I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tỡnh bạn, tỡnh hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.
- Hiểu nội dung: Tỡnh hữu nghị của chuyờn gia nước bạn với công nhân Việt Nam (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
II. Đồ dùng dạyhọc:
Tranh ảnh SGK
Tuần 5 Ngày soạn: 17/09/2011 Ngày giảng: Thứ hai, 19/09/2011 Tiết 2: Tập đọc $9: Một chuyên gia máy xúc I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xỳc về tỡnh bạn, tỡnh hữu nghị của người kể chuyện với chuyờn gia nước bạn. - Hiểu nội dung: Tỡnh hữu nghị của chuyờn gia nước bạn với cụng nhõn Việt Nam (trả lời được cỏc cõu hỏi 1, 2, 3). II. Đồ dùng dạyhọc: Tranh ảnh SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ: Bài ca về trái đất và nêu nội dung bài. - Nhận xét – cho điểm. Hát – KTSS - HS đọc và nêu nội dung bài. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. b. Luyện đọc: - Kết hợp sửa lỗi phất âm, giải nghĩa từ khó. - GV đọc mẫu. - Q/s tranh minh hoạ (sgk) - 1 HS đọc toàn bài. - Đọc tiếp nối theo đoạn - HS luyện đọc theo cặp. - 1HS đọc lại bài. - Cả lớp theo dõi. c. Tìm hiểu bài: - Anh thuỷ gặp anh A- lếch- xây ở đâu? - Dáng vẻ A- lếch- xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý ? - ý chính của đoạn 1 và 2? - Hai người gặp nhau ở một công trường xây dựng. - Vóc người cao lớn; mái tóc vàng ửng lên như một mảng nắng; thân hình chắc khoẻ trong bộ quần áo xanh công nhân; khuôn mặt to chất phác. + Dáng vẻ đặc biệt của A-léch-xây. - Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào? - ý chính đoạn 3,4? - Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao? - Nội dung bài nói nên điều gì? - HS dựa vào bài đọc trả lời. + Cuộc gặp gỡ thân mật giữa anh Thuỷ và anh A-lếch- xây. - Em nhớ nhất đoạn miêu tả ngoai hình A- lếch- xây. em thấy đoạn văn đó tả rất đúng về một người nước ngoài... - Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc. d. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - HD HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3 - Nhận xét- sửa sai. - HS đọc nối tiếp 4 đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc diễn cảm trước lớp. 4. Củng cố- Dặn dò - Yêu cầu HS nêu nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - HS nêu nội dung bài . Tiết 3: Toán $21: ÔN TậP: Bảng đơn vị đo độ dài I. Mục tiêu: - Biết tờn gọi, kớ hiệu và quan hệ của cỏc đơn vị đo độ dài thụng dụng. - Biết chuyển đổi cỏc số đo độ dài và giải cỏc bài toỏn với cỏc số đo độ dài. II. Chuẩn bị: Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập ở nhà của HS. Nhận xét- sửa sai. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. b. Hướng dẫn HS ôn tập: * Bài 1: a) Viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo độ dài sau: - HS đọc y/c BT. - HS làm vào nháp. Lớn hơn mét mét Bé hơn mét km hm dam m dm cm 1mm 1km =10 hm 1hm =10dam = km 1dam =10 m = hm 1m = 10dm = dam 1dm =10cm = m 1cm =10mm = dm 1mm = cm b) Dựa vào bảng đơn vị đo độ dài trên hãy nhận xét về mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền nhau? - HS điền các đơn vị đo dộ dài vào bảng *Nhận xét: - Hai đơn vị đo độ dài liền nhau: + Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé; + Đơn vị bé bằng đơn vị lớn. *Bài 2: Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm. - Y/c HS làm vào bảng con. - HS đọc y/c BT. - HS làm bảng con a. 135 m = 1350 dm; 15 cm = 150 mm; 342 dm = 3420 cm c. 1mm = cm 1cm = m ; 1 m = km *Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Y/c HS làm bảng nhóm. - HS đọc y/c BT. - HS làm bảng nhóm. Đại diện trình bày. 4km 37m = 4 037 m 8m12cm = 812 cm 354dm = 35 m 4dm 3 040m = 3km 40m * Bài 4: (HS khá giỏi) Bài giải: a) Đường sắt từ ĐN đến TP HCM dài là: 791 +144 = 935 (km) b) Đường sắt từ HN đến TP HCM dài là: 719 + 935 = 1726 (km) Đáp số: a) 935 km b) 1726 km 4. Củng cố- Dặn dò: - Ôn lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. Buổi 2 Tiết 1: Tập đọc $9: ôn luyện Một chuyên gia máy xúc I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xỳc về tỡnh bạn, tỡnh hữu nghị của người kể chuyện với chuyờn gia nước bạn. - Hiểu nội dung: Tỡnh hữu nghị của chuyờn gia nước bạn với cụng nhõn Việt Nam. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn - Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài văn. - Tổ chức cho hs luyện đọc theo nhóm. - Thi đọc theo nhóm. - Hs luyện đọc theo nhóm 3. - Các nhóm thi đọc. - Cho HS luyện đọc diễn cảm. + GV nhắc HS chú ý giọng đọc phù hợp với từng nhân vật. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. + GV nhận xét. - Hs luyện đọc diễn cảm bài theo nhóm . - HS thi đọc diễn cảm. + Cả lớp nhận xét, bình chọn. c. Tìm hiểu bài: ? Em hãy nêu ý nghĩa của bài văn. - Tỡnh hữu nghị của chuyờn gia nước bạn với cụng nhõn Việt Nam. 4. Củng cố- Dặn dò Nêu ý nghĩa bài. Chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 18/09/2011 Ngày giảng: Thứ ba, 20/09/2011 Tiết 1: Toán $22: Ôn tập: Bảng đơn vị đo khối lượng I. Mục tiêu: - Biết tờn gọi, kớ hiệu và quan hệ của cỏc đơn vị đo khối lượng thụng dụng. - Biết chuyển đổi cỏc số đo khối lượng và giải cỏc bài toỏn với cỏc số đo khối lượng. II. Chuẩn bị: Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của HS. Nhận xét- sửa sai. 3. Bài mới: - HS làm. a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. b. Hướng dẫn ôn tập. * Bài 1:Viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo khối lượng sau. Lớn hơn ki- lô- gam Ki-lô-gam Nhỏ hơn ki- lô- gam Tấn Tạ Yến kg hg dag g 1 tấn = 10 tạ 1 tạ = 10 yến = tấn 1 yến = 10 kg = tạ 1kg = 10hg = yến 1 hg = 10dag = kg 1dag = 10g = hg 1g = dag - Dựa vào bảng đơn vị đo khối lượng trên hãy nhận xét về mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng liền kề nhau? *Nhận xét: - Hai đơn vị đo khối lượng liền kề nhau: + Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị nhỏ. + Đơn vị nhỏ bằng đơn vị lớn. *Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Y/c HS làm vào vở nháp, trình bày kết quả. - HS làm vào vở nháp. a. 18 yến = 180kg ; 200tạ = 20000 kg 35 tấn = 35 000 kg b. 430 kg = 43 yến ; 2500kg = 25 tạ 16 000kg = 16 tấn c. 2kg326g = 2326g ; 6kg3g = 6003g d. 4008g = 4kg8g ; 9050kg = 9 tấn50kg *Bài 4: - Y/c HS đọc đề. - Phân tích đề. - Tóm tắt và giải vào vở. Tóm tắt: 3 ngày: 1 tấn ngày 1: 300kg. Ngày2: gấp 2 lần Ngày 3:..kg ? Bài giải: Đổi: 1 tấn = 1 000kg Ngày thứ hai bán được là. 300 x 2 = 600 (kg) Ngày thứ nhất và ngày thứ hai bán được là: 300 + 600 = 900 (kg) Ngày thứ ba bán được là. 1 000 - 600 = 400 (kg) Đáp số: 400kg 4. Củng cố- Dặn dò - Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Khoa học $9:Thực hành: Nói không với các chất gây nghiện I. Mục tiêu: - Nờu được một số tỏc hại của ma tỳy, thuốc lỏ, rượu bia. - Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lỏ, ma tỳy. II. Đồ dùng dạy học: HS sưu tầm tranh, ảnh, sách báo về tác hại của các chất gây nghiện. Hình minh hoạ trong sgk. III.Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì , em nên làm gì? - Nhận xét- cho điểm. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. b. Dạy bài mới: - HS trả lời. * Hoạt động 1: Trình bày các thông tin sưu tầm. - Em hãy chia sẻ với mọi người các thông tin về tác hại của các chất gây nghiện mà em sưu tầm được. - Nhận xét, khen ngợi những HS đã chuẩn bị tốt bài. - KL: Rượu, bia, thuốc lá, ma tuý, không chỉ có hại cho bản thân, gia đình, họ hàng mà còn ảnh hưởng đến mọi người xung quanh, đến trật tự xã hội. 5- 7 HS tiếp nối nhau đứng dậy giới thiệu thông tin mình đã sưu tầm được . * Hoạt động 2: Tác hại của các chất gây nghiện . - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. - Kẻ bảng và hoàn bảng về tác hại của thuốc lá, rượu, bia, ma tuý. - HS hoạt động theo nhóm. - Các nhóm lên trình bày. Tác hại của thuốc lá Đối với người sử dụng Đối với người xung quanh - Mắc bệnh ung thư phổi, các bệnh về đường hô hấp, tim mạch... - Hơi thở hôi, răng vàng, da xỉn, môi thâm. - Mất thời gian, tốn tiền. - Hít phải khói thuốc lá cũng dẫn đến các bệnh như người hút thuốc lá. - Trẻ em bắt chiếc và dễ trở thành nghiện thuốc lá. Tác hại của rượu, bia Đối với người sử dụng Đối với người xung quanh - Dễ mắc bệnh: viêm và chảy máu thực quản, dạ dầy, ruột, viêm gan, ung thư gan, rối loạn tim mạch, ung thư lưỡi, miệng, họng. - Suy giảm trí nhớ. - mất thời gian, tốn tiền. - người say rượu thường hay bê tha, quần áo xộc xệch, đi lại loạng choạng,ói mửa, dễ bị tai nạn, không làm chủ được bản thân. - Dễ bị gây lộn - Dễ mắc tai nạn giao thông khi va chạm với người say rượu. - Tốn tiền. Tác hại của ma tuý Đối với người sử dụng Đối với người xung quanh - Sử dụng ma tuý dễ mắc nghiện khó cai. - Sức khoẻ giảm sút. - Thân thể gầy guộc, mất khả năng lao động. - Tốn tiền, mất thời gian. - Không làm chủ được bản thân: dễ ăn cướp, giết người. - Chích quá liều sẽ bị chết. - Nguy cơ lây HIV cao. - Mất tư cách, bị mọi người khinh thường. - Tốn tiền, kinh tế gia đình suy sụp. - Con cái, người thân không được chăm sóc. - Tội phạm gia tăng. - Trật tự xã hội bị ảnh hưởng. - Luôn sống trong lo âu sợ hãi. - Y/c HS đọc lại các thông tin tron SGK. 4. Củng cố- Dặn dò - Chuẩn bị bài sau. - Học bài ở nhà. - 3 HS tiếp nối nhau đọc từng phần. Tiết 3: Luyện từ và câu $9: Mở rộng vốn từ: Hoà bình I. Mục tiêu: - Hiểu nghĩa của từ hoà bỡnh (BT1); tỡm được từ đồng nghĩa với từ hoà bỡnh (BT2). - Viết được đoạn văn miờu tả cảnh thanh bỡnh của một miền quờ hoặc tàhnh phố (BT3). II. Đồ dùng dậy học: Phiếu bài tập. III. Các hoạt động dậy học 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 3 HS lên bảng đặt câu với một cặp từ trái nghĩa mà em biết? - Nhận xét- sửa sai. 3. Bài mới: - 3 HS lên bảng đặt câu a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. b. HD làm bài tập:*Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - Yêu cầu HS làm vào phiếu bài tập. - Tại sao em lại chọn ý b mà không phải ý a, c? - Nhận xét- sửa sai. - 1 HS đọc thành tiếng cho HS cả lớp nghe. - HS làm vào phiếu bài tập và lên bảng trình bày. - Vì trạng thái bình thản là thư thái, thoải mái không biểu lộ bối rối. Đây là cử chỉ mang tính tinh thần của con người. *Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS làm việc theo cặp (có thể sử dụng từ điển) - Nhận xét- sửa sai. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - HS làm việc theo cặp. Các từ đồng nghĩa với hoà bình là: bình yên, thanh bình, thái bình. *Bài 3: Em hãy viết một đoạn văn từ năm đến bẩy câu miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố mà em biết. - Yêu cầu HS ... với kích thước theo chỉ định của nhóm trưởng rồi cùng sắp xếp theo nội dung đề tài. - Thực hành nặn cá nhân: * Hoạt động 4: Nhận xét đáng giá + GV cho HS quan sát tranh ảnh về các con vật - Con vật tron tranh là con vật gì? - Con vật đó có những bộ phận nào? - Hình dáng con vât khi đi, đứng, chạy, nhảy như thế nào? - Nhận xét về sự khác nhau và giống nhau giữa các con vật? - Ngoài các con vật trong tranh ảnh em còn biết thêm về con vật nào nữa? + GV gợi ý HS chọn con vật sẽ nặn - Em thích con vật nào nhất? Vì sao? - Hãy miêu tả hình dáng, đặc điểm con vật em định nặn? + GV gợi ý HS cách nặn - Để nặn được con vật đẹp trước tiên phải làm gì? - Cần phải nhào, chọn đất như thế nào trước khi nặn? - Hãy nêu những cách nặn đã được học ở những lớp trước? + GV nặn và tạo dáng một con vật đơn giản để HS quan sát, nắm được từng bước nặn. + GV cho HS xem bài của HS năm trước: + GV yêu cầu HS thực hành theo nhóm và cá nhân. + HS thực hành làm bài, GV đến từng bàn quan sát và hướng dẫn cho các em. + GV yêu cầu HS bày bài nặn theo nhóm hoặc cá nhân để cả lớp cùng nhận xét, xếp loại . + GV khen ngợi những HS có bài nặn đẹp. + Nhận xét chung tiết học. 4. Củng cố: - Nêu cách nặn con vật? 5. Dặn dò: - Tìm và quan sát một số hoạ tiết trang trí. Giờ sau mang đầy đủ đồ dùng học vẽ Tiết 4: Kể chuyện $5: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu: - HS kể lại được câu chuyện đã được nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh. - Biết trao đổivề nội dung, ý nghĩa của câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: HS sưu tầm câu chuyện ca ngợi hoà bình. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 5 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai. - Nhận xét- sửa sại 2. Bài mới A.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Hướng dẫn HS kể chuyện. a. Tìm hiểu đề bài. - Gọi HS đọc đề bài. GV dùng phấn mầu gạch chân dưới những từ: được nghe, được đọc, ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh. - Em đã được đọc câu chuyện của mình ở đâu, hãy giới thiệu cho bạn mình cùng nghe. * Yêu cầu HS đọc kĩ ba gợi ý. Ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng. - Nội dung câu chuyện đúng chủ đề: 4 điểm. - Câu chuyện ngoài sgk: 1 điểm - Cách kể hay, hấp dẫn, phối hợp điệu bộ, cử chỉ: 2 điểm. - Nêu đúng ý nghĩa câu truyện: 2 điểm. b.Kể chuyện trong nhóm: - HS kể chuyện theo nhóm 4, yêu cầu các em kể câu chuyện của mình cho các bạn trong nhóm nghe. * Gợi ý cho HS các câu trao đổi: - Trong câu chuyện bạn thích nhân vật nào? vì sao? - Chi tiết nào trong chuyện bạn cho là hay nhất? - Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?.. c. Thi kể chuyện: - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. - GV nhận xét- khen ngợi. 3. Củng cố- Dặn dò Ôn lại nội dung bài ở nhà. Chuẩn bị bài sau. - 5 HS tiếp nối nhau kể chuyện theo trình tự. - 2 HS đọc thành tiếng trước lớp. 5- 7 HS tiếp nối nhau giới thiệu về câu chuyện của mình. - HS tiếp nối nhau đọc. - HS kể chuyện theo nhóm 4, nhận xét bổ xung cho nhau và cùng trao đổi về ý nghĩa từng câu chuyện mà các bạn nhóm mình kể. - 5- 7 HS thi kể câu chuyện của mình trước lớp. - HS NX bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. - HS nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất. Tiết 5: Âm nhạc:( đ/c Nga dạy) Soạn: 14//9/2010 Giảng: Thứ năm, 16/9/2010 Tiết 5: Kĩ thuật $5: Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình I. Mục tiêu: - Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình. - Biết giữ vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống. II. Đồ dùng dạy học: -Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường. -Tranh, ảnh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường. -Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: -Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học. 2.2-Hoạt động 1: Xác định các dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường trong GĐ và đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản các dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường trong GĐ. -GV chia lớp thành 5 nhóm. -GV giao nhiệm vụ và Phát phiếu thảo luận cho các nhóm: +Nhóm 1: Kể tên, nêu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản các loại bếp đun. +Nhóm 2: Kể tên, nêu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản các loại dụng cụ nấu. +Nhóm 3: Kể tên, nêu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản các loại dụng cụ dụng để bày thức ăn và ăn uống. +Nhóm 4: Kể tên, nêu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản các loại dụng cụ cắt, thái thực phẩm. +Nhóm 5: Kể tên, nêu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản các loại dụng cụ khác dùng khi nấu ăn. -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, tuyên dương nhóm thảo luận tốt. 2.3-Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập. -Em hãy nêu cách sử dụng loại bếp đun có ở gia đình em? -Em hãy kể tên và nêu tác dụng của một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình? -HS thảo luận nhóm theo nội dung phiếu học tập. -Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 3- Củng cố, dặn dò: - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài “Chuẩn bị nấu ăn”. Soạn: 15/9/2010 Giảng: Thứ sáu, 17/9/2010 Tiết 1: Thể dục $10: Đội hình đội ngũ Trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh I Mục tiêu: - Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang. - Thực hiện cơ bản đúng điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái. - Bước đầu biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II. Địa điểm, Phương tiện: - Địa điểm: trên sân trường. - Phương tiện: còi. II- Các hoạt động dạy học 1. Phần mở đầu GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục luyện tập. - Cho HS khởi động. 2. Phần cơ bản: a. Đội hình đội ngũ: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp - Lần 1 do cán sự thể dục điều khiển, GV cùng HS quan sát, nhận xét, sửa sai cho HS. - Y/c HS luyện tập theo tổ. - Cho HS thi đua giữa các tổ. - Nhận xét. b. Trò chơi vận động. Chơi trò chơi: "Nhảy đúng nhảy nhanh’’ GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi. Cho HS chơi, GV quan sát nhận xét. 3. Phần kết thúc: - Cho HS hát một bài, vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp. - Nêu lại nội dung bài. Nhận xét tiết học. - HS khởi động. - HS thực hiện theo sự điều khiển của cán sự lớp. - Luyện tập theo tổ. - Thi đua giữa các tổ. - HS chơi trò chơi. Tiết 4: Địa lí $5: Vùng biển nước ta I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS: - Nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta. + Vùng biển Việt Nam là một bộ phận của biển Đông. + Vùng biển Việt Nam nước không bao giờ đóng băng. + Biển có vai trò điều hoà khí hậu, là đường giao thông quan trọng và cung cấp nguồn tài nguyên to lớn. - Chỉ được một số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển nổi tiếng Hạ Long, Nha Trang,Vũng Tàu trên bản đồ (lược đồ) II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Các tranh minh hoạ sgk. - Phiếu học tập cho HS. III. Các hoạt động