©n c, kinh tÕ ®Þa h×nh cđa ch©u ¢u hoỈc ch©u ¸ mµ em thÝch .- B×nh chän HDV du lÞch giái. - GV chèt bµi . III. Cđng cè- DỈn dß: NXGH. chuÈn bÞ thi k× II. - 2 HS tr¶ lêi. - HS th¶o luËn nhãm 2 ®¹i diƯn tr×nh bµy. - HS kh¸c nhËn xÐt. - L¾ng nghe phÇn nhËn xÐt dỈn dß cđa GV. KHOA HỌC: TIẾT :68 MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. I. Mục đích yêu cầu : -Nêu được một số biện pháp bảo vệ mơi trường . -Thực hiện một số biện pháp bảo vệ mội trường - Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh góp phần giữ vệ sinh môi trường. II. Chuẩn bị: GV: - Hình vẽ trong SGK trang 130, 131. - Sưu tầm những hình ảnh và thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường. - HSø: - Giấy khổ to, băng dính hoặc hồ dán, SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: Một số biện pháp bảo vệ môi trường. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Mỗi hình, Giáo viên gọi học sinh trình bày. -Yêu cầu cả lớp thảo luận xem trong các biện pháp bảo vệ môi trường, biện pháp nào ở mức độ: thế giới, quôc gia, cộng đồng và gia đình. -Giáo viên cho học sinh thảo luận câu hỏi. Bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường? ® Giáo viên kết luận: Bảo vệ môi trường không phải là việc riêng của một quốc gia nào, đó là nhiệm vụ chung của mọi người trên thế giới. Hoạt động 2: Triển lãm. Giáo viên đánh giá kết quả, tuyên dương nhóm làm tốt. Hoạt động 3: Củng cố. Đọc lại toàn bộ nội dung ghi nhớ. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Ôn tập môi trường và tài nguyên”. Nhận xét tiết học. Hát Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh làm việc cá nhân, quan sát các hình vả đọc ghi chú xem mỗi ghi chú ứng với hình nào. Học sinh trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường. Từng cá nhân tập thuyết trình. Các nhóm treo sản phẩm và cử người lên thuyết trình trước lớp. TOÁN: TIẾT :170 Luyện tập chung I. Mục đích yêu cầu : - Giúp học sinh củng cố tiếp về tính giá trị của biểu thức; tìm số TBC; giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm, toán chuyển động đều. - Rèn kĩ năng tính nhanh. - Giáo dục học sinh tính chiùnh xác, khoa học, cẩn thận. II. Chuẩn bị: + GV: SGK + HS: Bảng con, VBT, SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập chung. 3. Giới thiệu bài: “Luyện tập chung” 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Ôn kiến thức. Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức. Nêu lại cách tìm số trung bình cộng. Nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm. Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1 (Y,TB) Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên lưu ý học sinh: nêu tổng quát mối quan hệ phải đổi ra. Giáo viên nhận xét bài sửa đúng, chốt cách làm. Bài 2 (Y,TB) Yêu cầu học sinh đọc đề. Tổ chức cho học sinh làm bảng con. Lưu ý học sinh: dạng bài phân số cần rút gọn tối giản. Bài 3 (TB,K) Yêu cầu học sinh đọc đề. Nêu cách làm. Giáo viên nhận xét. Bài 4 (K,G) Yêu cầu học sinh đọc đề. Nêu dạng toán. Nêu công thức tính. 5. Tổng kết – dặn dò: Làm bài 4 SGK. Nhận xét tiết học. + Hát. Học sinh nêu. Học sinh nhận xét. -1 học sinh đọc đề. Học sinh làm vở. Học sinh sửa bảng. a. 6,78 – (8,951 + 4,784) : 2, 05 = 6,78 – 13,741 : 2,05 = 6,78 – 6,7 = 0,08 b. 7,56 : 3,15 + 24,192 + 4,32 = 2,4 + 24,192 + 4,32 = 26,592 + 4,32 = 30,912 c. 6 giờ 45 phút + 14 giờ 30 phút : 5 = 6 giờ 45 phút + 2 giờ 54 phút = 8 giờ 99 phút = 9 giờ 39 phút 1 học sinh đọc. Học sinh làm bảng con. a. 19 ; 34 và 46 = (19 + 34 + 46) : 3 = 33 b. 2,4 ; 2,7 ; 3,5 và 3,8 = (2,4 + 2,7 + 3,5 + 3,8) : 4 = 3,1 c. ; và = ( ) : 3 = 1 học sinh đọc đề. Tóm tắt. Học sinh làm vở. Học sinh sửa bảng lớp. Giải Học sinh gái : 19 + 2 = 21 (hs) Lớp có : 19 + 21 = 40 (học sinh) Phần trăm học sinh trai so với học sinh cả lớp: 19 : 40 ´ 100 = 47,5% Phần trăm học sinh gái so với học sinh cả lớp: 21 : 40 ´ 100 = 52,5% ĐS: 47,5% ; 52,5% 1 học sinh đọc đề. Tóm tắt. Tổng _ Hiệu. Học sinh nêu. Học sinh làm vở + sửa bảng. Giải Vận tốc của tàu thuỷ khi yên lặng: (28,4 + 18,6) : 2 = 23,5 (km/giờ) Vận tốc dòng nước: 23,5 – 18,6 = 4,9 (km/giờ) ĐS: 23,5 km/giờ 4,9 km/giờ LÀM VĂN: TIẾT: 68 Trả bài văn tả người I. Mục đích yêu cầu : - Nắm được yêu cầu của bài văn tả người theo đề đã cho: bố cục, trình tự, cách diễn đat. Nhận thức được ưu, khuyết điểm của mình và của bạn khi được thầy (cô) chỉ rõ; biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy (cô) yêu cầu; tự viết lại một đoạn (hoặc cả bài) cho hay hơn. - Giáo dục học sinh yêu quí mọi người xung quanh. II. Chuẩn bị: + GV: - Bảng phụ, phấn màu. + HS: SGK, nháp III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp. a) Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn các đề bài của tiết Viết bài văn tả người (tuần 33, tr.188); một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý b) Nhận xét về kết quả làm bài: Những ưu điểm chính: + Xác định đề: Đúng với nội dụng, yêu cầu của đề bài +Bố cục (đầy đủ, hợp lí), ý (đủ phong phú, mới, lạ), diễn đạt (mạch lạc, trong sáng). Nêu một vài ví dụ cụ thể kèm tên học sinh. Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một vài ví dụ. c) Thông báo điểm số cụ thể (số điểm giỏi, khá, trung bình, yếu). Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài. Giáo viên trả bài cho từng học sinh. a) Hướng dẫn chữa lỗi chung. Giáo viên chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ. Giáo viên chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai). b) Hướng dẫn chữa lỗi trong bài. Đọc lời nhận xét của thầy (cô) giáo, đọc những chỗ thầy (cô) chỉ lỗi trong bài, sửa lỗi vào lề vở hoặc dưới bài viêt. Giáo viên theo dõi, kiểm tra học sinh làm việc. Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay. Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo. 5. Tổng kết - dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học + Hát -Một số học sinh lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp. Học sinh cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. Học sinh chép bài chữa vào vở. Trao đổi bài với bạn bên cạnh để kiểm tra kết quả chữa lỗi. -Học sinh trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của giáo viên để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. Mỗi học sinh chọn một đoạn trong bài của mình, viết lại cho hay hơn. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TIẾT :68 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU GẠCH NGANG). I. Mục đích yêu cầu : -Lập được bảng tổng kết về tác dụng của dâu gạch ngang BT1, tìm được các dấu gạch ngang và nêu tác dụng của chúng BT2 - Giáo dục yêu mến Tiếng Việt. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, phiếu học tập. + HS: Nội dung bài học. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: MRVT: Quyền và bổn phận. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về dấu câu _ Dấu gạch ngang. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1 Giáo viên mời 2 học sinh nêu ghi nhớ về dấu gạch ngang. ® Đưa bảng phụ nội dung ghi nhớ. Giáo viên phát phiếu bảng tổng kết cho từng học sinh. Giáo viên nhắc học sinh chú ý xếp câu có dấu gạch ngang vào ô thích hợp sao cho nói đúng tác dụng của dấu gạch ngang. ® Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 2:Giáo viên giải thích yêu cầu của bài: đọc truyện ® tìm dấu gạch ngang ® nêu tác dụng trong từng trường hợp. Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3:Trong các mẫu câu đã nêu, dấu gạch ngang được dùng với tác dụng gì? Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: Ôn tập. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh sửa bài. Hoạt động cá nhân, nhóm. -1 học sinh đọc yêu cầu. 2 – 3 em đọc lại. Cả lớp đọc thầm nội dung bài tập ® suy nghĩ, thảo luận nhóm đôi. Học sinh phát biểu đại diện 1 vài nhóm. ® 2 nhóm nhanh dán phiếu bài làm bảng lớp. ® Lớp nhận xét. ® Lớp sửa bài. 1 học sinh đọc yêu cầu. Lớp làm bài theo nhóm bàn. 1 vài nhóm trình bày. Học sinh sửa bài. 1 học sinh đọc toàn yêu cầu. Đánh dấu phần chú thích trong câu. Học sinh làm bài cá nhân. 3, 4 học sinh làm bài phiếu lớn ® đính bảng lớp. ® Lớp nhận xét. ® Học sinh sửa bài. SINH HOẠT TUẦN 34 I/ Mục tiêu: -Tiếp tục nhắc nhở nội quy nền nếp lớp. -Kiểm tra các hoạt động học tập của cá nhân và tổ nhĩm. -HS cĩ ý thức phê và tự phê. II/ Các hoạt động: -Tổ trưởng báo cáo thi đua tuần qua. -Lớp trưởng nhận xét. -Lớp gĩp ý kiến. -Nhận xét của giáo viên: +Chăm chịu khị học tập, nghiêm túc trong giờ học. +Các mặt học tập của lớp cĩ chuyển biến tốt. +Một số em thường xuyên khơng thuộc bài. +Chuẩn bị bài, học bài cĩ tiến bộ. +Các hoạt động tổ nhĩm cĩ hiệu quả hơn. +Trình bày vở chưa đúng quy định, chưa đẹp. +Cầm bút, chữ viết cịn chuyển biến chậm. -Kế hoạch tuần 35: +Tiếp tục kiểm tra sửa chữa những sai sĩt của tuần 34. +Kiểm tra vệ sinh cá nhân. +Báo gia đình những trường hợp chưa chuyển biến.
Tài liệu đính kèm: