Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 7 năm 2011

Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 7 năm 2011

I. Mục tiêu:

 -Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn .

 -Hiểu ý nghĩa cõu chuyện: Khen ngợi sự thụng minh, tỡnh cảm gắn bó của cá heo với con người. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

 

doc 57 trang Người đăng huong21 Lượt xem 808Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 7 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 Ngày soạn: 1/10/2011
 Ngày giảng: Thứ hai, 3/10/2011
Tiết 2: Tập đọc
$13: Những người bạn tốt
I. Mục tiêu:
  - Bước đõ̀u đọc diễn cảm được bài văn .
 - Hiểu ý nghĩa cõu chuyện: Khen ngợi sự thụng minh, tỡnh cảm gắn bó của cỏ heo với con người. ( Trả lời được các cõu hỏi 1,2,3)
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS kể lại câu truyện “ Tác phẩm của Si-le và tên phát xít” và nêu nội dung ý nghĩa câu truyện.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu tranh minh hoạ chủ điểm và chủ điểm “con người với thiên nhiên”.
- GV giới thiệu bài đọc mở đầu chủ điểm.
b. Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc.
- Cho HS nối tiếp đọc đoạn. GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS luyện đọc đoạn trong nhóm 4.
- Mời 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- HS đọc.
- HS đọc nối tiếp đoạn 
- HS luyện đọc đoạn trong nhóm 4.
- 1 HS đọc cả bài.
c. Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển?
+) Rút ý 1: Nghệ sĩ A-ri-ôn gặp nạn.
- Vì thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham, cướp hết tặng vật của ông, đòi giết ông.
- Mời 1 HS đọc đoạn 2. Cả lớp suy nghĩ trả lời
+ Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời?
+ Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng quý ở điểm nào?
+) Rút ý 2: 
- Đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của ông.
- Cá heo đáng yêu đáng quý vì biết thưởng 
thức tiếng hát của nghệ sĩ, biết cứu giúp.
- Nghệ sĩ A-ri-ôn được cá heo cứu sống.
- Cho HS đọc thầm đoạn 3,4 và thảo luận nhóm 2 câu hỏi 4 SGK.
- Đám thuỷ thủ là người nhưng tham lam, độc ác, không có tính người. Đàn cá heo là loài vật nhưng thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn.
+) Rút ý 3: 
Bọn cướp bị trừng trị, cá heo nhận được tình cảm yêu quí của con người.
- Ngoài câu chuyện trên em, em còn biết thêm những câu chuyện thú vị nào về cá heo?
- Một vài HS nêu.
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt lại ý đúng và ghi bảng.
khen ngợi sự thụng minh, tỡnh cảm gắn bó của cỏ heo với con người.
d. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- Cho 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp tìm giọng đọc.
- GV đọc mẫu đoạn 2.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm.
- Thi đọc diễn cảm.
- HS đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- Thi đọc diễn cảm.
4. Củng cố-dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về luyện đọc và học bài.
Tiết 3: Toán
$31: Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
 -Biờ́t mụ́i quan hệ giữa 1 và , giữa và  ; giữa  và 
 - Tỡm thành phần chưa biết của phộp tớnh với phõn số .
 - Giải cỏc bài toỏn cú liờn quan đến trung bỡnh cộng ( BT1; 2; 3).
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài1:
- Cho HS ra nháp.
- Cho HS nối tiếp nhau hỏi và trả lời, HS trả lời phải giải thích tại sao lại ra kết quả như vậy.
*Lời giải: 
a) 1 : = 1 x = 10 (lần)
 Vì vậy 1 gấp 10 lần 
b) : = 10 (lần) 
Vì vậy gấp 10 lần .
 (Các phần còn lại làm tương tự).
*Bài 2:
- Cho HS làm vào bảng con.
- Chữa bài.
- Đọc y/c bài
- HS làm bảng con.
*Bài 3:
- Mời 1 HS nêu bài toán.
- GV cùng HS tìm hiểu bài toán.
- Cho HS tự làm bài.
- Chữa bài.
 Bài giải: 
Trung bình mỗi giờ vòi nước đó chảy vào bể được là: 
 ( + ) : 2 = (bể)
 Đáp số: bể 
* Bài 4: (HS khá giỏi)
- Mời HS nêu yêu cầu.
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn tìm số mét vải có thể mua được theo giá mới là bao nhiêu ta làm thế nào?
- Cho HS làm vào vở.
- Chữa bài.
Bài giải
 Giá tiền mỗi mét vải trước khi giảm giá là:
 60 000 : 5 = 12 000 ( đồng)
 Giá tiền mỗi mét vải sau khi giảm giá là:
 12 000 – 2000 = 10 000 (đồng)
 Số mét vải có thể mua theo giá mới là:
 60 000 : 10 000 = 6 (m)
 Đáp số: 6 mét
4. Củng cố - dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về xem lại bài
Buổi 2
Tiết 1: Tập đọc
$13: Những người bạn tốt
I. Mục tiêu:
  - Bước đõ̀u đọc diễn cảm được bài văn .
 - Hiểu ý nghĩa cõu chuyện: Khen ngợi sự thụng minh, tỡnh cảm gắn bó của cỏ heo với con người. ( Trả lời được các cõu hỏi 1,2,3)
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc:
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn
- Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài văn.
- Tổ chức cho hs luyện đọc theo nhóm.
- Thi đọc theo nhóm.
- Hs luyện đọc theo nhóm 3.
- Các nhóm thi đọc.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm.
+ GV nhắc HS chú ý giọng đọc phù hợp với từng nhân vật.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
+ GV nhận xét.
- Hs luyện đọc diễn cảm bài theo nhóm .
- HS thi đọc diễn cảm.
+ Cả lớp nhận xét, bình chọn.
c. Tìm hiểu bài:
? Em hãy nêu ý nghĩa của bài văn.
- Khen ngợi sự thụng minh, tỡnh cảm gắn bó của cỏ heo với con người.
4. Củng cố- Dặn dò 
Nêu ý nghĩa bài. 
Chuẩn bị bài sau. 
Tiết 3: Toán
$31: Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
 - Tớnh giỏ trị biểu thức với phõn số.
 - Giải một số bài toỏn.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 2 (cuối tr 31)
- Cho HS đọc y/c BT.
- Y/c HS tự làm bài rồi chữa bài phần b, c.
- HS đọc y/c BT.
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
b) 
c) 
* Bài 3 (đầu tr 32) 
- Mời HS nêu yêu cầu.
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn tìm diện tích hồ nước là bao nhiêu mét vuông ta phải làm thế nào?
- Cho HS làm vào vở rồi chữa bài.
Bài giải
5ha = 50 000m2
Diện tích hồ nước là:
50 000 = 15 000 (m2)
 Đáp số: 15 000m2
* Bài 4(cuối tr 32):
- Mời HS nêu yêu cầu.
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn tìm số mét vải có thể mua được theo giá mới là bao nhiêu ta làm thế nào?
- Cho HS làm vào vở.
- Chữa bài.
Bài giải
 Giá tiền mỗi mét vải trước khi giảm giá là:
 60 000 : 5 = 12 000 ( đồng)
 Giá tiền mỗi mét vải sau khi giảm giá là:
 12 000 – 2000 = 10 000 (đồng)
 Số mét vải có thể mua theo giá mới là:
 60 000 : 10 000 = 6 (m)
 Đáp số: 6m
4. Củng cố - dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về xem lại bài
 Ngày soạn: 2/10/2011
 Ngày giảng: Thứ ba, 4/10/2011
Tiết 1: Toán
$32: Khái niệm số thập phân
I. Mục tiêu: 
 - Biết đọc, viết số thập phõn ở dạng đơn giản .Bài tọ̃p 1,2.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Cỏc bảng số a, b phần bài học, cỏc tia số trong BT1
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới.
a. Giới thiệu khái niệm về số thập phân.
* Nhận xét:
- GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn như SGK, hỏi HS:
+ có 0m 1dm tức là có bao nhiêu dm? Bao nhiêu m?
+ GV giới thiệu 1dm hay m còn được viết thành: 0,1m
( Tương tự với 0,01 ; 0,001 )
Có 1dm và 1dm = m
- Vậy các phân số: ;; được viết thành các số nào?
- GV ghi bảng và hướng dẫn HS đọc, viết.
- GV giới thiệu: các số 0,1 ; 0,01 ; 0,001 gọi là số thập phân.
- Được viết thành các số: 0,1 ; 0,01 ; 0,001
- HS đọc và viết số thập phân.
* Nhận xét: (làm tương tự phần a)
b.Thực hành:
*Bài tập 1:
- GV chỉ vào từng vạch trên tia số (kẻ sẵn) trên bảng, cho HS đọc phân số thập phân và số thập phân
- HS nêu.
- HS đọc: một phần mười, không phẩy một; hai phần mười, không phẩy hai 
*Bài tập 2:
- Cho 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS viết theo mẫu, HS làm từng phần a,b vào bảng con.
- Cho HS tự làm bài.
- Chữa bài.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bảng con.
*Kết quả:
a) 0,7m ; 0,5m ; 0,002m ; 0,004kg
b) 0,09m ; 0,03m ; 0,008m ; 0,006kg
- HS đọc.
 4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về luyện đọc và viêt các số thập phân.
Tiết 2: khoa học
$13: phòng bệnh sốt xuất huyết
I. Mục tiờu:
 - Biờ́t được tỏc nhõn và cách thức phũng tránh bệnh sốt xuất huyết.
 - GDBVMT:Tuyờn truyền và vận động mọi người cựng ngăn chặn khụng cho muỗi sinh sản và đốt.( diợ̀t bọ gậy)
II. Đồ dựng dạy học:
 Hỡnh minh họa trang 29 SGK.
III. Cỏc hoạt động dạy học: 
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
3 Hs lên bảng trả lời câu hỏi
+Hãy nêu dấu hiệu của bệnh sốt rét?
+Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì? Nguy hiểm như thế nào?
+Chúng ta phải làm gì để phòng bệnh?
Hát
3 Hs lên bảng
Lớp nhận xét
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.
b. Giảng bài:
* Hoạt động 1: tác nhân gây bệnh và con đường gây bệnh sốt xuất huyết
- Tổ chức cho Hs hoạt động theo cặp để làm bài tập
- Gọi Hs đọc thông tin.
+Y/c 2 Hs ngồi cạnh nhau thảo luận
- Y/c Hs báo cáo kết quả
Nhận xét kết quả
- Gv nêu câu hỏi
+Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết?
+Bệnh sốt xuất huyết được lây truyền như thế nào?
- Gv kết luận: sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm
- 2 Hs ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
Đáp án 1-b, 2-b, 3-a, 4-b, 5-b.
Hs nối tiếp nhau trả lời
- Là do một loại vi rút
-Muỗi vằn hút máu người bệnh có chứa vi rút gây bệnh sau đó lại hút sang người lành và truyền vi rút gây bệnh sang người lành.
*- Hoạt động 2: Những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết
- Y/c Hs thảo luận nhóm
+ Các việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết?
+ Cách phòng bệnh sốt xuất huyết?
- Gv kết luận: Sốt xuất huyết là một trong những căn bệnh nguy hiểm...
Hs thảo luận nhóm
- Khi mắc bệnh:
+ Đến cơ sở y tế gần nhất.
+ Uống thuốc, nghỉ ngơi theo yêu cầu của bác sĩ.
+ Nằm trong màn cả ngày và đêm để tránh lây bệnh sang người khác.
- Cách phòng: 
+ Quét dọn làm vệ sinh sạch sẽ xung quanh nơi ở.
+ Đi ngủ phải mắc màn.
