Thiết kế bài day lớp 5 - Trường TH Kim Đồng - Tuần 13

Thiết kế bài day lớp 5 - Trường TH Kim Đồng - Tuần 13

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Đọc lưu loát – bước đầu diễn cảm bài văn.

 - Giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ gợi tả, phù hợp với nội dung từng đoạn, tính cách nhân vật.

 2. Kĩ năng: - Hiểu được từ ngữ trong bài.

 - Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm

 một công dân nhỏ tuổi .

 3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, yêu mến quê

 hương đất nước.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc bảng phụ.

+ HS: SGK.

III. Các hoạt động:

 

doc 40 trang Người đăng huong21 Lượt xem 731Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài day lớp 5 - Trường TH Kim Đồng - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
NGÀY
MÔN
BÀI
Thứ 2
Toán
Khoa học
Tập đọc
Đạo đức
Luyện tập chung
Nhôm
Người gác rừng tí hon
Kính già yêu trẻ ( tiết 2)
Thứ 3
Toán
L.từ và câu
Lịch sử
Kể chuyện
Luyện tập chung
Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường
“Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước”
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Thứ 4
Toán
Tập đọc
Làm văn
Chia một số thập phân cho một số tự nhiên
Trồng rừng ngập mặn
Luyện tập tả người ( Tả ngoại hình )
Thứ 5
Toán
L.từ và câu
Khoa học
Luyện tập
Luyện tập quan hệ từ
Đá vôi
Thứ 6
Toán
Chính tả
Làm văn
Địa lí
Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, 
Hành trình của bầy ong (nghe - viết)
Luyện tập tả người ( Tả ngoại hình )
Công nghiệp (tt)
 Tiết 25 : TẬP ĐỌC 	
NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Đọc lưu loát – bước đầu diễn cảm bài văn.
	- Giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ gợi tả, phù hợp với nội dung từng đoạn, tính cách nhân vật.
	2. Kĩ năng: 	 - Hiểu được từ ngữ trong bài.
	 - Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm 
 một công dân nhỏ tuổi .
 3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, yêu mến quê 
 hương đất nước.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc bảng phụ.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Hoc sinh đọc thuộc bài “ Hành trình của bầy ong”
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
“Người gác rừng tí hon”
4. Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Phương pháp: Thực hành.
Luyện đọc.
Bài văn có thể chia làm mấy đoạn?
Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn.
Sửa lỗi cho học sinh.
 Giáo viên ghi bảng âm cần rèn.
Ngắt câu dài.
- Luyện đoc theo nhóm đôi.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại.
• Tổ chức cho học sinh thảo luận.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
+Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặtđất, bạn nhỏ thắc mắc thế nào _Giáo viên ghi bảng : khách tham quan.
+Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn thấy những gì , nghe thấy những gì ?
-Yêu cầu học sinh nêu ý 1.
• Giáo viên chốt ý.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh, dũng cảm
_GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm
Yêu cầu học sinh nêu ý 2.
• Giáo viên chốt ý.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
+ Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt trộm gỗ ?
+ Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì ?
Cho học sinh nhận xét.
Nêu ý 3.
Yêu cầu học sinh nêu đại ý 
• Giáo viên chốt: Con người cần bào vệ môi trường tự nhiên, bảo vệ các loài vật có ích.
+ Nếu không bảo vệ rừng thì điều gì có thể xảy ra?
+ Chúng ta cần làm gì để góp phần bảo vệ thiên nhiên luôn tươi đẹp hơn?
v	Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. 
Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại.
Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc diễn cảm.
Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Hướng dẫn học sinh đọc phân vai.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại.
Giáo viên phân nhóm cho học sinh rèn.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Trồng rừng ngập mặn”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
3 Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
Học sinh đặt câu hỏi – Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm đôi.
1, 2 học sinh đọc bài.
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
 + Đoạn 1: Từ đầu bìa rừng chưa ?
 + Đoạn 2: Qua khe lá  thu gỗ lại 
 + Đoạn 3 : Còn lại .
3 học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
Học sinh phát âm từ khó.
Học sinh đọc thầm phần chú giải.
1, 2 học sinh đọc toàn bài.
- Một số cặp đọc thể hiện- nhận xét 
Hoạt động nhóm, lớp.
Các nhóm thảo luận.
Thư kí ghi vào phiếu các ý kiến của bạn.
Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm nhận xét.
Học sinh đọc đoạn 1.
- Dự kiến: Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào 
- Hơn chục cây to bị chặt thành từng khúc dài; bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối 
-Tinh thần cảnh giác của chú bé
- Các nhóm trao đổi thảo luận
_Dự kiến : 
+ Thông minh : thắc mắc, lần theo dấu chân, tự giải đáp thắc mắc, gọi điện thoại báo công an .
+ Dũng cảm : Chạy gọi điện thoại, phối hợp với công an .
_Sự thông minh và dũng cảm của câu bé 
- Dự kiến : yêu rừng , sợ rừng bị phá / Vì hiểu rằng rừng là tài sản chung, cần phải giữ gìn / 
_Dự kiến : Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung/ Bình tĩnh, thông minh/ Phán đoán nhanh, phản ứng nhanh/ Dũng cảm, táo bạo 
_Sự ý thức và tinh thần dũng cảm của chú bé 
Bài văn biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi .
- Cá nhân - nhận xét
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh thảo luận cách đọc diễn cảm: giọng đọc nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
Đại diện từng nhóm đọc.
Các nhóm khác nhận xét.
Lần lược học sinh đọc đoạn cần rèn.
Đọc cả bài.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
- Các nhóm rèn đọc phân vai rồi cử các bạn đại diện lên trình bày.
-Cả lớp
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
***
RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 61 : TOÁN 	
LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân.
 	 - Bước đầu nắm được quy tắc nhân một tổng các số thập 
 phân với số thập phân.
 - Củng cố kỹ năng đọc viết số thập phân và cấu tạo của số 
 thập phân.
2. Kĩ năng: 	 - Rèn học sinh thực hiện tính cộng, trừ, nhân số thập phân 
 nhanh, chính xác.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu, bảng phụ. 
+ HS: bảng con, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
Học sinh sửa bài ở nhà.
Học sinh nêu lại tính chất kết hợp.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Luyện tập chung.
4. Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân.
Phương pháp: Thực hành, động não. 
 Bài 1:	
• Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn kỹ thuật tính.
• Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc + – ´ số thập phân.
Bài 2:
• Giáo viên chốt lại.
Nhân nhẩm một số thập phân với 10 ; 0,1.
- Nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 ; 0, 1 ; 0,01 ; 0, 001.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu nắm được quy tắc nhân một tổng các số thập phân với số thập phân.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, động não.
	Bài 4 :
Giáo viên cho học sinh nhắc quy tắc một số nhân một tổng và ngược lại một tổng nhân một số?
• Giáo viên chốt lại: tính chất 1 tổng nhân 1 số (vừa nêu, tay vừa chỉ vào biểu thức).
 Bài 3:
• Giáo viên chốt: giải toán.
• Củng cố nhân một số thập phân với một số tự nhiên 
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
Giáo viên cho học sinh nhắc lại nội dung ôn tập.
Giáo viên cho học sinh thi đua giải toán nhanh.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
- 1 học sinh lên bảng.
- Chấm 3 vở - nhân xét
- Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
- Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài vào bảng con, bảng lớp
Học sinh sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
KQ: a) 404,91 b) 53,648 c) 163,744
Học sinh đọc đề.
Học sinh thảo luận nhóm đôi.
- Từng cặp hỏi - đáp
	78,29 ´ 10 ; 265,307 ´ 100
	0,68 ´ 10 ; 78, 29 ´ 0,1
	265,307 ´ 0,01 ; 0,68 ´ 0,1
- Học sinh nêu - nhận xét
Hoạt động lớp.
- Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Nhận xét kết quả.
Học sinh nêu nhận xét 
(a+b) x c = a x c + b x c hoặc 
 a x c + b x c = ( a + b ) x c
- Học sinh đọc đề.
Nêu tóm tắt 
Học sinh giải – 1 em giải lên bảng.
Học sinh sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
 Hoạt động nhóm đôi.
- Tính bằng cách thuận tiện nhất
 2,23 x 8,56 + 8,56 x 7,77
- 2 dãy thi đua
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
***
RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 62 : TOÁN 	
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Củng cố về phép cộng, trừ, nhân số thập phân.
	- Biết vận dụng quy tắc nhân một tổng các số thập phân với số thập phân để làm tính toán và giải toán.
2. Kĩ năng: 	- Củng cố kỹ năng về giải bài toán có lời văn liên quan đến đại lượng tỉ lệ
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu, bảng phụ. 
+ HS: bảng con, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung.
4. Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân, biết vận dụng quy tắc nhân một tổng các số thập phân với số thập phân để làm tình toán và giải toán.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
  Bài 1:
• Tính giá trị biểu thức.
Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc trước khi làm bài.
- Làm theo nhóm đôi.
- Một số cặp lên bảng làm.
- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính?
  Bài 2: 
• Tính chất.
	a ´ (b+c) = (b+c) ´ a
Giáo viên chốt lại tính chất 1 số nhân 1 tổng, một hiệu nhân với một số.
Cho nhiều học sinh nhắc lại.
So sánh 2 kết quả -rút ra nhận xét?
  Bài 3 a:
Giáo viên cho học sinh nhắc lại
Quy tắc tính nhanh.
• Giáo viên chốt: tính chất kết hợp.
Giáo viên cho học sinh nhăc lại.
  Bài 3 b
- Nêu yêu cầu của bài.
- Thảo luận nhóm đôi
- Từng cặp hỏi đáp và giải thích vì sao?
- Rút tính chất giao hoán của phép nhân ?
v	Hoạt động 2: 
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
  Bài 4:
Giải toán: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, nêu phương pháp giải.
Giáo viên chốt 2 cách giải.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Động não, thực hành.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung luyện tập.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh đọc đề bài – Xác định dạng (Tính giá trị biểu thức).
Học sinh làm bài theo nhóm đôi
Học sinh Sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
KQ: a ) 375,84- 95,69 + 36,78
 = 280,15 + 36,78 = 316,93
 b ) 7,7 +7,3 x7,4
 = 7,7 +54,02 = 61,72
Học sinh đọc đề - xác định dạng của các biểu thức?
Học sinh làm bài vào vở- 1 em làm bảng phụ.
Học sinh sửa bài theo cột ngang của phép tính – So sánh kết quả, xác định tính chất.
Ví dụ : a ) Cách 1:
(6,75 + 3,25)x 4,2
= 10 x 4,2 = 42
Cách 2:
(6,75 + 3,25)x 4,2
= 6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2
= 28,35 + 13,65 = 42
Học sinh đọc đề bài.
Cả lớp làm bài.
Học sinh sửa bài vào vở- 1 em làm bảng phụ.
Nêu cách làm: Nêu cách tính nhanh, ® tính chất kết hợp 
a ) 0,12 x400 =0,12 x100 x 4
 = 12 x 4 = 48
 4,7 x ... à khí Co2
-Đá cuội không có phản ứng với a-xít.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Học sinh nhận xét + bổsung.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu
- Cả lớp
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
TẬP LÀM VĂN 	 
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Tả ngoại hình)
Đề bài : Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong bài trước, hãy viết một đoạn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp .
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Củng cố kiến thức về đoạn văn.
2. Kĩ năng: 	- Dựa vào dàn ý kết quả quan sát đã có, học sinh viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người thường gặp.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh lòng yêu mến mọi người xung quanh, say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: 
+ HS: Soạn dàn ý bài văn tả tả ngoại hình nhân vật.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên kiểm tra cả lớp việc lập dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp 
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức về đoạn văn.
* Bài 1:	
• Giáo viên nhận xét – Có thể giới thiệu hoặc sửa sai cho học sinh khi dùng từ hoặc ý chưa phù hợp.
+ Mái tóc màu sắc như thế nào? Độ dày, chiều dài ra sao?
+ Hình dáng có gì đặc biệt?
+ Đôi mắt, nụ cười,khuôn mặt,
+ Tính tình như thế nào?
Lưu ý học sinh cần sử dụng nhiều biện pháp so sánh
• Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh dựa vào dàn ý kết quả quan sát đã có, học sinh viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người thường gặp.
 * Bài 2:	
• Người em định tả là ai?
• Em định tả hoạt động gì của người đó?
• Hoạt động đó diễn ra như thế nào?
• Nêu cảm tưởng của em khi quan sát hoạt động đó? 
- Thu bài chấm điểm.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
- Nhận xét chung bài làm của học sinh.
- Một số em đọc câu văn, đoạn văn hay giàu hình ảnh.
Giáo viên nhận xét – chốt.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà hoàn chỉnh bài văn.
Chuẩn bị: “Làm biên bản cuộc họp”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
- Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
Cả lớp đọc thầm.
Đọc dàn ý đã chuẩn bị – Đọc phần thân bài.
Cả lớp nhận xét.
*Ví dụ:
Đen mượt mà, chải dài như dòng suối – thơm mùi hoa bưởi.
Đen lay láy (vẫn còn sáng, tinh tường) nét hiền dịu, trìu mến thương yêu.
Phúng phính, hiền hậu, điềm đạm.
Học sinh suy nghĩ, viết đoạn văn 
 (chọn 1 đoạn của thân bài).
Viết câu chủ đề – Suy nghĩ, viết theo nội dung câu chủ đề.
Lần lượt đọc đoạn văn.
Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
Học sinh nêu .
Học sinh làm bài vào vở.
Diễn đạt bằng lời văn.
Hoạt động lớp.
Bình chọn đoạn văn hay.
Phân tích ý hay
- Đối với học sinh chưa đạt ở lớp.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
* * *
RÚT KINH NGHIỆM 
ĐẠO ĐỨC 	 
KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ. (Tiết 2) 
1. Kiến thức: 	- Học sinh hiểu:
	- Trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm, chăm sóc.
	- Cần tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội.
2. Kĩ năng: 	- Học sinh biết thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ người già, nhường nhịn em nhỏ.
3. Thái độ: 	- Học sinh có thái độ tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ, biết phản đối những hành vi không tôn trọng, yêu thương người già, em nhỏ.
II. Chuẩn bị: 
GV + HS: - Tìm hiểu các phong tục, tập quán của dân tộc ta thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Đọc ghi nhớ.
3. Giới thiệu bài mới: Kính già, yêu trẻ. (tiết 2)
4. Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 2.
Nêu yêu cầu: Thảo luận nhóm xử lí tình huống của bài tập 2 ® Sắm vai.
® Kết luận.
*N1+ N2:
+ Trên đường đi học về, thấy 1 em bé bị lạc, đang khóc tìm mẹ.
* N3 = N4:
+ Thấy 2 em nhỏ đang đánh nhau để tranh giành đồ chơi.
* N5+N6:
+Đang chơi cùng các bạn thì có 1 cụ già đến hỏi đường.
.
KL: Cần phải kính trọng ,yêu thương và giúp đỡ người già và em nhỏ.
v	Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 3,4
Giao nhiệm vụ cho học sinh : Mỗi em tìm hiểu và ghi lại vào 1 tờ giấy nhỏ những ngày dành cho trẻ em và những ngày dành riêng cho người cao tuổi?
® Kết luận: Xã hội luôn chăm lo, quan tâm đến người già và trẻ em, thực hiện Quyền trẻ em. Sự quan tâm đó thể hiện ở những việc sau:
Phong trào “Áo lụa tặng bà”.
Ngày lễ dành riêng cho người cao tuổi.
Nhà dưỡng lão.
Tổ chức mừng thọ.
Quà cho các cháu trong những ngày lễ: ngày 1/ 6, Tết trung thu, Tết Nguyên Đán, quà cho các cháu học sinh giỏi, các cháu có hoàn cảnh khó khăn, lang thang cơ nhỡ.
Tổ chức các điểm vui chơi cho trẻ.
Thành lập quĩ hỗ trợ tài năng trẻ.
Tổ chức uống Vitamin, tiêm Vac-xin.
Các tổ chức xã hội dành cho trẻ em và người cao tuổi: Hội người cao tuổi, Đội thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi Đồng.
v	Hoạt động 4: Tìm hiểu kính già, yêu trẻ của dân tộc ta (Củng cố).
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm
+ Tìm phong tục tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam.
® Kết luận:- Người già luôn được chào hỏi, được mời ngồi ở chỗ trang trọng.
Con cháu luôn quan tâm, gửi quà cho ông bà, bố mẹ.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Tôn trọng phụ nữ.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
2 Học sinh.
Học sinh lắng nghe.
- 1 học sinh đọc đề bài
Thảo luận nhóm 4.
Đại diện nhóm sắm vai xử lí tình huống.
Lớp nhận xét.
Dự kiến:
a) Vân lên dừng lại, dổ dành em bé, hỏi tên, địa chỉ. Sau đó, Vân có thể dẫnem bé đến đồn công an để tìm gia đình em bé. Nếu nhà Vân ở gần, Vân có thể dẫn em bé về nhà, nhờ bố mẹ giúp đỡ.
 b) Có thể có những cách trình bày tỏ thái độ sau: 
Cậu bé im lặng bỏ đi chỗ khác.
Cậu bé chất vấn: Tại sao anh lại đuổi em? Đây là chỗ chơi chung của mọi người cơ mà.
Hành vi của anh thanh niên đã vi phạm quyền tự do vui chơi của trẻ em.
c) Bạn Thủy dẫn ông sang đường
- 1 học sinh đọc đề.
- Làm việc cá nhân: mỗi em tìm hiểu và ghi lại vào 1 tờ giấy nhỏ những ngày dành cho trẻ em và những ngày dành riêng cho người cao tuổi
- Làm việc cá nhân.
- Từng tổ so sánh các phiếu của nhau, phân loại và xếp ý kiến giống nhau vào cùng nhóm.
Một nhóm lên trình bày các ngày dành cho người già, một nhóm trình bày các ngày dành cho trẻ em bằng cách dán hoặc viết các phiếu lên bảng.
Các nhóm khác bổ sung, thảo luận ý kiến.
- Học sinh làm việc theo nhóm đôi tìm phong tục tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam.
- 1 số nhóm trình bày ý kiến.
Lớp nhận xét, bổ sung.
ĐỊA LÍ
COÂNG NGHIEÄP (TIEÁP THEO)
I. Muïc tieâu:
	Hoïc xong baøi naøy, HS bieát:
- Chæ ñöôïc treân baûn ñoà söï phaân boá moät soá ngaønh coâng nghieäp ôû nöôùc ta. 
- Neâu ñöôïc tình hình phaân boá cuûa moät soá ngaønh coâng nghieäp. 
- Xaùc ñònh treân baûn ñoà vò trí caùc trung taâm coâng nghieäp lôùn laø Haø Noäi, Thaønh phoá Hoà Chí Minh, Baø Ròa – Vuõng Taøu. 
- Bieát moät soá ñieàu kieän ñeå hình thaønh trung taâm coâng nghieäp Thaønh phoá Hoà Chí Minh. 
- Hoïc sinh bieát lôïi ích cuûa caùc khu coâng nghieäp vaø taùc ñoäng cuûa caùc khu coâng nghieäp ñoái vôùi moâi tröôøng.
II. Ñoà duøng daïy - hoïc: 
- Baûn ñoà Kinh teá Vieät Nam. 
- Tranh aûnh veà moät soá ngaønh coâng nghieäp. 
III. Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc 
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
Kieåm tra baøi cuõ: 
- Keå teân moät soá ngaønh coâng nghieäp ôû nöôùc ta vaø saûn phaåm cuûa caùc ngaønh ñoù? 
- Ñòa phöông em coù nhöõng ngaønh coâng nghieäp vaø ngheà thuû coâng naøo?
- GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 
2. Baøi môùi:
a). Giôùi thieäu baøi: 
 Neâu muïc ñích yeâu caàu cuûa tieát hoïc. 
B) Caùc hoaït ñoäng:
Hoaït ñoäng 1: Phaân boá caùc ngaønh coâng nghieäp. 
Muïc tieâu: HS bieát:Chæ ñöôïc treân baûn ñoà söï phaân boá moät soá ngaønh coâng nghieäp ôû nöôùc ta. 
- GV yeâu caàu HS quan saùt löôïc ñoà hình 3/SGK vaø ñoïc caùc thoâng tin vaø traû lôøi caâu hoûi . 
+ Löôïc ñoà coù taùc duïng gì?
+ Neâu nhöõng nôi coù ngaønh coâng nghieäp khai thaùc than, daàu moû, a-pa-tít, coâng nghieäp nhieät ñieän, thuyû ñieän?
+ Chæ vò trí caùc ngaønh coâng nghieäp treân baûn ñoà
(Yeâu caàu HS chæ treân baûn ñoà treo töôøng nôi phaân boá cuûa moät soá ngaønh coâng nghieäp.) 
KL: Coâng nghieäp khai thaùc khoaùng saûn phaân boá ôû nhöõng nôi coù moû khoaùng saûn vaø phaân boá chuû yeáu ôû caùc ñoàng baèng vaø ven bieån.
Hoaït ñoäng 2: Caùc trung taâm coâng nghieäp lôùn ôû nöôùc ta. 
Muïc tieâu: Xaùc ñònh treân baûn ñoà vò trí caùc trung taâm coâng nghieäp lôùn laø Haø Noäi, Thaønh phoá Hoà Chí Minh, Baø Ròa – Vuõng Taøu. Bieát moät soá ñieàu kieän ñeå hình thaønh trung taâm coâng nghieäp Thaønh phoá Hoà Chí Minh. 
- GV yeâu caàu HS xem thoâng tin vaø laøm caùc baøi taäp cuûa muïc 4 trong SGK. 
+ Neâu teân caùc trung taâm coâng nghieäp lôùn cuûa nöôùc ta?
+ Neâu caùcñieàu kieän ñeå TPHCM trôû thaønh trung taâm coâng nghieäp lôùn nhaát nöôùc ta?
 + Goïi HS trình baøy, chæ treân baûn ñoà caùc trung taâm coâng nghieäp lôùn ôû nöôùc ta. 
+ Ngaønh coâng nghieäp phaùt trieån nhö vaäy coù aûnh höôûng nhö theá naøo ñoái vôùi con ngöôøi vaø moâi tröôøng ôû ñaây?
+ Chuùng ta caàn laøm gì ñeå haïn cheá söï oâ nhieãm moâi tröôøng?
KL: Nöôùc ta coù nhieàu trung taâm coâng nghieäp lôùn. TPHCM laø TTCN lôùn nhaát nöôùc ta.
- Goïi 2 HS nhaéc laïi phaàn ghi nhôù. 
3. Cuûng coá, daën doø: 
- Vì sao caùc ngaønh coâng nghieäp deät may, thöïc phaåm taäp trung nhieàu ôû vuøng ñoàng baèng vaø vuøng ven bieån?
- Neâu nhöõng TTCN coù ôû ñòa phöông em?
- GV nhaän xeùt tieát hoïc. 
- Yeâu caàu HS veà nhaø hoïc baøi vaø xem baøi tieáp theo.
- 2 HS leân baûng. 
- Nhaän xeùt
- HS laøm vieäc theo nhoùm ñoâi. 
- Ñaïi dieän trình baøy caâu traû lôøi. 
- Nhôø coù löôïc ñoà maø ta bieát ñöôïc nhöõng nôi naøo coù ngaønh coâng nghieäp naøo vaø söï phaân boá cuûa noù.
- Than : Quaûng Ninh; daàu moû: bieån ñoâng; a-pa-tít: Laoø Cai, 
- 2 HS laøm vieäc vôùi baûn ñoà. 
- Hoïc sinh nhaéc laïi.
- HS laøm vieäc nhoùm ñoâi.
- Khu coâng nghieäp Bieân Hoaø- ÑN; khu coâng nghieäp Soùng Thaàn- BD, trung taâm coâng nghieäp TPHCM,
- TPHCM laø trung taâm vaên hoaù, khoa hoïc kó thuaät, daân cö ñoâng ñuùc, thuaän lôïi veà ñöôøng giao thoâng, 
- 2 em leân chæ treân baûn ñoà.
- Ngoaøi vieäc taïo coâng aên vieäc laøm cho nhaân daân vaø mang laïi lôïi ích cho quoác gia thì caùc ngaønh coâng nghieäp coøn gaây oâ nhieãm moâi tröôøng khoâng khí, ñaát vaø nöôùc,
- Hoïc sinh traû lôøi.
-2 HS ñoïc ghi nhôù.
- Caù nhaân trình baøy. 
- HS traû lôøi. 
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
* * *
RÚT KINH NGHIỆM 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 13.doc