A. MỤC TIÊU:
* Chung:
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đng chỗ.
-Hiểu nội dung bức thư : Bác Hồ khuyên S chăm học, nghe thầy, yêu bạn
- Học thuộc đoạn : Sau 80 năm các em. Trả lời được các câu hỏi 1,2,3
* Ring:
- HS yếu, kt đọc được câu, đoạn trong bài.
B. ĐỒ DÙNG:
- Tranh sử dụng SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Thø hai, ngµy 23 th¸ng 8 n¨m 2010 TIẾT 2: TẬP ĐỌC THƯ GỬI CÁC HỌC SINH A. MỤC TIÊU: * Chung: - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. -Hiểu nội dung bức thư : Baùc Hoà khuyeân HS chaêm hoïc, nghe thaày, yeâu baïn - Học thuoäc ñoaïn : Sau 80 nămcác em. Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 * Riêng: - HS yếu, kt đọc được câu, đoạn trong bài. B. ĐỒ DÙNG: - Tranh sử dụng SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HĐ CỦA GV TL HĐ CỦA HỌC SINH 1.æn ®Þnh líp: 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: Ghi b¶ng. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc: - Gọi Một Hs khá đọc toàn bài - Gv chia đoạn: 2 đoạn. - Tổ chức cho Hs nối tiếp đọc từng đoạn của bài. - Gv kết hợp sửa sai, giải nghĩa từ cho học sinh hiểu. - Tổ chức cho Hs luyện đọc theo cặp, đọc trước lớp. - Gv chốt lại. - Gọi 1Hs đọc lại toàn bài, lớp theo dõi. - Gv đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc toàn bài: giọng thân ái, thiết tha. * Tìm hiểu bài: Tổ chức cho Hs đọc từng đoạn trong bài, lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi SGK =>Ý1:NiÒm vui síng phÊn khëi cña c¸c em HS trong ngày khai trêng ®Çu tiªn. - tổ chức cho HS đọc thầm đoạn 2, thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi 2 và 3 + HS cùng GV nhận xét, đánh giá. =>ý2:Sù tin tëng cña B¸c ®èi víi thÕ hÖ HS sÏ kÕ tôc cha «ng x/d ®Êt níc. GV nêu câu hỏi hs rút ra ND bài. c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng: - GV treo bảng phụ (đoạn 2) - Gợi ý cho HS đọc tìm giọng đọc phù hợp. - Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp, đọc trước lớp. - Tổ chức cho HS thì đọc thuộc lòng ( Hs xung phong). - Nhận xét, ghi điểm 3. Củng cố - Dặn dò: - Gọi 1 học sinh đọc bài: Quang c¶nh lµng m¹c ngµy mïa.GV hd cách đọc, lưu ý câu hỏi 3. - NhËn xÐt tiÕt häc 2' 1' 14' 12' 12' 4' - Học sinh hát - Học sinh nhắc lại - Một Hs khá đọc toàn bài, lớp theo dõi. - Hs nối tiếp đọc từng đoạn của bài ( Học sinh yếu đọc câu, đoạn ngắn ) - Hs luyện đọc theo cặp, đọc trước lớp. - Hs nhận xét, đánh giá. - 1Hs đọc lại toàn bài, lớp theo dõi. - Lắng nghe. - Thực hiện. - Thực hiện - Thực hiện. Học sinh yếu nhắc lại. - Quan sát - Lắng nghe. - Thực hiện. - HS khác nhận xét - Thực hiện. - Thực hiện ------------------kk---------------------- TIẾT 3: ĐẠO ĐỨC EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 A. MỤC TIÊU: * Chung : Sau khi học bài này, Hs biết: - HS lớp 5 là Hs của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. - Có ý thức học tập và rèn luyện. - Vui và tự hào là HS lớp 5. * Riêng: - HS yếu, kt hiểu được HS lớp 5 là Hs của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. B. ĐỒ DÙNG: - Tranh sử dụng trong SGK, phiếu bài tập, micrô. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HĐ CỦA GV TL HĐ CỦA HỌC SINH 1. Ổn định. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài và ghi lên bảng. b. T×m hiÓu bµi: HĐ1: Vị thế của học sinh lớp 5. - GV yêu cầu Hs quan sát từng tranh, ảnh trong SGK, thảo luận cả lớp theo các câu hỏi H: Tranh vẽ gì? - Em có suy nghĩ gì về các tranh, ảnh trên? - HS lớp 5 có gì khác so với Hs các khối khác? -Theo em, chúng ta cần làm gì để xứng đáng với Hs lớp 5? + Tổ chức cho HS thảo luận, trình bày ý kiến. + GV kết luận chung. HĐ2: Nhiệm vụ vủa Hs lớp 5. - GV yêu cầu Hs nêu nội dung bài tập 1. - GV phát phiếu học tập cho Hs.Tổ chức cho HS thảo luận theo 4 nhóm. - GV kết luận:các điểm a,b,c,d,e là n/ vụ vủa Hs lớp 5 mà ta cần thực hiện. - tổ chức cho HS tự liên hệ xem đã tự làm được những gì? Chưa làm được những gì? HĐ3: Em tự hào là học sinh lớp 5. - Gọi 1HS đọc nội dung bài tập 2 SGK.