+ Diệt muỗi, diệt bọ gậy
+ Bể nước, chum nước phải có nắp đậy và thả cá.
+ Phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh.
* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
Y/c Hs kể về những việc mà gia đình và địa phương mình đã làm
+Gia đình và địa phương em đã làm những gì để phòng chống bệnh sốt rét?
-Gv kết luận: Muỗi vằn ưa sống trong nhà, ẩn nấp trong xó nhà, gầm giường, nơi treo quần áo...
GDBVMT: Tuyờn truyền và vận động mọi người cựng ngăn chặn khụng cho muỗi sinh sản và đốt. (diợ̀t bọ gậy)
- 3-5 Hs nối tiếp nhau nói về cách diệt muỗi :
+ Quét dọn sạch sẽ nhà cửa, gầm giường để không cho muỗi vằn trú ngụ
+ Mắc quần áo phải làm vệ sinh gọn gàng
+ Chum nước, vại nước, bể nước phải đậy nắp. Thả cá để diệt bọ gậy.
- Địa phương tổ chức phun hoá chất diệt muỗi
Hs lắng nghe
4. Củng cố- Dặn dò:
- Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm như thế nào?	
- Chúng ta phải làm gì để phòng bệnh?
- Học mục bạn cần biết: Bệnh viêm não.
- Nhận xét giờ học.
Tiết 3: Luyện từ và câu
$13: Từ nhiều nghĩa
I. Mục tiêu:
 - Nắm được kiờ́n thức sơ giản vờ̀ từ nhiều nghĩa( ND ghi nhớ) ... n sân.
(2) Tàu chạy băng băng trên đường ray.
(3) Đồng hồ chạy đúng giờ.
(4) Dân làng khẩn trương chạy lũ.
Sự chuyển nhanh bằng chân.(d) 
Sự di chuyển nhanh của phương tiện giao thông(c)
Hoạt động của máy móc.(a)
Khẩn trương tránh những điều không may sắp xảy đến. (b)
*Bài tập 2:
- GV nêu vấn đề: Từ chạy là từ nhiều nghĩa, các nghĩa của từ chạy có nét nghĩa gì chung? Bài tập này sẽ giúp em hiểu điều đó.
- Cho HS trao đổi nhóm 2.
- Chữa bài. ( Nếu có HS chọn dòng a, GV yêu cầu cả lớp thảo luận. Có thể đặt câu hỏi: Hoạt động của đồng hồ có thể coi là di chuyển bằng chân không? HS sẽ phát biểu: Hoạt động của đồng hồ là sự vận động của máy móc (tạo ấn tượng nhanh).
*Bài tập 3:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài rồi chữa bài.
* Bài tập 4:
- Cho HS làm bài vào vở.
- Mời một số HS đọc bài làm của mình.
- Cả lớp và GV nhận xét, GV tuyên dương những HS có câu văn hay.
3-Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ những kiến thức đã học về từ nhiều nghĩa.
*Lời giải: 
 Dòng b ( sự vận động nhanh) nêu đúng nét nghĩa chung của từ chạy có trong các ví dụ ở bài tập 1.
*Lời giải: Từ ăn trong câu c được dùng với nghĩa gốc( ăn cơm)
- HS làm bài vào vở.
- 1 số HS đọc bài làm của mình.
- HS làm bài vào vở.
- 1 số HS đọc bài làm của mình.
Tiết 5: Khoa học:	 
	$14	PHềNG BỆNH VIấM NÃO
I- Mục tiờu:
- Biờ́t được nguyờn nhõn gõy bệnh và cách phũng tránh bệnh viờm nóo
- GDBVMT: Luụn cú ý thức tuyờn truyền, vận động mọi người cựng tham gia ngăn chặn muỗi sinh sản và diệt muỗi.
II- Đồ dựng dạy học:
- Tranh minh họa trang 30, 31 SGK.
- Bảng cõu hỏi và cõu trả lời trang 30 SGK phúng to, cắt rời nhau.
