Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 8

Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 8

I. Mục tiêu:

 - Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

 - Cảm nhận được vẻ đẹp kỡ thỳ của rừng; tỡnh cảm yờu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4).

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ sgk.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 29 trang Người đăng huong21 Lượt xem 744Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 Ngày soạn: 8/10/2011
 Ngày giảng: Thứ hai, 10/10/2011
Tiết 2: Tập đọc
$15: Kì diệu rừng xanh
I. Mục tiêu:
 - Đọc diễn cảm bài văn với cảm xỳc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
 - Cảm nhận được vẻ đẹp kỡ thỳ của rừng; tỡnh cảm yờu mến, ngưỡng mộ của tỏc giả đối với vẻ đẹp của rừng (trả lời được cỏc cõu hỏi 1, 2, 4).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS đọc và nêu đại ý bài: Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sông Đà.
- Nhận xét- cho điểm.
- Hát.
- 1 HS lên bảng trình bày.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Luyện đọc:
- 1 HS đọc toàn bài.
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Chia 3 đoạn:
- Y/c HS luyện đọc tiếp nối đoạn .
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi, giải nghĩa từ khó.
- GV đọc toàn bài.
- Q/s tranh minh hoạ (sgk)
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS đọc tiếp nối đoạn.
- HS luyện đọc theo cặp 
- 1 HS đọc toàn bài.
c. Tìm hiểu bài:
- Tác giả đã miêu tả những sự vật nào của rừng?
- Những sự vật của rừng được tác giả miêu tả là: nấm rừng, cây rừng, nắng trong rừng, các con thú, màu sắc của rừng, âm thanh của rừng.
- Những cây nấm rừng đẫ khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì?
- Tác giả đã liên tưởng đây như một thành phố nấm. Mỗi chiếc nấm như một lâu đài kiến trúc tân kì, tác giả có cảm giác như mình là một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon với những đền đài, miếu mạo, cung điện lúp xúp dưới chân.
- Những liên tưởng về cây nấm của tác giả làn cho rừng thêm đẹp hơn như thế nào?
- Rút ý chính?
- Những liên tưởng của tác giả làm cho cảnh vật trong rừng thêm đẹp, thêm sinh động, lãng mạn, thần bí như trong truyện cổ tích.
- Vẻ đẹp thần bí của rừng.
- Những muông thú có trong rừng được miêu tả như thế nào?
- Con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp. Những con chồn, sóc với chùm nông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo. Những con mang vàng đang ăn cỏ non , những chiếc chân vàng giẩm lên thảm cỏ vàng.
- Sự có mặt của các loài muông thú mang lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng?
- Sự có mặt của những loài muông thú, chúng thoắt ẩn, thoắt hiện làm cho cánh rừng trở lên sống động, đầy những điều bất ngờ.
- Vì sao rừng khộp lại được gọi là giang sơn vàng rợi?
- Rút ý chính?
- Vì có rất nhiều mầu vàng: lá vàng, con mang vàng, nắng vàng.
- Sự ngưỡng mộ của tác giả trước vẻ đẹp sống động của khu rừng.
- Hãy nói lên cảm nghĩ của em khi đọc bài này?
- GV liên hệ thực tế: hiện nay rừng đang bị tàn phá nghiêm trọng, chúng ta cần phải giữ gìn "lá phổi xanh" của trái đất.
- HS tự trả lời.
- Nội dung bài nói lên điều gì?
- Bài văn cho ta thấy tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì thú của rừng.
d. Đọc diễn cảm:
- Y/c 3 HS tiếp nối nhau đọc cả bài rồi nêu cách đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1
- GV đọc mẫu.
- Y/c HS luyện đọc theo cặp.
- Y/c HS thi đọc diễn cảm 
- Nhận xét- cho điểm.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi sau đó nêu cách đọc.
- HS nghe.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS thi nhau đọc d/c
4. Củng cố- Dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Toán
$36: Số thập phân bằng nhau
I. Mục tiêu:
 Biết: Viết thờm chữ số 0 vào bờn phải phần thập phõn hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cựng bờn phải phần thập phõn của số thập phõn thỡ giỏ trị của số thập phõn khụng thay đổi.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học: 
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
- Nhận xét- sửa sai.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Dạy bài mới.
