Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 8

Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 8

 1- Viết thm chữ số 0 vo bn phải phần thập phn hoặc bỏ bớt chữ số 0 ở tận cng bn phải phần thập phn của một số thập phn thì gí trị số thập phn khơng thay đổi. HSKG: Hoàn thành BT3.Học sinh nhận biết: viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải số thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị của số thập phân vẫn không thay đổi.

2- Rèn học sinh kĩ năng nhận biết, đổi số thập phân bằng nhau nhanh, chính xác.

3- Học sinh ham thích học tốn.

II. ĐỒ DÙNG :

 

doc 39 trang Người đăng huong21 Lượt xem 857Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TỐN	Tiết 36 :
 Số thập phân bằng nhau
I. Mục tiêu : 
 1- Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ bớt chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của một số thập phân thì gí trị số thập phân khơng thay đổi. HSKG: Hồn thành BT3.Học sinh nhận biết: viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải số thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị của số thập phân vẫn không thay đổi.
2- Rèn học sinh kĩ năng nhận biết, đổi số thập phân bằng nhau nhanh, chính xác. 
3- Học sinh ham thích học tốn.
II. ĐỒ DÙNG : 
- Bảng phụ - Câu hỏi tình huống 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Kiểm tra bài cũ : 
Học sinh làm bài tập :
2 m 34 cm =  cm
5 m 7 dm =  cm
2. Bài mới : 
a) Giới thiệu bài : 
b) Nội dung : 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận biết : viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải số thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị của số thập phân vẫn không thay đổi. 
- Giáo viên đưa ví dụ: 
	0,9m ? 0,90m 
9dm = 90cm 
- Nếu thêm chữ số 0 vào bên phải của số thập phân thì có nhận xét gì về hai số thập phân? 
9dm = m ; 90cm = m; 
9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m 
0,9m = 0,90m 
- Học sinh nêu kết luận (1) 
- Lần lượt điền dấu > , < , = và điền vào chỗ ... chữ số 0. 
0,9 = 0,900 = 0,9000 
8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000
12 = 12,0 = 12,000 
- Dựa vào ví dụ sau, học sinh tạo số thập phân bằng với số thập phân đã cho. 
- Học sinh nêu lại kết luận (1) 
0,9000 = ......... = ............
8,750000 = ......... = ............
12,500 = ......... = ............
- Yêu cầu học sinh nêu kết luận 2
- Học sinh nêu lại kết luận (2) 
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1 : 
- Học sinh đọc yêu cầu 
- Học sinh tự làm vào vở.
- Chữa bài.
- Khi bỏ các chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì giá trị của STP có thay đổi không ?
Không.
Bài 2 : 
- Học sinh đọc yêu cầu .
- Học sinh tự làm.
- Giáo viên lưu ý :
Viết thêm chữ số 0 vào phần TP để có đủ 3 chữ số, nếu phần TP đã có đủ 3 chữ số rồi thì không viết nữa.
- Học sinh chữa bài.
- Giáo viên nhận xét.
Ÿ Bài 3: (K,G) 
Giáo viên gợi ý để học sinh hướng dẫn học sinh.
_GV cho HS trình bày bài miệng
_HS giải thích cách viết đúng của bạn Lan và Mỹ 
3. Củng cố - dặn dò: 
- Chuẩn bị bài : “So sánh hai số thập phân “
- Nhận xét tiết học
Ngày soạn : 1/10/2012	 Thứ hai ,ngày 1 tháng 10 năm 2012
TẬP ĐỌC	Tiết:15
Kì diệu rừng xanh
I. Mục tiêu:
1- Đọc trôi chảy toàn bài. §äc diƠn c¶m bµi v¨n víi giäng t¶ nhĐ nhµng, c¶m xĩc ng­ìng mé tr­íc vỴ ®Đp cđa rõ
2- C¶m nhËn ®­ỵc vỴ ®Đp k× thĩ cđa rõng; t×nh c¶m yªu mÕn, ng­ìng mé cđa t¸c gi¶ víi vỴ ®Đp cđa rõng. (tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái 1, 2, 4)
3-GDMT :Thấy được vẻ đẹp kì diệu của thú rừng của thú rừng từ đĩ giúp các em yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên và cĩ ý thức bảo vệ mơi trường .