dạy : 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu tên và chỉ trên lược đồ một số sông của nước ta? - Sông ngòi của nước ta có đặc điểm gì? - Vai trò của sông ngòi? - Nhận xét- cho điểm. 2. Bài mới A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Vùng biển nước ta. - GV cho HS quan sát lược đồ trong sgk. + Biển Đông bao bọc phần đất liền của nước ta ở những phía nào? - GV yêu cầu HS chỉ vùng biển của nước ta trên bản đồ. - GV kết luận: Vùng biển nước ta là một bộ phận của biển Đông. * Hoạt động 2: Đặc điểm của vùng biển nước ta. - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc mục 2 trong sgk. + Tìm những đặc điểm của biển Việt Nam? - Mỗi đặc điểm trên có tác động như thế nào đến đời sống, sản xuất của nhân dân Việt Nam? - Nhận xét- sửa sai cho HS - 3 HS nên bảng trình bày bài cũ. - HS quan sát lược đồ. - Biển Đông bao bọc phía đông, phía nam và tây nam phần đất liền của nước ta. - 2 HS ngồi cạnh nhau chỉ vào lược đồ trong sgk cho nhau xem, khi HS này chỉ HS kia phải quan sát, nhận xét được bạn chỉ đúng hay sai, nếu sai thì sửa lại cho bạn. sau đó gọi 2 HS lần lượt nên chỉ bản đồ, cả lớp cùng theo dõi. - HS làm việc theo cặp - Đại diện các nhóm lên trình bày. Đặc điểm của vùng biển nước ta ảnh hưởng của biển đối với đời sống, sản xuất Nước không bao giờ đóng băng. Vì biển không bao giờ đóng băng nên thuận lợi cho giao thông đường biển và đánh bắt thuỷ hải sản. Miền Bắc và miền Trung hay có bão. Bão biển gây ra những thiệt hại lớn cho tầu, thuyền và những vùng ven biển. Hằng ngày, nước biển có lúc dâng lên, có lúc hạ xuống. Nhân dân vùng biển lợi dụng thuỷ triều để lấy nước lầm muối và ra khơi đánh cá. * Hoạt động 3:Vai trò của biển. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm + Biển có tác động như thế nào đến khí hậu của nước ta? + Biển cung cấp cho chúng ta những loại tài nguyên nào? các loại tài nguyên này đóng góp gì vào đời sống và sản xuất của nhân dân ta? + Biển mang lai thuận lợi cho giao thông nước ta như thé nào? + Bờ biển dài với nhiều bãi biển góp phần phát triển nghành kinh tế nào? - GV yêu cầu các nhóm nên trình bày ý kiến. - Nhận xét- Bổ xung. * GV kết luận: Biển điều hoà khí hậu, là nguồn tài nguyên và đường giao thông quan trọng, ven biển có nhiều nơi du lịch , nghỉ mát hấp dẫn. - Cần bảo vệ, khai thác các nguồn lợi từ biển như thế nào? * GV liên hệ thực tế. 3. Củng cố- Dặn dò - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Hướng dẫn viên du lịch. - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - HS chia thành các nhóm nhỏ, sau đó thảo luận theo yêu cầu sau. - Biển giúp cho khí hậu nước ta trở nên điều hoà. - Biển cung cấp dầu mỏ, khí tự nhiên làm nhiên liệu cho ngành công nghiệp ; cung cấp muối, hải sản cho đời sống và ngành sản xuất chế biến hải sản. - Biển là đường giao thông quan trọng - Các bãi biển đẹp là nơi du lịch nghỉ mát hấp dẫn, góp phần đáng kể để phát triển ngành du lịch. - Đại diện nhóm nên trình bày - Cần bảo vệ, khai thác các tài nguyên biển một cách hợp lí. - HS chơi trò chơi. Tiết 5: Sinh hoạt lớp - SƠ KẾT Tuần 5. I / Mục tiêu: - Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần 5. - Bình xét thi đua học sinh từng tổ. - Rút kinh nghiệm khắc phục nhược điểm. - Văn nghệ. II/ Cách tiến hành: 1. Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần- Lớp trưởng điều khiển. - Các tổ trưởng báo cáo. - ý kiến của các thành viên. - Tự xếp loại HS của tổ. - ý kiến của GV chủ nhiệm lớp. 2 . Kế hoạch tuần 5: 3. Văn nghệ lớp:
Tài liệu đính kèm: