Thiết kế bài day lớp 5 - Trường TH Kim Đồng - Tuần 28 (chuẩn)

Thiết kế bài day lớp 5 - Trường TH Kim Đồng - Tuần 28 (chuẩn)

 I. MỤC TIÊU:

 - Kiểm tra đọc

+ Nội dung: Các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 27.

+ Kĩ năng đọc thành tiếng: đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện được nội dung bài, cảm xúc của nhân vật.

+ Kĩ năng đọc - hiểu: trả lời được 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài tập đọc, hiểu ý nghĩa của bài đọc,

- ôn tập về cấu tạo câu ( câu đơn, câu ghép ), tìm đúng các ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo câu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27.

- Phiếu kẻ sẵn bảng bài 2, trang 100 SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 40 trang Người đăng huong21 Lượt xem 843Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài day lớp 5 - Trường TH Kim Đồng - Tuần 28 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÀY
MÔN
BÀI
Thứ 2
Toán
Khoa học
Tập đọc
Đạo đức
Luyện tập chung
Sự sinh sản của động vật
Ôn tập (tiết 1).
Em tìm hiểu về liên hiệp quốc
Thứ 3
Toán
L.từ và câu
Lịch sử
Luyện tập chung
Ôn tập ( tiết 2)
Tiến vào dinh độc lập.
Thứ 4
Toán
Tập đọc
Làm văn
Kể chuyện
Âm nhạc
Luyện tập chung
Ôn tập ( tiết 3)
Ôn tập ( tiết 5)
Ôn tập ( tiết 4)
Ôn: Màu xanh quê hương; Em vẫn nhớ trường xưa.
Thứ 5
Toán
L.từ và câu
Khoa học
Ôn tập về số tự nhiên
Ôn tập ( tiết 6)
Sự sinh sản của côn trùng.
Thứ 6
 Toán
Chính tả
Làm văn
Địa lí
Ôn tập về phân số.
Ôn tập ( tiết 8)
Ôn tập ( tiết 7)
Châu Mĩ (TT)
Tuần 28
TẬP ĐỌC
ÔNTẬP (TIẾT 1)
 I. MỤC TIÊU:
	- Kiểm tra đọc
+ Nội dung: Các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 27.
+ Kĩ năng đọc thành tiếng: đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện được nội dung bài, cảm xúc của nhân vật.
+ Kĩ năng đọc - hiểu: trả lời được 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài tập đọc, hiểu ý nghĩa của bài đọc,
- ôn tập về cấu tạo câu ( câu đơn, câu ghép ), tìm đúng các ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo câu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27.
- Phiếu kẻ sẵn bảng bài 2, trang 100 SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
Nói mục đích tiết học và cách gắp thăm bài đọc.
2. Kiểm tra tập đọc
- Cho HS làm bảng gắp thăm bài đọc
- Yêu cầu HS đọc bài gắp thăm được và trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Cho điểm trực tiếp từng HS.
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Hỏi: Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS làm ra bảng nhóm treo lên bảng. Đọc câu minh hoạ. GV cùng HS cả lớp nhận xét.
- Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt theo thứ tự.
+Câu đơn
+ Câu ghép không dùng từ nối
+ Câu ghép dùng quan hệ từ
+ Câu ghép dùng cặp từ hô ứng.
4. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu những HS chưa có điểm kiểm tra đọc, đọc chưa đạt về nhà luyện đọc.
- Dặn HS về nhà ôn lại nội dung chính của từng bài tập đọc
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Trả lời: Bài tập yêu cầu tìm ví dụ minh họa cho từng kiểu câu cụ thể.
- 1 HS làm vào bảng nhóm. HS cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS báo cáo kết quả làm việc. HS cả lớp nhận xét.
- Nối tiếp nhau đọc câu mình đặt.
- Chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh bổ sung:
Khoa học:
SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT
 I. MỤC TIÊU:
	Giúp HS:
- Hiểu khái niệm về sinh sản của động vật: vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.