II. Chuẩn bị:
- Bức tranh vẽ rừng khộp, ảnh sưu tầm về các con vật. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
3. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Thầy mời 1 bạn đọc toàn bài. Thầy mời bạn ...
- 1 học sinh đọc toàn bài
- Bài văn được chia thành mấy đoạn?
- 3 đoạn
+ Đoạn 1: từ đầu ... “lúp xúp dưới chân”
+ Đoạn 2: Từ “Nắng trưa” ... “đưa mắt nhìn theo”
+ Đoạn 3: Còn lại
- Thầy mời 1 bạn đọc lại toàn bài
Thầy mời bạn...
- Để giúp các em nắm nghĩa của một số từ ngữ, thầy mời 1 bạn đọc phần chú giải. Thầy mời bạn...
- Học sinh đọc giải nghĩa ở phần chú giải 
- Để giúp các em nắm rõ hơn nội dung bài, thầy sẽ đọc lại toàn bài, các em chú ý lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
- Hoạt động nhóm, lớp
- Để đọc diễn cảm bài văn này, ngoài việc đọc to, rõ, các em còn phải nắm vững nội dung.
- Giáo viên chia nhóm ngẫu nhiên: Các em sẽ đếm số từ 1 đến 8, bắt đầu số 1 là bạn...
- Học sinh đếm số, nhớ số của mình 
+ Thầy mời các bạn có cùng một số trở về vị trí nhóm của mình
- Học sinh trở về nhóm, ổn định, cử nhóm trưởng, thu ký.
- Giao việc:
+ Thầy mời bạn đại diện các nhóm lên bốc thăm nội dung làm việc của nhóm mình.
- Đại diện nhóm bốc thăm, đọc to yêu cầu làm việc của nhóm.
Ÿ Nhóm 1, 2:
- Đọc đoạn 1
- Những cây nấm rừng đã khiến các bạn trẻ có những liên tưởng thú vị gì?
- Nêu ý đoạn 1? 
Ÿ Nhóm 3, 4:
- Đọc đoạn 2
- Những muông thú trong rừng đựơc miêu tả như thế nào? 
- Nêu ý đoạn 2
Ÿ Nhóm 5, 6:
- Đọc đoạn 3
- Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi”?
- Nêu ý đoạn 3 
Ÿ Nhóm 7, 8:
- Đọc lại toàn bài
- Nêu cảm nghĩ khi đọc đoạn văn trên?
- Nêu nội dung chính của bài? 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận
- Học sinh thảo luận
- Ý đoạn 3: Giới thiệu rừng khộp 
- Học sinh nhóm khác nhận xét
- Giáo viên treo tranh “Rừng khộp” 
- Học sinh quan sát tranh
- N dung: Ca ngợi rừng xanh mang lại vẻ đẹp cho cuộc sống, niềm hạnh phúc cho mọi người.
* Hoạt động 3: L. đọc diễn cảm 
- Hoạt động nhóm, cá nhân 
- Để đọc diễn cảm, ngoài việc đọc đúng, nắm nội dung, chúng ta cần đọc từng đoạn với giọng như thế nào? Thầy mời các bạn thảo luận nhóm đôi trong 2 phút.
- Học sinh nêu, các nhóm khác bổ sung
+ Đoạn 1: đọc chậm rãi, thể hiện thái độ ngỡ ngàng, ngưỡng mộ.
+ Đoạn 2: đọc nhanh ở những câu miêu tả hình ảnh 
+ Đoạn 3: đọc chậm rãi, 
- Mời 1 bạn đọc lại toàn bài. 
- 1 học sinh đọc lại
- đọc tiếp sức từng đoạn (2 vòng)
- Học sinh đọc + mời bạn nhận xét 
Ÿ Giáo viên nhận xét, động viên, tuyên dương học sinh 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Dặn dò: Xem lại bài
- Chuẩn bị: Trước cổng trời 
- Nhận xét tiết học 
LỊCH SỬ	Tiết :8
Xơ viết nghệ tĩnh
I. Mục tiêu:
1- KĨ l¹i ®­ỵc cuéc biĨu t×nh ngµy 12-9-1930 ë NghƯ An.
2- Ngµy 12-9-1930 hµng v¹n n«ng d©n ë c¸c huyƯn H­ng Yªn, Nam §µn víi cê ®á bĩa liỊm vµ c¸c khÈu hiƯu c¸ch m¹ng kÐo vỊ thµnh phè Vinh. thùc d©n Ph¸p cho binh lÝnh ®µn ¸p, cĩng cho m¸y bay nÐm bom ®oµn biĨu t×nh. Phong trµo ®Êu tranh tiÕp tơc lan réng ë NghƯ TØnh.
3-Giáo dục học sinh biết ơn những con người đi trước. 
II. Chuẩn bị:
-Hình ảnh phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh trong SGK/16
Bản đồ Nghệ An - Hà Tĩnh hoặc bản đồ Việt Nam 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Đảng CSVN ra đời
3. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cuộc biểu tình ngày 12/9/1930
- Hoạt động cá nhân
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK đoạn “Ngày 12-9-1930, ... hàng trăm người bị thương”
- Học sinh đọc SGK + chú ý nhớ các số liệu ngày tháng xảy ra cuộc biểu tình (khoảng 3 - 4 em)
- Giáo viên tổ chức thi đua “Ai mà tài thế?” 
Hãy trình này lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An
- Học sinh trình bày theo trí nhớ (3-4 em)
- HS nào trình bày tốt được thưởng (Học sinh cần nhấn mạnh: 12/9 là ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ Tĩnh)
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
® Ghi bảng: ngày 12/9 là ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ Tĩnh.
- Học sinh đọc lại (2 - 3 em)
® Giáo viên chốt ý:
Từ khi nhân dân ta có chính quyền, có người lãnh đạo thì đời sống trong các thôn xã như thế nào, các em bước sang hoạt động 2.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu những chuyển biến mới trong các thôn xã
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Giáo viên tiến hành chia lớp thành 4 nhóm (hoặc 6 nhóm)
- HS họp thành 4 nhóm 
- Giáo viên đính sẵn nội dung thảo luận dưới các tên nhóm: Hưng Nguyên, Nghệ An, Hà Tĩnh, Vinh.
- 4 nhóm trưởng lên nhận câu hỏi và chọn tên nhóm + nhận phiếu học tập 
- Câu hỏi thảo luận
a) Trong thời kì 1930 - 1931, ở các thôn xã của Nghệ Tĩnh đã diễn ra điều gì mới?
b) Sau khi nắm chính quyền, đời sống tinh thần của nhân dân diễn ra như thế nào?
c) Bọn phong kiến và đế quốc có thái độ như thế nào?
d) Hãy nêu kết quả của phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh?
® Giáo viên phát lệnh thảo luận 
- Các nhóm thảo luận ® nhóm trưởng trình bày kết quả lên bảng lớp. 
® Giáo viên nhận xét từng nhóm 
® Các nhóm bổ sung, nhận xét
® Giáo viên nhận xét + chốt
- Học sinh đọc lại 
* Hoạt động 3: Ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh
- Hoạt động cá nhân
+Phong trào Xô viết Nghệ- Tĩnh có ý nghĩa gì ?
- Học sinh trình bày :
+Chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả năng cách mạng của nhân dân lao động
+Cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Học bài 
- Chuẩn bị: Hà Nội vùng đứng lên 
- Nhận xét tiết học 
	Thứ năm ,ngày 04 tháng 10 năm 2012
Ngày soạn : 01/10/2012
ĐẠO ĐỨC	Tiết : 8
Nhớ ơn tổ tiên (tiết 2 )
I. Mục tiêu: 
1- BiÕt ®­ỵc: Con ng­êi ai cịng cã tỉ tiªn vµ mäi ng­êi ph¶i nhí ¬n tỉ tiªn.
2- ThĨ hiƯn lßng biÕt ¬n tỉ tiªn vµ gi÷ g×n, ph¸t huy truyỊn thèng tèt ®Đp cđa gia ®×nh, dßng hä b»ng nh÷ng viƯc lµm cơ thĨ, phï hỵp víi kh¶ n¨ng. BiÕt lµm nh÷ng viƯc cơ thĨ ®Ĩ tá lßng biÕt ¬n tỉ tiªn.
3- GDMT BiÕt tù hµo vỊ truyỊn thèng tèt ®Đp cđa gia ®×nh, dßng hä. 
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên + học sinh: Các tranh ảnh, bài báo về ngày giỗ Tổ Hùng Vương - Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện... về biết ơn tổ tiên. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Nhớ ơn tổ tiên (tiết 1) 
- Đọc ghi nhớ 
- 2 học sinh 
3. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngày giỗ Tổ Hùng Vương (BT 4 SGK)
- Hoạt động nhóm (chia 2 dãy) 4 nhóm 
1/ Các em có biết ngày 10/3 (âm lịch) là ngày gì không?
- Ngày giỗ Tổ Hù ... sản phẩm bảng lớp (2 nhóm nhanh nhất). 
- Các nhóm tiến hành thi đua sắp xếp.
® 2 nhóm nhanh nhất, trình bày trên bảng lớp ® các nhóm còn lại nhận xét. 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương nhóm nhanh, đúng và đẹp. 
Kết quả như sau: 
1 -c ; 2 – b ; 3 – d ; 4 – e ; 5 - a 
- Như vậy, hãy cho thầy biết HIV là gì? 
- Học sinh nêu 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV / AIDS. 
- Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp 
- Thảo luận nhóm bàn, quan sát hình 1,2,3,4 trang 35 SGK và trả lời câu hỏi: 
+Theo bạn, có những cách nào để không bị lây nhiễm HIV qua đường máu ? ® Giáo viên gọi đại diện 1 nhóm trình bày.
- Học sinh thảo luận nhóm bàn
® Trình bày kết quả thảo luận (1 nhóm, các nhóm khác bổ sung, nhận xét). 
Ÿ Giáo viên nhận xét + chốt 
- Học sinh nhắc lại
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Thái độ đối với người nhiễm HIV / AIDS.”
- Nhận xét tiết học 
TỐN Tiết: 40 
 Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân
I. Mục tiêu : 
1- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. (trường hợp đơn giản)
2- Rèn cho học sinh đổi đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân nhanh, chính xác. 
3- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. Vận dụng cách đổi đơn vị đo độ dài vào thực tế cuộc sống. 
II. Chuẩn bị : 
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài chỉ ghi đơn vị đo . 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Kiểm tra bài cũ : 
Luyện tập chung
- Nêu cách so sánh 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau? 
- Học sinh nêu 
 2. Bài mới :
 a) Giới thiệu bài : 
Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân
 b) Nội dung : 
 * Hoạt động 1: 
1 Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài:
 - Nêu lại các đơn vị đo độ dài bé hơn m. 
dm ; cm ; mm 
km ; hm ; dam 
2. Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề:
 - Giáo viên đặt câu hỏi, học sinh trả lời, thầy hệ thống: 
 1 km bằng bao nhiêu hm 
1 km = 10 hm 
 1 hm bằng 1 phần mấy của km 
1 hm = km hay = 0,1 km 
 1 hm bằng bao nhiêu dam 
1 hm = 10 dam 
 1 dam bằng bao nhiêu m 
1 dam = 10 m 
 1 dam bằng bao nhiêu hm 
1 dam = hm hay = 0,1 hm 
 - Tương tự các đơn vị còn lại
 - Giáo viên đem bảng phụ ghi sẵn:
 1 km = 	m 
1 m = 	cm 
1 m = 	mm 
1 m = 	km = 	km 
1 cm = 	m = 	m 
1 mm = 	m = 	m 
3. Giáo viên cho học sinh nêu quan hệ giữa 1 số đơn vị đo độ dài thông dụng:
- Mỗi đơn vị đo độ dài bằng (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó. 
- Học sinh hỏi 
- Học sinh trả lời 
- Giáo viên ghi kết quả 
- Giáo viên giới thiệu bài dựa vào kết quả: từ 	1m = 0,001km 
	1mm = 0,001m 
Ghi bảng: Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân. 
- Giáo viên cho học sinh làm vở 
- Học sinh sửa bài miệng 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn đổi đơn vị đo độ dài dựa vào bảng đơn vị đo
- Giáo viên nêu VD : 
6m 4 dm = 	km 
Học sinh nêu cách làm
 6 m 4 dm = 6 4 m = 6, 4 m
 10
8 dm 3 cm = 	dm 
8 m 23 cm = 	 m 
8 m 4 cm = m
- Học sinh trình bày theo hiểu biết của các em. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết dưới dạng số thập phân. 
- Học sinh thảo luận tìm cách giải đổi ra vở nháp. 