- GV hướng dẫn HS tự chuyển đổi các đơn vị đo độ dài trong các ví dụ( sgk)
- Từ đó y/ c HS nêu nhận xét.
-Y/c vài HS nhắc lại bài học trong sgk.
c. Luyện tập:
*Bài 1:
Bỏ chữ số 0 ở bên phải phần thập phân để có các số thập phân viết dưới dạng gọn hơn.
- Nhận xét- sửa sai.
*Bài 2:
Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của các số thập phân sau đây để các phần thập phân của chúng có các chữ số bằng nhau.
- Nhận xét- cho điểm.
HS thực hành chuyển đổi các đơn vị đo trong các ví dụ.
VD: 9 dm = 90 cm
 Mà: 9 dm = 0,9 m
 Nên: 0,9 m = 0,90 m
Vậy: 0,9 = 0,90 hoặc 0,90 = 0,9
- HS nêu nhận xét (như sgk)
VD1: 0,9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000
 8,75 = 8,7500 = 8,75000
 12 = 12,0 = 12,00 = 12,000
VD2: 0,900 = 0,90 = 0,9
 8,75000 = 8,7500 = 8,750 = 8,75
 12,000 = 12,00 = 12,0 = 12
- 3 HS nhắc lại.
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm vào bảng con
a) 7,800 = 7,80 = 7,8
 64,9000 = 64,900 = 64,90 = 64,9
 3,0400 = 3,040 = 3,04
b)2001,300 = 2001,30 = 2001,3
 35,020 = 32,02
 100, 0100 = 100,010 = 100,01
- HS đọc y/c
- HS làm vào vở
a) 5,612 = 5,612 
 17,2 = 17,200
 480,59 = 480, 590
b) 24,5 = 24, 500
 80,01 = 80,010
 14,678 = 14,678
4. Củng cố- Dặn dò 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Buổi 2
Tiết 1: Tập đọc
$15: ôn luyện Kì diệu rừng xanh
I. Mục tiêu:
 - Đọc diễn cảm bài văn với cảm xỳc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
 - Cảm nhận được vẻ đẹp kỡ thỳ của rừng; tỡnh cảm yờu mến, ngưỡng mộ của tỏc giả đối với vẻ đẹp của rừng (trả lời được cỏc cõu hỏi 1, 2, 4).
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc:
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn
- Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài văn.
- Tổ chức cho hs luyện đọc theo nhóm.
- Thi đọc theo nhóm.
- Hs luyện đọc theo nhóm 3.
- Các nhóm thi đọc.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm.
+ GV nhắc HS chú ý giọng đọc phù hợp với bài văn.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
+ GV nhận xét.
- Hs luyện đọc diễn cảm bài theo nhóm .
- HS thi đọc diễn cảm.
+ Cả lớp nhận xét, bình chọn.
c. Tìm hiểu bài:
? Em hãy nêu ý nghĩa của bài văn.
- Vẻ đẹp kỡ thỳ của rừng; tỡnh cảm yờu mến, ngưỡng mộ của tỏc giả đối với vẻ đẹp của rừng.
4. Củng cố- Dặn dò 
Nêu ý nghĩa bài. 
Chuẩn bị bài sau. 
Tiết 3: Toán
$36: Số thập phân bằng nhau
I. Mục tiêu:
 Biết: Viết thờm chữ số 0 vào bờn phải phần thập phõn hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cựng bờn phải phần thập phõn của số thập phõn thỡ giỏ trị của số thập phõn khụng thay đổi.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học: 
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
- Nhận xét- sửa sai.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. HD làm bài tập.
* BT3 (tr 37) Cho HS đọc y/c BT.
- Cho HS làm bài vào bảng con.
- HS đọc y/c BT rồi làm bài vào bảng con.
 0,1 = ; 0,02 = ; 
0,004 = ; 0,095 = 
* BT2 (tr 38) Cho HS đọc y/c BT.
- Cho HS làm bài vào bảng con.
- HS đọc y/c BT rồi làm bài vào bảng con.
Kết quả: c) 55,555; d) 2002,08; e) 0,001
* BT3 (tr 38) Cho HS đọc y/c BT.
- Cho HS làm bài vào vở.
- HS đọc y/c BT rồi làm bài vào vở.
Kết quả: 6,33 = ; 18,05 = ; 
 217,908 = .
4. Củng cố- Dặn dò 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
 Ngày soạn: 9/10/2011
 Ngày giảng: Thứ ba, 11/10/2011
Tiết 1: Toán
$37: So sánh hai số thập phân
I. Mục tiêu: Biết:
 - So sỏnh hai số thập phõn.
 - Sắp xếp cỏc số thập phõn theo thứ tự từ bộ đến lớn và ngược lại.
II. Đồ dùng dạy học
III.Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
- Nhận xét- sửa sai.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Hướng dẫn HS tìm cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên khác nhau.
- GV hướng dẫn HS tự so sánh hai độ dài:
- Nêu ví dụ: so sánh 8,1m và 7,9m
- Y/c HS tìm: 8,1m = ...dm
 7,9m = ...dm
- Y/c HS so sánh: 81dm và 79dm
- GV giúp HS tự nhận xét.
c. Hướng dẫn HS tìm cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau, phần thập phân khác nhau.
- Nêu VD2: so sánh 35,7m và 35,698m.
- Phần thập phân của 35,7m và 35,698m là bao nhiêu?
- Y/c HS tìm: m = ...mm
 m= ...mm
- GV cho HS KL: (như sgk)
d. Hướng dẫn HS tự nêu cách so sánh hai số thập phân (như sgk).
- Cho HS làm các ví dụ: so sánh và trả lời vì sao em lại làm như thế? 
 2001,2 và 1999,7 
 78,469 và 18,5
 630,72 và 630,70
- Y/c HS đọc bài học sgk.
e. Luyện tập:
*Bài 1 (42): So sánh hai số thập phân.
- Cho HS đọc yêu cầu bài
- Y/c HS làm bảng con.
- Nhận xét- sửa sai.
*Bài 2:Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Cho HS thảo luận và làm theo nhóm 4
- Nhận xét- sửa sai.
- Hát.
VD1: so sánh: 8,1 và 7,9
 Ta viết: 8,1m = 81 dm
 7,9m = 79 dm
Ta có: 81d m >79 dm (vì ở hàng chục có 8>7)
Tức là: 8,1 > 7,9 (vì phần nguyên có 8 > 7)
- Trong hai số thập phân có phần nguyên khác nhau, số thập phân nào có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn.
- Ta thấy phần nguyên bằng nhau (đều là 35m)
- Phần thập phân của 35,7m là:
m = 7dm = 700mm
Phần thập phân của 35, 698m là: 
m = 698mm
mà: 700mm > 698mm (vì 7> 6 )
nên: m > m
Do đó: 35,7m > 35,689m
- HS so sánh:
 2001,2 > 1999,7 
 78,469 < 18,5
 630,72 > 630,70
- HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bảng con.
a. 48,97 < 51,02
b. 96,4 > 96,38
c. 0,7 > 0,65
- HS đọc yêu cầu
- HS làm nhóm 4.
6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01
4. Củng cố- Dặn dò 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Khoa học
$15: Phòng bệnh viêm gan A
I. Mục tiêu:
 - HS biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A.
 - HS tự giác HT.
II. Đồ dùng dạy-học: 
-Thông tin và hình trang 32,33 SGK
III. Các hoạt động dạy-học:
 1. ổn định tổ chức: Hát
 2. Kiểm tra bài cũ:
 Cho HS nêu tác nhân, đường lây truyền, cách phòng bệnh viêm não?
 3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của bài học.
b. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- Mục tiêu: HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A
- Cách tiến hành.
GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: Đọc lời thoại của các nhân vật trong hình 1 trang 32 SGK và trả lời các câu hỏi:
? Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A
? Tác nhân gây bệnh viêm gan A là gì? 
? Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?
+ Cho HS thảo luận và trình bày KQ thảo luận.
+ GV và HS nhận xét, KL.
- HS thảo luận nhóm 6 và TLCH.
-Dấu hiệu: +Sốt nhẹ.
+Đau ở vùng bụng bên phải.
+Chán ăn.
+Vi-rút viêm gan A.
+ Bệnh lây qua đường tiêu hoá.
* Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
- Mục tiêu: Giúp HS : + Nêu được cách phòng bệnh viêm gan A.
	 + Có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A.
- Cách tiến hành:
+ GV yêu cầu HS quan sát các hình 2,3,4,5 tr.33 SGK :
? Em hãy chỉ và nói về nội dung từng hình?
? Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng t ...  và khắc phục những tồn tại còn mắc.
II. Lên lớp:
1. Nhận xét chung:
 - Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao, còn nghỉ học như:
..
 - Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp.
 - Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến bộ.
 - Chữ viết có tiến bộ: ..
 - Vệ sinh thân thể sạch sẽ.
 - Tuyên dương: ...
 * Bên cạnh đó vẫn còn 1 số em ý thức tự quản và tự rèn luyện còn chưa cao.
 - Lười học bài và làm bài: ...
 - Đi học quên đồ dùng: ...
 - 1 số HS. tính toán còn chậm: ..
2. Phương hướng tuần 9:
 - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 8.
 - Tiếp tục rèn luyện viết chữ đẹp.
Tiết 1: Chào cờ: 
Tiết 5: Đạo đức
$8: Nhớ ơn tổ tiên ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu:
 - Biờ́t được: mỗi người ai cũng có tổ tiờn và mụ̃i người phải nhớ ơn tụ̉ tiờn.
- Nờu được những việc cõ̀n làm phự hợp với khả năng đờ̉ thờ̉ hiợ̀n lòng biết ơn tổ tiờn
- Biờ́t làm những viợ̀c cụ thờ̉ đờ̉ thờ̉ hiợ̀n lòng biết ơn tổ tiờn
- Biờ́t tự hào vờ̀ truyờ̀n thụ́ng gia đình, dòng họ
II. Đồ dùng:
 - Tranh minh hoạ trong sgk.
 - Phiếu bài tập cho HS.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ 
Vì sao phải nhớ ơn tổ tiên?
- Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới 
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
B. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu ngày giỗ tổ Hùng Vương.
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
- Y/c các nhóm cử đại diện lên giới thiệu các tranh ảnh, thông tin các em đã tìm hiểu được.
+ Giỗ tổ Hùng Vương được tổ chức vào ngày nào?
+ Đền thờ Hùng Vương ở đâu? Các Hùng Vương đã có công lao gì với nước ta?
- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân:
+ Sau khi xem tranh và nghe giới thiệu về các thông tin về ngày giỗ tổ Hùng Vương, em có những cảm nghĩ gì? 
+ Việc nhân dân ta tiến hành giỗ tổ Hùng Vương hàng năm đã thể hiện điều gì?
- GV nhận xét và kết luận:
Hoạt động 2: Thi kể chuyện
- GV tổ chức hoạt động theo nhóm.
+ Y/c mỗi nhóm chọn 1 câu chuyện về truyền thống, phong tục người Việt Nam đã kể. 
- GV tổ chức làm việc cả lớp. 
+ Y/c lần lượt từng nhóm lên kể chuyện.
- GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 3: Truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ:
- GV tổ chức cho hoạt động theo cặp, mỗi HS sẽ kể cho bạn nghe về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình.
- Gọi một vài HS kể về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình với cả lớp.
+ Em có tự hào với truyền thống đó không? Tại sao?
+ Em cần làm gì để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp đó?
+ Em hãy đọc một câu ca dao, tục ngữ về chủ đề biết ơn tổ tiên?
- Nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau
- 1 HS lên bảng trả lời
- HS treo tranh ảnh, các bài báo mình sưu tầm được lên bảng.
- HS thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- HS tự nêu
- Việc nhân dân ta tiến hành giỗ tổ Hùng Vương hàng năm đã thể hiện tình yêu nước nồng nàn, lòng nhớ ơn các Vua Hùng đã có công dựng nước. Thể hiện tinh thần uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
- HS tiến hành thảo luận nhóm.
- Nhóm thảo luận, chọn chuyện kể.
- HS tiến hành làm việc cả lớp.
- Đại diện nhóm lên kể
- HS thảo luận theo cặp.
- HS tự kể.
- HS tự nêu.
Soạn: 3/10/2010
Giảng: Thứ ba, 5/10/2010
Tiết 2:	 Thể dục: (Đ/C Thanh dạy)
Soạn: 4/10/09
Giảng: Thứ tư, 6/10/09
	Tiết 3 :	Vẽ theo mẫu
	$8	Mẫu vẽ có dạng hình trụ và hình cầu
i. Mục tiêu
- Hiểu hình dáng, đặc điểm cua vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
- Biết cách vẽ vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
- Vẽ được hình theo mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
ii. chuẩn bị 
Giáo viên
- SGK,SGV.
- Chuẩn bị một vài vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu khác nhau.
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Bài vẽ của HS lớp trước.
Học sinh
- SGK, Giấy vẽ hoặc vở thực hành, đồ dùng học vẽ.
iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định:Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra: Đồ dùng học vẽ.
3. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
* Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
* Hoạt động 2: Cách vẽ
- Vẽ khung hình chung và khung hình riêng của từng vật mẫu.
- Tìm tỉ lệ của từng vật mẫu và vẽ phác khung hình bằng nét thẳng.
- Nhìn mẫu và vẽ các nét chi tiết cho đúng
- Vẽ phác các mảng đậm nhạt( Dùng các nét gạch thưa, dày bằng bút chì đen để diễn tả các độ đậm nhạt)
* Hoạt động 3: Thực hành
- Vẽ theo mẫu đồ vật dạng hình trụ và hình cầu
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
+ Bố cục
+ Tỉ lệ và đặc điểm của hình vẽ.
+ Đậm nhạt
-Hs quan sỏt nhận xột
-Hs quan sỏt
-Hs thực hành vẽ
-Hs đổi bài nhận xột đỏnh giỏ
Tiết 4: Kể chuyện
$8: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên, biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. Đồ dùng:
Tranh , ảnh SGK
III. Các hoat động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ 
- y/c HS kể lại câu chuyện cây cỏ nước Nam?
- Nêu ý nghĩa câu chuyện?
2. Bài mới 
A. giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn kể chuyện:
a. Tìm hiểu đề bài.
- Y/c HS đọc đề bài, GV dùng phấn gạch chân dưới những từ quan trọng.
- Gọi 1 số HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý. 
- Y/c HS tự giới thiệu những câu chuyện mà em sẽ kể cho các bạn nghe.
b. Kể trong nhóm:
- Y/c HS kể chuyện theo nhóm.
+ Chi tiết nào trong truyện làm bạn nhớ nhất?
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
+ Hành động nào của nhân vật làm bạn nhớ nhất?
+ Tại sao bạn lại chọn câu chuyện này?
+ Câu chuyện của bạn có ý nghĩa gì?
+ Bạn thích nhất tình tiết nào trong chuyện?
c. Thi kể và trao đổi về ý nghĩa câu truyện:
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- Y/c HS nhận xét từng bạn kể theo các tiêu chí đã nêu từ tiết trước.
- Nhận xét- bổ sung.
- Tổ chức cho HS thi bình chọn HS có câu chuyện hay nhất.
3. Củng cố- Dặn dò 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sạu.
- 1 HS lên bảng.
- 2 HS đọc .
- 2 HS đọc.
- HS tiếp nối nhau tự giới thiệu.
- HS cùng kể, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện, nhận xét từng bạn kể trong nhóm.
- HS trả lời.
- HS thi kể trước lớp, cả lớp theo dõi để hỏi lại bạn.
- Nhận xét bạn kể và trả lời câu hỏi
- HS cả lớp tham gia bình chọn.
Tiết 5 Âm nhạc: (Đ/c Nga dạy)
Soạn: 5/10/09
Giảng: Thứ năm, 7/10/09
.
Soạn: 6/10/2010
Giảng: Thứ sáu, 8/10/2010
Tiết 1: Kĩ thuật
$8: Nấu cơm ( Tiết 2)
I- Mục tiêu.
Biết cách nấu cơm.
Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Gạo tẻ,dụng cụ nấu cơm như tiết 1
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ
- kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới 
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Hoạt động 1. Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện
- Chia 5 nhóm thảo luận cách nấu cơm bằng bếp đun:
+ Y/c HS quan sát h4(sgk), đọc mục và liên hệ thực tiễn trả lời câu hỏi:
- Kể tên các dụng cụ, nguyên liệu cần chuẩn bị?
- Các công việc cần chuẩn bị và cách thực hiện?
- Trình bày cách nấu cơm?
- Để nấu cơm chín, dẻo cần chú ý những khâu nào?
- ưu điểm, nhược điểm của cách nấu cơm này?
- Yêu cầu HS so sánh nguyên liệu và dụng cụ để chuẩn bị nấu cơm của hai cách.
- HD cách nấu cơm bằng nồi cơm điện.
C. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập.
- GV sử dụng câu hỏi ở cuối bài để đánh giá kết quả.
- GV nêu đáp án.
- GV nhận xét đánh giá.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Dặn HS về nhà giúp đỡ gia đình
- HS nhắc lại nội dung đã học ở tiết 1
- HS đọc nội dung 2 và quan sát hình 4 SGKđọc mục và liên hệ thực tiễn TL câu hỏi theo nhóm 5
- Dụng cụ: rá, chậu, nồi nấu, nước,...
- Nguyên liệu: gạo
- Chuẩn bị: lấy gạo để nấu cơm, làm sạch gạo...
- HS trình bày.
- Đổ vừa nước.
- Đại diện trả lời.
- HS đối chiếu kết quả tự đánh giá
- HS báo cáo kết quả.
Tiết 4: Địa lý
$8: Dân số nước ta
I. Mục tiêu: 
- Biết sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số ở Việt Nam:
+Việt Nam thuộc hàng các nước đông dân trên thế giới.
+ Dân số nước ta tăng nhanh.
- Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh: gây nhiều khó khăn đối với việc đảm bảo các nhu cầu học hành, chăm sóc y tế của người dân về ăn, mặc, ở, học hành, chăm sóc y tế.
- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự gia tăng dõn số.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng số liệu dân số các nước Đông Nam A năm 2004.
-Biểu đồ tăng dân số Việt Nam.
-Tranh ảnh thể hiện hậu quả của tăng dân số nhanh.
III. Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ:
	Nêu đặc điểm chính của địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng của nước ta?
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài:
	2.2-Nội dung:
a) Dân số:
*Hoạt động 1: (Làm việc theo cặp )
-Cho HS quan sát bảng số liệu dân số các nước Đông Nam A năm 2004.
+Năm 2004, nước ta có số dân là bao nhiêu?
+Nước ta có số dân đứng hàng thứ mấy trong số các nước ở Đông Nam A?
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: (SGV-96)
b) Gia tăng dân số:
*Hoạt động 2: (làm việc cá nhân)
-Cho HS quan sát biểu đồ dân số qua các năm, trả lời câu hỏi:
+Cho biết dân số từng năm của nước ta?
+Nêu nhận xét về sự tăng dân số của nước ta?
-Mời HS trả lời các câu hỏi.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: (SGV-96)
*Hoạt động 3: (thảo luận nhóm 7)
-GV cho HS quan sát tranh về hậu quả của gia tăng dân số. Yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi:
+Theo em gia tăng dân số nhanh dẫn tới hậu quả gì?
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác bổ sung.
-GV kết luận: (SGV-97)
- Năm 2004, nước ta có số dân là 82 triệu người
-Nước ta có số dân đứng hàng thứ 3 trong số các nước ở Đông Nam A.
-Năm 1979: 52,7 triệu người. Năm 1989: 64,4 triệu người. Năm 1999: 76,3 triệu người.
-Dân số nước ta tăng nhanh, bình quân mỗi năm tăng thêm hơn một triệu người.
-Thiếu ăn, không đủ chất dinh dưỡng, nhà ở chật chội, thiếu tiện nghi
	3-Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học.
 -Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 5:	 SƠ KẾT TUẦN 8
I. Mục tiờu : 
 - Giỳp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thõn, từ đú nờu ra hướng giải quyết phự hợp. 
 - Rốn tớnh tự giỏc, mạnh dạn, tự tin
 - Giỏo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn
II. Chuẩn bị:
 - GV : Cụng tỏc tuần.
 - HS: Bản bỏo cỏo cụng tỏc trực vệ sinh nề nếp của tổ của cỏc tổ.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Ổn định: Hỏt 
2.Nội dung:
GV giới thiệu:
Phần làm việc ban cỏn sự lớp:
 a) GV nhận xột chung: Nề nếp học tập và vệ sinh 
Kế hoạch T 9: 
- LĐVS, cỏc tổ trực nhật.
 - Đăng kí thi đua: vỏ sạch chữ đẹp.
 - Sinh hoạt 15 phỳt đầu giờ
Hỏt tập thể
 - Lớp trưởng điều khiển 
 - Tổ trưởng cỏc tổ bỏo cỏo về cỏc mặt:
+ Học tập
+ Chuyờn cần
+ Kỷ luật
+ Phong trào 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TIEU HOC(22).doc