- Biết được các cách sinh sản khác nhau của động vật.
- Biết một số loài động vật đẻ trứng và đẻ con.
- Yêu quý và bảo vệ các loài động vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- HS chuẩn bị tranh ( ảnh ) về các loài động vật khác nhau, giấy vẽ, màu.
- Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Kiểm tra bài cũ
+ GV yêu cầu HS làm bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài 54.
+ Nhận xét, cho điểm HS
- Giới thiệu bài
+ Kiểm tra việc chuẩn bị tranh ( ảnh ) về các loài động vật của HS.
- Nói: Chúng ta đã tìm hiểu về sự sinh sản của thực vật. Tiết học hôm nay các em cùng tìm hiểu về sự sinh sản của động vật.
- 3 HS làm bảng lần lượt thực hiện các yêu cầu sau:
+ Chồi thường mọc ra ở vị trí nào nếu ta trồng cây từ một số bộ phận của cây mẹ?
+ Nói cách trồng một bộ phận của cây mẹ để có cây con mới.
+ Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các thành viên.
Hoạt động 1:
SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT
- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 112 SGK.
- GV mời 1 HS khá lên điều khiển các bạn báo cáo kết quả của mình.
- GV theo dõi, giảng thêm, giải thích nếu cần, làm trọng tài khi có tranh luận.
 - Các câu hỏi:
+ Đa số động vật được chia thành mấy giống?
+ Đó là những giống nào?
+ Cơ quan nào của động vật giúp ta phân biệt được giống đực và giống cái?
+ Thế nào là sự thụ tinh ở động vật?
 + Hợp tử phát triển thành gì?
+ Cơ thể mới của động vật có đặc điểm nào?
+Đa số động vất sinh sản bằng cách nào?
- HS đọc thầm trong SGK.
- HS điều khiển thực hiện.
+ Nêu câu hỏi.
+ Mời bạn trả lời.
+ Mời bạn bổ sung ý kiến.
+ Chuyển câu hỏi tiếp theo.
- Các câu trả lời đúng:
+ Đa số động vật được chia thành hai giống.
+ Đó là giống đực và giống cái.
+ Cơ quan sinh dục giúp ta phân biệt được con đực và con cái. con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng.
+ Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh.
 + Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới.
+ Cơ thể mới của động vật mang đặc tính của bố mẹ.
+ Động vật sinh sản bằng cách đẻ trứng hoặc đẻ con.
.
- Kết luận: Đa số động vật được chia thành hai giống: đực và cái. Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng, con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng. Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh. Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới, mang những đặc tính của bố mẹ. Những loài động vật khác nhau có cách sinh sản khác nhau: có loài đẻ trứng, có loài đẻ con
 Hoạt động 2:
CÁC CÁCH SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT
- Hỏi: Động vật sinh sản bằng cách nào?
 - GV tổ chức cho HS tìm hiểu những con vật đẻ trứng và con vật đẻ con trong nhóm theo hướng dẫn.
+ Chia nhóm, mỗi nhóm 6 HS.
+ Phát phiếu học tập cho từng nhóm.
+ Yêu cầu HS: phân loại các con vật ( trong tranh, ảnh ) mà nhóm mình mang đến lớp, những con vật trong các hình trang 112, 113 SGK và những con vật mà em biết thành hai nhóm: động vật đẻ trứng và động vật đẻ con.
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả. GV ghi nhanh làm bảng.
- Khen ngợi nhóm tìm được nhiều con vật.
- Động vật sinh sản bằng cách đẻ trứng hoặc đẻ con.
- Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV.
 - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình kiểm tra.
- HS viết vào nháp các con vật nhóm mình tìm được.
Hoạt động 3:
NGƯỜI HOẠ SĨ TÍ HON
- GV cho HS vẽ tranh theo đề tài về những con vật mà em thích.
- Gợi ý HS có thể vẽ tranh về:
+ Con vật đẻ trứng
+ Con vật đẻ con.
+ Gia đình con vật
+ Sự phát triển của con vật.
- Tổ chức cho HS lên trình bày sản phẩm.
- Cử BGK chấm điểm cho những HS vẽ đẹp.
- Nhận xét chung.
- Chúng ta phải làm gì để bảo vệ các loài động vật?
HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh bổ sung:
Lịch sử 
TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP
I. MỤC TIÊU:
	Sau bài học HS nói được:
- Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử là chiến dịch cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Mĩ của dân tộc ta, là đỉnh cao của cuộc Tổng tiến công giải phóng miền Nam bắt đầu từ ngày 26/4/1975 và kết thúc bằng sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập.
- Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng chấm dứt 21 năm chiến đấu hi sinh của dân tộc ta, mở ra thời kì mới: miền Nam được giải phóng, đất nước được thống nhất.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Các hình minh hoạ trong SGK.
- Phiếu học tập của HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI
- GV gọi 3 HS làm bảng và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
- GV giới thiệu
+ Hỏi: Ngày 30/4 là ngày lễ kỉ niệm gì của đất nước ta?
+ Nêu: Trong bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về sự kiện lịch sử trọng đại ngày 30/4/1975 qua bài Tiến vào Dinh Độc Lập. Dinh Độc Lập là trụ sở làm việc của Tổng thống chính quyền Sài Gòn trước ngày 30/4/1975 nay gọi là Dinh Thống Nhất.
- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
+ Hiệp định Pa-ri về Việt Nam được kí kết vào thời gian nào, trong khung cảnh ra sao?
+ Hãy nói những điểm cơ bản của Hiệp định Pa-ri.
+ Nói ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri đối với lịch sử dân tộc ta.
+ Là ngày kỉ niệm giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.
Hoạt động 1:
KHÁI QUÁT VỀ CUỘC TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY MÙA XUÂN 1975
- GV hỏi HS: Hãy so sánh lực lượng của ta và của chính quyền Sài Gòn sau Hiệp định Pa-ri?
- 1 HS phát biểu ý kiến.
Sau hiệp định Pa-ri, Mĩ rút khỏi Việt Nam, chính quyền Sài Gòn sau thất bại liên tiếp lại không được sự hỗ trợ của Mĩ như trước trở nên hoang mang, lo sợ, rối loạn và yếu thế, trong khi đó lực lượng của ta ngày càng lớn mạnh.
- GV nêu khái quát về cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 (vừa giảng bài vừa chỉ trên bản đồ Việt Nam): Sau Hiệp định Pa-ri, trên chiến trường miền Nam, thế và lực của ta ngày càng hơn hẳn kẻ thù. Đầu năm 1975, nhận thấy thời cơ giải phóng miền Nam thống nhất đất nước đã đến, Đảng ta quyết định tiến hành cuộc Tổng tiến công và nổi dậy, bắt đầu từ ngày 4/3/1975. Ngày 10/3/1975 ta tấn công Buôn Ma Thuột, Tây Nguyên đã được giải phóng. Ngày 25/3 ta giải phóng Huế, ngày 29/3 giải phóng Đà Nẵng. Ngày 9/4 ta tấn công vào Xuân Lộc, cửa ngõ Sài Gòn. Như vậy chỉ sau 40 ngày ta đó giải phóng được cả Tây Nguyên và miền Trung. Đúng 17 giờ, ngày 26/6/1975, chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử nhằm giải phóng Sài Gòn bắt đầu.
Hoạt động 2: CHIẾN DỊCH HỒ CHÍ MINH LỊCH SỬ VÀ CUỘC TIẾN CÔNG VÀO DINH ĐỘC LẬP
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để cùng giải quyết các vấn đề sau:
+ Quân ta tiến vào Sài Gòn theo mấy mũi tiến công? Lữ đoàn xe tăng 203 có nhiệm vụ gì?
+ Thuật lại cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập.
+ Tả lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng.
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận trước lớp.
- GV nhận xét kết quả làm việc của HS.
- GV tổ chức cho HS cả lớp trao đổi để trả lời các câu hỏi:
+ Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập chứng tỏ điều gì?
+ Tại sao Dương Văn Minh phải đầu hàng vô điều kiện?
+ Giờ phút thiờng liêng khi quân ta chiến thắng, thời khắc đánh dấu Miền Nam đó được giải phóng, đất nước ta đã thống nhất là lúc nào?
- GV kết luận về diễn biến của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.
- Mỗi nhóm 4 - 6 HS cùng đọc SGK thảo luận để giải quyết vấn đề.
+ Quân ta chia thành 5 cánh quân tiến vào Sài Gòn. Lữ đoàn xe tăng 203 đi từ hướng phía đông và có nhiệm vụ phối hợp với các đơn vị bạn cắm cờ trên Dinh Độc Lập.
+ Dựa vào SGK, lần lượt từng HS thuật trước nhóm, các HS trong nhóm theo dõi và bổ sung ý kiến cho nhau
Ä Xe tăng 843, của đồng chí Bùi Quang Thận đi đầu, húc vào cổng phụ và bị kẹt lại.
Ä Xe tăng 390 do đồng chí Vũ Đăng T ... i.
- Hỏi: Khi muốn rút gọn một phân số chúng ta làm như thế nào?
 - GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
- Hỏi: Muốn quy đồng mẫu số các phân số ta làm như thế nào?
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- Chú ý MS của phân số này chia hết cho MS của phân số kia.
 Bài 4
- GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- Các nhóm trình bày - nhận xét + bổ sung
- Gọi HS nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tiếp tục ôn tập về phân số.
- 2 Hs làm bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Bài tập yêu cầu chúng ta viết phân số chỉ phần đã tô màu của mỗi hình đã cho.
- 3 HS làm bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bảng con.
- HS nhận xét.
- Học sinh viết bảng con
- HS lần lượt giải thích trước lớp mỗi HS giải thích về 1 hình.
- 1 HS đọc cho cả lớp cùng nghe.
- 1 HS trả lời trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung. 
- 2 HS làm bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở .
- 1 HS nhận xét, cả lớp theo dõi và thống nhất kết quả làm bài.
 - HS cả lớp đọc đề bài 
- 1 HS trả lời trước lớp, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
- 4 HS làm bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở .
- HS nêu cách tính của mình trước lớp, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
- Nêu Y/C, làm bài
- Thi đua theo nhóm đôi
- Nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh bổ sung:
Tập Làm Văn
ÔNTẬP ( TIẾT 7 )
 I. MỤC TIÊU:
- Thực hành viết bài văn tả cây cối.
- Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Lời văn tự nhiên, chân thật, biết cách dùng các từ ngữ miêu tả hình ảnh so sánh để miêu tả cây. Diễn đạt sáng sủa, mạch lạc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
	Bảng lớp viết sẵn đề bài cho HS lựa chọn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
	Kiểm tra giấy bút của HS.
2. Thực hành viết
- Gọi HS đọc 3 đề bài trên bảng.
- Nhắc HS: Em đã quan sát, viết đoạn văn tả một bộ phận của cây. Từ các kĩ năng đó, em hãy viết thành bài văn tả cây cối hoàn chỉnh.
- HS viết bài.
- Thu bài về nhà chấm điểm
3. Củng cố- Dặn dò
- Nhận xét chung về ý thức làm bài của HS.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài
Điều chỉnh bổ sung:
Khoa học:
SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG
 I. MỤC TIÊU:
	Giúp HS: 
- Kể tên một số côn trùng.
- Hiểu được quá trình phát triển của một số côn trùng: bướm cải, ruồi, gián.
- Biết được đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng.
- Vận dụng những hiểu biết về sự sinh sản, quá trình phát triển của côn trùng để có ý thức tiêu diệt những côn trùng có hại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình minh hoạ 1,2,3,4,7.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Kiểm tra bài cũ
+ GV yêu cầu HS làm bảng trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ.
+ Nhận xét, cho điểm HS
- Giới thiệu bài
+ Em biết những loài côn trùng nào?
+ Ghi tên các loài côn trùng mà HS kể lên bảng.
- Nêu: Có rất nhiều loài côn trùng. Có những loài có hại, có những loài có ích. Chúng sinh sản như thế nào? Bài học hôm nay giúp các em tìm hiểu về sự sinh sản và quá trình phát triển của buớm cải, ruồi và gián
- 3 HS làm bảng lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
+ Đọc thuộc mục Bạn cần biết trang 112.
+ Hãy kể tên các con vật đẻ trứng mà em biết.
+ Hãy kể tên các con vật đẻ con mà em biết.
+ Tiếp nối nhau trả lời.
Hoạt động 1:
TÌM HIỂU VỀ BƯỚM CẢI
- Hỏi: Theo em côn trùng sinh sản bằng cách đẻ trứng hay đẻ con?
- Dán lên bảng quá trình phát triển của bướm cải.
- Giới thiệu: Đây là hình mô tả quá trình phát triển của bướm cải từ trứng cho đến khi thành bướm. Đây là một loại bướm có bốn cánh mỏng, phủ một lớp vảy nhỏ như phấn, có màu trắng. Loại bướm này thường đẻ trứng vào lá của các cây rau cải, bắp cải hoặc súp lơ. Quá trình phát triển của bướm cải qua 4 giai đoạn: trứng, ấu trùng, nhộng, bướm.
- GV yêu cầu: Em hãy ghép các tấm thẻ vào đúng hình minh hoạ từng giai đoạn của bướm cải.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Hỏi:
+ Bướm thường đẻ trứng vào mặt nào của lá rau cải?
+ ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất?
+ Trong trồng trọt, em thấy người ta có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với hoa màu, cây cối?
- Trả lời: Côn trùng sinh sản bằng cách đẻ trứng.
- Quan sát, lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 1 HS làm bảng phụ. HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn đúng/ sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
Hình 1: trứng
Hình 2: Sâu
Hình 3: Nhộng
Hình 4: Bướm
- Tiếp nối nhau trả lời theo khả năng hiểu biết của mình.
+ Bướm thường đẻ trứng vào mặt dưới của lá rau cải.
+ ở giai đoạn sâu, bướm cải gây thiệt hại nhất, sâu ăn lá rau rất nhiều.
+ Để giảm thiệt hại cho cây cối, hoa màu do côn trùng gây ra, người ta có thể bắt sâu, phun thuốc sâu, bắt bướm...
- Kết luận: Bướm cải là một loài côn trùng có hại cho trồng trọt nhất là đối với các loại rau cải, bắp cải, súp lơ. Bướm cải đẻ trứng vào đầu hố, sau 6 đến 8 ngày trứng nở thành sâu. Sâu ăn lá rau để lớn lên. Sâu ăn lá rau khoảng 30 ngày, khi lớp da bên ngoài chật, chúng lột xác và lớp da mới hình thành. Sâu leo lên tường, hàng rào, bậu cửa, cây cối. Vỏ sâu nứt ra và chúng biến thành nhộng. Trong vòng 2,3 tuần, một con bướm chui ra khỏi kén, bay đi và tiếp tục một vòng đời mới. Sâu gây nhiều thiệt hại cho trồng trọt. Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ta trong trồng trọt người ta thường áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm...
Hoạt động 2:
TÌM HIỂU VỀ RUỒI VÀ GIÁN
- Nêu: Một trong những loài côn trùng mà chúng ta thường xuyên nhân thấy đó là ruồi và gían. Ruồi và gián sinh sản như thế nào? Làm cách nào để có thể diệt ruồi và gián? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài.
- GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo định hướng.
+ Chia nhóm, mỗi nhóm 6 HS. Yêu cầu HS các nhóm quan sát hình minh hoạ 6,7 trang 115 và trả lời các câu hỏi trong SGK.
+ GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- GV mời 1 HS khá lên điều khiển các bạn báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình.
- GV theo dõi.
- Các câu hỏi:
+ Gián sinh sản như thế nào?
+ Ruồi sinh sản như thế nào?
+ Chu trình sinh sản của ruồi và gián có gì giống và khác nhau?
+ Ruồi thường đẻ trứng ở đâu?
+ Gián thường đẻ trứng ở đâu?
+ Nêu những cách diệt ruồi mà bạn biết?
+ Nêu những cách diệt gián mà bạn biết?
+ Bạn có nhận xét gì về sự sinh sản của côn trùng?
- Kết luận: Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng. Có những loài côn trùng trứng nở ngay thành con như gián. .
v Hoạt động 3: Củng cố.
Thi đua: Vẽ hoặc viết sơ đồ vßng đời của 1 loài c«n trñng.
5. Tổng kết - dặn dß: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Sự sinh sản của ếch”.
Nhận xÐt tiết học.
- Lắng nghe.
- Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV.
- HS điều khiển thực hiện.
+ Nêu câu hỏi.
+ Mời bạn trả lời.
+ Mời bạn bổ sung ý kiến.
+ Chuyển câu hỏi tiếp theo.
- Các câu trả lời đúng:
+ Gián đẻ trứng. Trứng dán nở thành gián con.
+ Ruồi đẻ trứng. Trứng nỏ ra dòi hay con gọi là ấu trùng. Dòi hóa thành nhộng, nhộng nở thành ruồi con.
+ Chu trình sinh sản của ruồi và gián: giống nhau: cùng đẻ trứng. Khác nhau: trứng gián nở ra gián con, trứng ruồi nở thành dòi. Dòi hóa thành nhộng, nhộng nở thành ruồi con.
+ Ruồi đẻ trứng ở nơi có phân, rác thải, xác chết động vật.
+ Gián thường đẻ trứng ở xó bếp, ngăn kéo, tủ bếp...
+ Diệt ruồi bằng cách giữ vệ sinh môi trường nhà ở, nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi, dọn rác thải .... hoặc phun thuốc diệt ruồi.
+ Diệt gián bằng cách: giữ vệ sinh môi trường nhà ở, bếp, nhà vệ sinh, nơi để rác, tủ bếp, tủ quần áo.... hoặc phun thuốc diệt gián.
+ Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng 
- Lắng nghe.
Điều chỉnh bổ sung:
©m nh¹c : 	
«n tËp 2 bµi h¸t: Mµu xanh quª h­¬ng, em yªu tr­êng em
kÓ chuyÖn ©m nh¹c
I. YÊU CẦU:- Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca, Biết hát kết hợp gõ đệm và vận động phụ hoạ .
	-Biết nội dung câu chuyện 
II. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn
	- Nh¹c cô quen dïng
	- VÏ 4 b­íc tranh minh ho¹ cña c©u chuyÖn Khóc nh¹c d­íi tr¨ng. B¨ng, ®Üa nh¹c giíi thiÖu b¶n S«-n¸t ¸nh tr¨ng cña BÐt-t«-ven.
	- TËp mét sè ®o¹n trÝch ®Ó cã thÓ giíi thiÖu vÒ t¸c phÈm cña BÐt-t«-ven.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc
HĐ của GV
H§ cña HS
Néi dung 1:¤n tËp bµi h¸t: Mµu xanh quª h­¬ng
- HS h¸t Mµu xanh quª h­¬ng kÕt hîp gâ ®Öm vµ vËn ®éng theo nh¹c (lêi 1 gâ ®Öm theo ph¸ch, lêi 2 gâ ®Öm víi 2 ©m s¾c).
- HS h¸t ®èi ®¸p, ®ång ca kÕt hîp gâ ®Öm:
H¸t lêi 2 t­¬ng tù.
- Tr×nh bµy bµi h¸t theo nhãm, h¸t kÕt h¬p gâ ®Öm vµ vËn ®éng theo nh¹c.
Néi dung 2
¤n tËp bµi h¸t: Em vÉn nhí tr­êng x­a
- HS h¸t bµi Em vÉn nhí tr­êng x­a kÕt hîp gâ ®Öm: ®o¹n 1 gâ ®Öm theo ph¸ch, ®o¹n 2 gâ víi hai ©m s¾c. ThÓ hiÖn s¾c th¸i vui t­¬i, tha thiÕt cña bµi h¸t.
- HS h¸t b»ng c¸ch h¸t cã lÜnh x­íng, ®ång ca kÕt hîp cã gâ ®Öm:
- HS h¸t kÕt hîp vËn ®éng theo nh¹c.
- Tr×nh bµy bµi h¸t theo nhãm, h¸t kÕt hîp gâ ®Öm vµ vËn ®éng theo nh¹c.
Néi dung 3
KÓ chuyÖn ©m nh¹c: Khóc nh¹c d­íi tr¨ng
- GV giíi thiÖu c©u chuyÖn: BÐt-t«-ven lµ nh¹c sü thiªn tµi ng­êi ®øc, sinh n¨m 1770 vµ mÊt n¨m 1827. ¤ng ®­îc ®¸nh gi¸ lµ mét trong nh÷ng nh¹c sü xuÊt s¾c nhÊt trong lÞch sö ©m nh¹c thÕ giíi. H«m nay c¸c em nghe c©u chuyÖn kÓ vÒ hoµn c¶nh ra ®êi b¶n S«-n¸t ¸nh tr¨ng, mät trong nh÷ng t¸c phÈm ©m nh¹c næi tiÕng cña BÐc-t«-ven.
- GV kÓ chuyÖn theo tranh minh ho¹.
- Cñng cè néi dung:
+ V× sao BÐt-t«-ven l¹i ghÐ vµo th¨m nhµ ng­êi thî giµy?
V× «ng nghe thÊy tiÕng ®µn d­¬ng cÇm.
+ T¹i sao BÐt-t«-ven l¹i ch¬i ®µn víi sù xóc ®éng m·nh liÖt.
V× «ng nhËn ra con g¸i ng­êi thî giµy bÞ mï.
+ Giai ®iÖu b¶n S«-n¸t ¸nh tr¨ng xuÊt hiÖn khi BÐt-t«-ven nh×n thÊy nh÷ng g×?
¤ng nh×n thÊy ¸nh tr¨ng vµng, nh÷ng ng«i sao lÊp l¸nh trªn nÒn trêi, nãc nhµ thê cæ kÝnh, hµng c©y d­¬ng liÔu...
- HS tËp kÓ chuyÖn
- Nghe nh¹c minh ho¹.
+ HS nghe ®o¹n trÝch b¶n S«-n¸t ¸nh tr¨ng (1phót).
- Gi¸o dôc th¸i ®é:
+ BÐt-t«-ven s¸ng t¸c nªn b¶n nh¹c næi tiÕng bëi v× «ng cã tÊm lßng nh©n ¸i, biÕt ®ång c¶m víi ng­êi nghÌ0 khã vµ «ng biÕt c¶m nhËn, biÕt rung ®éng tr­íc vÎ ®Ñp thiªn nhiªn.
+ §éng viªn HS häc tËp ©m nh¹c vµ t×m nghe s¸ng t¸c cña BÐtt«ven.
Cñng cè: Thi ®ua biÓu diÔn 2 bµi h¸t võa «n
HS ghi bµi
HS thùc hiªn
HS tr×nh bµy
4-5 HS tr×nh bµy
HS ghi bµi
HS thùc hiÖn
HS thùc hiÖn
HS thùc hiÖn
5-6 HS tr×nh bµy
HS ghi bµi
HS theo dâi
HS nghe c©u chuyÖn
HS tr¶ lêi
HS nghe b¶n nh¹c
HS ghi nhí
- Thi ®ua theo bµn
- B×nh chän ®éi hay nhÊt
Điều chỉnh bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 28_Dachinh.doc