* Học sinh thảo luận tìm được kết quả và nêu ý kiến: 
- Thời gian 5’ 
* Tình huống xảy ra 
- Giáo viên chỉ ghi kết quả đúng 
1. Học sinh đưa về phân số thập phân ® chuyển thành số thập phân
2. Học sinh chỉ đưa về phân số thập phân. 
3. 4m 7dm: học sinh đổi 4m = 40dm cộng với 7dm = 47dm rồi đưa về phân số thập phân ® đổi về số thập phân. 
3. Củng cố - dặn dò: 
- Nhắc học sinh ôn lại kiến thức vừa học. 
* Để đổi các số đo độ dài thành số thập phân nhanh, chính xác các bạn làm theo các bước sau: 
Bước 1: Điền từng hàng đơn vị đo vào bảng (mỗi hàng 1 chữ số). 
Bước 2: Đặt dấu phẩy hoặc dời dấu phẩy sau đơn vị đề bài hỏi. 
TẬP LÀM VĂN	Tiết : 16
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH: Dựng đoạn mở bài - Kết bài
I. Mục tiêu: 
1- NhËn biÕt vµ nªu ®­ỵc c¸ch viÕt hai kiĨu më bµi. (trùc tiÕp, gi¸n tiÕp)
2- Ph©n biƯt ®­ỵc hai c¸ch kÕt bµi. (më réng vµ kh«ng më réng); viÕt ®­ỵc mét ®o¹n v¨n më bµi gi¸n tiÕp, kÕt bµi më réng cho bµi v¨n t¶ c¶nh thiªn nhiªn ë ®Þa ph­¬ng.
3- Gi¸o dơc: HS yªu nh÷ng c¶nh vËt xung quanh m×nh.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bài soạn
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
2, 3 học sinh đọc đoạn văn.
Giáo viên nhận xét.
3. Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức về mở đoạn, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh (qua các đoạn tả con đường).
 * Bài 1:
Giáo viên nhận định.
 * Bài 2:
Yêu cầu học sinh nêu những điểm giống và khác.
Giáo viên chốt lại.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập xây dựng đoạn Mở bài (gián tiếp) đoạn kết bài (mở rộng) cho bài tả cảnh thiên nhiên ở địa phương.
 * Bài 3:
Gợi ý cho học sinh Mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng .
Từ nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng giới thiệu cảnh đẹp địa phương.
Từ một đặc điểm đặc sắc nhất để giới thiệu cảnh đẹp sẽ tả.
Từ cảm xúc về kỉ niệm giới thiệu cảnh sẽ tả Kết bài theo dạng mở rộng.
Đi lại ý của mở bài để đi nêu cảm xúc, ý nghĩ riêng.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Viết bài vào vở.
Chuẩn bị: “Luyện tập thuyết trình, tranh luận”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Hoạt động nhóm, lớp.
-Học sinh lần lượt đọc nối tiếp yêu cầu bài tập – Cả lớp đọc thầm.
1 học sinh đọc đoạn Mở bài a: 1 học sinh đọc đoạn Mở bài b.
+ a – Mở bài trực tiếp.
+ b – Mở bài gián tiếp.
Học sinh nhận xét: 
 + Cách a: Giới thiệu ngay con đường sẽ tả.
 + Cách b: Nêu kỷ niệm đối với quê hương, sau đó giới thiệu con đường thân thiết.
Học sinh đọc yêu cầu – Nối tiếp đọc.
Học sinh so sánh nét khác và giống của 2 đoạn kết bài.
Học sinh thảo luận nhóm.
Dự kiến: Đều nói đến tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết đối với con đường.
Khẳng định con đường là tình bạn.
Nêu tình cảm đối với con đường – Ca ngợi công ơn của các cô chú công nhân vệ sinh hành động thiết thực.
Hoạt động lớp, cá nhân.
1 học sinh đọc yêu cầu, chọn cảnh.
Học sinh làm bài.
Học sinh lần lượt đọc đoạn Mở bài, kết bài.
Cả lớp nhận xét.
	Thứ sáu,ngày 5 tháng 10 năm 2012 
Ngày soạn : 02/10/2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU	 Tiết : 16
 Luyện tập về từ nhiều nghĩa 
I. Mục tiêu : 
1- Ph©n biƯt ®­ỵc tõ nhiỊu nghÜa víi tõ ®ång ©m trong sè c¸c tõ nªu ë BT1.
2- HiĨu ®­ỵc c¸c nghÜa cđa tõ nhiỊu nghÜa (nghÜa gèc, nghÜa chuyĨn). BiÕt ®Ỉt c©u ph©n biƯt c¸c nghÜa cđa mét sè tõ nhiỊu nghÜa.