III. Cỏc hoạt động dạy học : 
1. Tổ chức
2. Bài cũ: 
3 Hs lên bảng trả lời câu hỏi.
+Nêu tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết ?
+ Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm như thế nào ?
+ Hãy nêu các cách để phòng bệnh sốt xuất huyết ?
3. Bài mới 
a- Giới thiệu – Ghi đầu bài
 b- Hướng dẫn hoạt động:
* Hoạt động 1: tác nhân gây bệnh, con đường lây truyền và sự nguy hiểm của bệnh viêm não.
- Gv tổ chức cho Hs chơi trò chơi “ai nhanh ai đúng”.
Gv chia nhóm phát mỗi nhóm 1 bộ phiếu A, B, C
Hướng dẫn cách chơi.
Y/c các nhóm đọc đáp án
+Tác nhân của bệnh viêm não là gì ?
+Lứa tuổi nào thường bị mắc bệnh viêm não nhiều nhất ?
+ Bệnh viêm não lây truyền như thế nào ?
+ Bệnh viêm não nguy hiểm như thế nào ?
Gv kết luận : Viêm não là một bệnh truyền nhiễm do một loại vi rút...
*. Hoạt động 2: Những việc nên làm để phòng bệnh viêm não.
Y/c Hs làm việc theo cặp
+ Người trong hình minh hoạ đang làm gì?
+Theo em, cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là gì?
Gv kết luận: Viêm não là một bệnh cực kỳ nguy hiểm đối với mọi người
- GDBVMT: Luụn cú ý thức tuyờn truyền, vận động mọi người cựng tham gia ngăn chặn muỗi sinh sản và diệt muỗi.
Hát
3 Hs lần lượt trả lời
Lớp nhận xét
Học sinh lắng nghe
Hs chơi theo nhóm, mỗi nhóm 6 Hs
Các nhóm lên trình bày đáp án
 1-c, 2-d, 3-b, 4-a
Bệnh này do một loại vi rút có trong máu các gia súc của động vật hoang dã như khỉ, chuột, chim gây ra.
- ai cũng có thể mắc bệnh này nhưng chủ yếu là ở trẻ em từ 3-15 tuổi
Mũi hút máu ở con vật bị bệnh và truyền vi rút gây bệnh sang người.
- Viêm não là một bệnh cực kỳ nguy hiểm đối với mọi người, đặc biệt là trẻ em. Bệnh có thể gây tử vong hoặc để lại di chứng lâu dài.
2 Hs ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận.
- Là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, bọ gậy, ngủ trong màn.
Hs lắng nghe
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.	
- Khen ngợi những em tích cực tham gia.
- Học bài mục: Bạn cần biết.	
- Bài sau: Viêm gan B.
Soạn: 29/9/2010
Giảng: Thứ sáu, 1/10/2010
Tiết 1: Kĩ thuật
$7: Nấu cơm (tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- Biết cách nấu cơm.
- Biết liờn hệ với việc nấu cơm gia đình.
- Khụng yờu cầu HS thực hành nấu cơm
II. Đồ dùng dạy học:
- Gạo tẻ, nồi nấu cơm, dụng cụ đong gạo, rá, chậu,...
III. Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ:
2- Dạy bài mới
a. GTB:
*. Hoạt động 1: Tìm hiểu các cách nấu cơm ở gia đình:
- Nêu các cách nấu cơm ở gia đình?
- Tóm tắt lại các ý trả lời của HS
*.Hoạt động 2: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng bếp đun:
- Chia 5 nhóm thảo luận cách nấu cơm bằng bếp đun:
+ Y/c HS quan sát h1,2,3 (sgk), đọc mục 1 và liên hệ thực tiễn trả lời câu hỏi:
- Kể tên các dụng cụ, nguyên liệu cần chuẩn bị?
- Các công việc cần chuẩn bị và cách thực hiện?
- Trình bày cách nấu cơm?
- Để nấu cơm chín, dẻo cần chú ý những khâu nào?
- ưu điểm, nhược điểm của cách nấu cơm này?
- Q/s uốn nắn.
- HD cách nấu cơm bàng bếp đun.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Dặn HS về nhà giúp đỡ gia đình.
- Nấu cơm bằng bếp củi, bằng nồi cơm điện.
- HS quan sát h1,2,3 (sgk), đọc mục 1 và liên hệ thực tiễn TL câu hỏi theo nhóm 5
- Dụng cụ: rá, chậu, nồi nấu, nước,...
- Nguyên liệu: gạo
- Chuẩn bị: lấy gạo để nấu cơm, làm sạch gạo...
- HS trình bày.
- Đổ vừa nước, giảm nhỏ lửa khi nước đã cạn...
- Đại diện trả lời.
Tiết 2: Toán
$35: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Chuyển một phõn số thập phõn thành hụ̉n số 
-Chuyển một phõn số thập phõn thành số thập phõn. Bài Tọ̃p 1,2( 3 phõn sụ́ 2,3,4)-BT3
II. Đồ dựng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ:
	Nêu các đọc và cách viết số thập phân?
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài:
	2.2-Luyện tập:
* Bài 1:
a) GV hướng dẫn HS chuyển một phân số (thập phân) có tử số lớn hơn mẫu số. Chẳng hạn, để chuyển 162 
 10 thành hỗn số , GV có thể hướng dẫn HS làm theo 2 bước:
10 * Lấy thương chia cho mẫu số.
16 * Thương tìm được là phần 
 2 nguyên ( của hỗn số); Viết phần nguyên kèm theo một phân số có tử số là số dư, mẫu số là số chia. 
b) Khi đã có các hỗn số, GV cho HS nhớ lại cách viết hỗn số thành số thập phân. 
- Cho HS tự chuyển các hỗn số mới tìm được thành số thập phân. 
 *Bài 2: (P/s 2, 3, 4)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS tự chuyển các phân số thập phân. ( Như bài 1) 
- Cho HS làm ra nháp.
- Chữa bài. 
*Bài 3:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS trao đổi nhóm 2 phân tích mẫu.
- Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét. 
3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
- HS tự chuyển các hỗn số mới tìm được thành số thập phân. 
- HS nêu y/c
- HS làm ra nháp
 *Kết quả: 5,27m = 537cm 
 8,3m = 830cm
 3,15m = 315 cm
Tiết 3: Tập làm văn
$14: Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu:
- Biết chuyển một phần dàn ý (thõn bài) thành đoạn văn miờu tả cảnh song nước làm rừ một số đặc điểm nổi bật, rừ trỡnh tự miờu tả. 
II. Đồ dùng dạy học
Dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của từng học sinh.
Một số bài văn, đoạn văn hay tả cảnh sông nước.
III. Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ:
HS nói vai trò của câu mở đoạn trong mỗi đoạn của bài văn, đọc câu văn mở đoạn của em- BT3 (tiết TLV trước)
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài:
trong tiết TLV trước, các em đã quan sát một cảnh sông nước, lập dàn ý cho bài văn. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ học chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn.
2.2-Hướng dẫn HS luyện tập.
- GV kiểm tra dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của HS.
- Cho HS đọc thầm đề bài và gợi ý làm bài
- GV nhắc HS chú ý:
+ Phần thân bài có thể làm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh. Nên chọn một phần tiêu biểu của thân bài - để viết một đoạn văn.
+ Trong mỗi đoạn thường có một câu văn nêu ý bao chùm toàn đoạn.
+ Các câu văn trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện cảm xúc của người viết.
- Cho HS viết đoạn văn vào vở.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
- GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn văn
- Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn tả cảnh sông nước hay nhất, có nhiều ý mới và sáng tạo.
3- Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét tiết học. 
Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn 
Dặn HS chuẩn bị bài sau. 
- HS đọc thầm.
- HS chú ý lắng nghe phần gợi ý của GV.