Phân biệt nhanh từ nhiều nghĩa, từ đồng âm. Đặt câu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ. 
3- Gi¸o dơc: HS yªu quý vµ cã ý thøc gi÷ g×n sù trong s¸ng cđa tiÕng ViƯt.
II. Chuẩn bị : 
- Bảng phụ ghi bài tập 2 - Bộ dụng cụ chia nhóm ngẫu nhiên 
- Chuẩn bị câu hỏi để kiểm tra bài cũ (hỏi bạn) 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên” 
3. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Nhận biết và phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm. 
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm ngẫu nhiên (6 nhóm). 
- Tiến hành theo quy trình chia nhóm ngẫu nhiên đã hình thành. 
* Yêu cầu: 
- Thảo luận (5 phút) 
- Nghĩa của từ đồng âm khác hẳn nhau. 
- Lặp lại nội dung giáo viên vừa chốt. 
- Nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối quan hệ với nhau. 
* Hoạt động 2: Xác định đúng nghĩa gốc, nghĩa chuyển của 1 từ. 
- Hoạt động nhóm cặp 
- Treo bảng phụ ghi VD2: a,b,c ( Buổi chiều dạy HS khá giỏi)
- Quan sát, đọc 
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm cặp và tìm hiểu xem trong mỗi phần a) b) c) từ “xuân” được dùng với nghĩa nào. 
- Thảo luận và trình bày (lên bảng phụ gạch 1 gạch dưới nghĩa gốc, 2 gạch dưới nghĩa chuyển). 
a) Mùa xuân là Tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. 
- Nghĩa gốc: chỉ một mùa của năm: mùa xuân. 
b) Sáu mươi tuổi vẫn còn xuân chán
So với ông Bành vẫn thiếu niên
Ăn khỏe, ngủ ngon, làm việc khỏe 
Trần mà như thế kém gì tiên. 
- Nghĩa chuyển: “xuân” có nghĩa là tuổi, năm. 
c) Ông Đỗ Phủ là người làm thơ nổi tiếng đời nhà Đường có câu rằng: “Nhân sinh thất thập cổ lai hi”, nghĩa là: “Người thọ 70 xưa nay hiếm”. Tôi nay đã ngoài 70 xuân, nhưng tinh thần vẫn rất sáng suốt. 
- Lớp theo dõi, nhận xét 
* Hoạt động 3: Phân biệt nghĩa một số tính từ 
- Hoạt động cá nhân 
- Yêu cầu học sinh đọc bài 3/96
- Đọc yêu cầu bài 3/96
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ trong 3 phút, ghi ra nháp và đặt câu nối tiếp. 
- Đặt câu nối tiếp sau khi suy nghĩ 3 phút. 
- Lớp nhận xét và tiếp tục đặt câu.
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên” 
- Nhận xét tiết học 
SINH HOẠT TUẦN 8
I/ Mục tiêu:
	-Biết thực hiện tốt nhiệm vụ của người HS.
	-Tiếp tục nhắc nhở nội quy nền nếp lớp.
	-Kiểm tra các hoạt động học tập của cá nhân và tổ nhĩm.
	-HS cĩ ý thức phê và tự phê.
II/ Các hoạt động:
	-Tổ trưởng báo cáo thi đua tuần qua.
	-Lớp trưởng nhận xét.
	-Lớp gĩp ý kiến.
	-Nhận xét của giáo viên:
	+Ngoan, nghiêm túc trong giờ học.
	+Các mặt học tập của lớp cĩ chuyển biến tốt.
	+Chữ viết có tiến bộ.
	+Chuẩn bị bài, học bài cĩ tiến bộ.
	+Các hoạt động tổ nhĩm cĩ hiệu quả hơn.
	+Trình bày vở chưa đúng quy định, chưa đẹp.
	+Cầm bút, chữ viết cịn chuyển biến chậm.
	-Kế hoạch tuần 9:
	+Tiếp tục kiểm tra sửa chữa những sai sĩt của tuần 8.
	+Hệ thống những kiến thức hỏng cho học sinh yếu.
	+Bồi dưỡng kịp thời HS giỏi, phụ đạo HS yếu.	
+Báo gia đình những trường hợp chưa chuyển biến.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan-tuan8.doc