- HS viết đoạn văn vào vở.
- HS đọc.
- HS bình chọn.
 Tiết 4: Địa Lý
$7: Ôn tập
I. Mục tiêu
- Xỏc định và mụ tả được vị trớ nước ta trờn bản đồ.
- Biết hệ thống húa cỏc kiến thức đó học về địa lớ tự nhiờn Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chớnh của cỏc yếu tố tự nhiờn nhơ địa hỡnh, khớ hậu, sụng ngũi, đất, rừng.
- Nờu tờn và chỉ được vị trớ một số dóy nỳi, đồng bằng, sụng lớn, cỏc đảo, quần đảo của nước ta trờn bản đồ.
II. Đồ Dùng dạy học.
phiếu học tập có vẽ lược đồ trống Việt Nam.
Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
	1-Giới thiệu bài:
	2-Nội dung:
	2.1-Hoạt động 1: (làm việc cá nhân)
-GV phát phiếu học tập cho HS.
-GV nêu yêu cầu HS:
+Tô màu vào lược đồ để xác định giới hạn phần đất liền của Việt Nam.
+Điền tên: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia, Biển Đông, Hoàng Sa, Trường Sa vào lược đồ.
-Cho HS đổi chéo phiếu để kiểm tra.
-Mời Một số HS có bài tốt lên dán bài trên bảng.
-Cả lớp nhận xét.
-GV nhận xét, cho điểm.
-HS thực hiện theo yêu cầu của GV: tô màu phần đất liền, điền tên đúng vị trí các địa danh đã cho.
-HS dán bài.
-HS nhận xét.
	2.2-Hoạt động 2: ( Trò chơi “Đối đáp nhanh” )
	-Bước 1: 
	+GV chọn một số HS tham gia trò chơi.
	+Chia số HS đó thành 2 nhóm bằng nhau.
	+Mỗi HS được gắn cho 1 số thứ tự bắt đầu là 1.
	-Bước 2: Hướng dẫn HS chơi:
	+Em số 1 ở nhóm 1 nói tên 1 dãy núi, 1 con sông
	+Em số 2 ở nhóm 2 có nhiệm vụ lên chỉ trên bản đồ đối tượng đó.
	+Nếu chỉ đúng được 2 điểm
	-Bước 3: 
	GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá cụ thể: Tổng số điểm của nhóm nào cao hơn thì nhóm đó thắng.
	2.3-Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm 4)
	-Cho HS thảo luận hoàn thành câu hỏi 2 trong SGK.
	-Mời đại diện nhóm trình bày kết quả.
	-GV kẻ sẵn bảng thống kê, cho HS lên điền vào bảng.
	GV chốt lại Đặc điểm chính đã nêu trong bảng.
	3-Củng cố, dặn dò:
 GV nhận xét giờ học
Tiết 5:	 SƠ KẾT TUẦN 7
I. Mục tiờu : 
 - Giỳp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thõn, từ đú nờu ra hướng giải quyết phự hợp. 
 - Rốn tớnh tự giỏc, mạnh dạn, tự tin
 - Giỏo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn
II. Chuẩn bị:
 - GV : Cụng tỏc tuần.
 - HS: Bản bỏo cỏo cụng tỏc trực vệ sinh nề nếp của tổ của cỏc tổ.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Ổn định: Hỏt 
Nội dung:
GV giới thiệu:
Phần làm việc ban cỏn sự lớp:
 a) GV nhận xột chung: Nề nếp học tập và vệ sinh 
Kế hoạch T8: 
- LĐVS, cỏc tổ trực nhật.
 - Đăng kí thi đua: vỏ sạch chữ đẹp.
 - Sinh hoạt 15 phỳt đầu giờ
Hỏt tập thể
 - Lớp trưởng điều khiển 
 - Tổ trưởng cỏc tổ bỏo cỏo về cỏc mặt:
+ Học tập
+ Chuyờn cần
+ Kỷ luật
+ Phong trào 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TIEU HOC(21).doc