- GV yêu cầu học sinh tự liên hệ. - GV phát phiếu bài tập. HS thảo luận nhóm đôi. - Tổ chức cho HS tự liên hệ trước lớp. - GV kết luận chung, ghi lên bảng. * Bài học (Ghi nhớ) - GV đặt câu hỏi, rút ra phần ghi nhớ 3. Hoạt động tiếp nối GV liên hệ thực tế . ChuÈn bÞ bµi sau: Thùc hµnh. Hướng dẫn học ở nhà. NhËn xÐt tiÕt häc 2' 2' 7' 6' 6' 2' - Học sinh hát. - Nhắc lại. - Thực hiện. - Học sinh trả lời. - Học sinh thảo luận nhóm đôi. Đại diện trình bày; nhóm khác nhận xét. - Thực hiện. - Thực hiện. - Các nhóm trình bày kết quả trước lớp. - HS các nhóm nhận xét - Thực hiện. - HS suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của Hs lớp 5. - HS đọc phần bài học (3 em). - Lắng nghe, thực hiện. ------------------kk---------------------- TIẾT 4: TOÁN ¤N TËP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ A. MỤC TIÊU: *Chung: Giúp học sinh: - Biết đọc, viết phân số. - Biết biểu diễn một phép chia STN cho 1 STN khác 0, viết số tự nhiên dưới dạng phân số. - Rèn tính cẩn thận. * Riêng: - HS yếu, kt củng cố khái niệm ban đầu về phân số: đọc, viết phân số. B. ĐỒ DÙNG: -GV: Các tấm bìa giấy cắt, vẽ hình biểu diễn các phân số: 2/3, 5/10, 3/4, 40/100. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ CỦA GV TL HĐ CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài: ghi b¶ng 2. Dạy học bài mới: a.Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số: GV đính bảng tấm bìa ( biểu diễn phân số). H: Đã tô màu mấy phần băng giấy? GV ghi b¶ng ; ®äc lµ : hai phÇn ba GV tiến hành tương tự với các hình còn lại. GV viết bảng: 2. Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số. a. Viết thương số hai số TN dưới dạng phân số - GV viết lên bảng các phép chia sau: 1 : 3 , 4 : 10 , 9 : 2 - GV yêu cầu: Hãy viết thương số của các số dưới dạng phân số? - Gọi 3 Hs lên bảng thực hiện - Tổ chức cho HS đọc phần chú ý. b.Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số GV viết lên bảng các số tự nhiên: 5; 12; 2001; yêu cầu Hs: H: Hãy viết mỗi số tự nhiên trên thành phân số có mẫu số là 1? - H: Khi muốn viết một số tự nhiên thành một phân số có mẫu số là 1 ta làm như thế nào? - GV kết luận: Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành phân số có mẫu là 1. H: Hãy tìm cách viết 1 thành phân số? 1 có thể viết thành phân số như thế nào? Hãy tìm cách viết 0 thành phân số? - GV kết luận : 0 có thể viết thành phân số có tử số bằng 0 và mẫu số khác 0. 3. Thực hành: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV kẻ khung lên bảng, làm mẫu một bài, GV hướng dẫn Hs yếu cách làm. - GV nhận xét. Bài 2: - Tổ chức cho HS làm bài theo cặp đôi. - GV chốt lại. Bài 3: - GV yêu cầu Hs nhắc lại cách viết số TN dưới dạng phân số có mẫu số là 1. - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân - GV chốt lại. Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống. - GV nêu yêu cầu, hai Hs lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài tập. - GV nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò: - Hướng dẫn học bµi sau : Ôn tập tính chất cơ bản của phân số - GV nhận xét tiết học. 2' 10' 10' 20' 3' - HS quan sát, trả lời. - Học sinh yếu đọc - HS đọc lại các phân số trên, học sinh yếu nhắc lại. - Thực hiện : 1 : 3 =; 4 : 10 =; 9 : 2 = - Thực hiện. - 1 Hs lên bảng viết, lớp viết vào vở nháp. 5 =; 12 =; 2001 = - HS trả lời - HS thực hiện. - - Thực hiện. - HS lên bảng làm bài ( 4 em), lớp làm vào vở. - HS khác nhận xét. - Thực hiện. - HS trình bày. HS khác nhận xét. - HS nêu yêu cầu của bài. - Thực hiện. - Hs lên bảng làm bài.Nhận xét - Thực hiện. - HS nêu kết quả. HS khác nhận xét. - Lắng nghe, thực hiện. ------------------kk---------------------- TIẾT 5: ĐỊA LÍ VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA. A. MỤC TIÊU: * Chung: Sau bài học, học sinh biÕt: - Mô tả sơ lược vị trí địa lí, giới hạn của nước ta, chỉ phần đất liền của VN trên bản đồ. +Trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á, VN vừa là đất lièn , vừa có biển, đảo và quần đảo. Những nước giáp phần đất liền nước ta: Trung quốc, Lào, Căm-pu- chia. - Ghi nhớ diện tích phần đất liền VN : khoảng 330 000 km2 - Yêu quê hương, đất nước Việt Nam. * Riªng: - HS yếu, kt chỉ được vị trí và giới hạn của nước. Những nước giáp phần đất liền nước ta: Trung quốc, Lào, Căm-pu- chiadưới sự hướng dẫn của giáo viên. B. ĐỒ DÙNG: - Quả địa cầu, lược đồ VN trong khu vực Đông Nam Á (để trống phần tên của các đảo, các quần đảo của nước ta). C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HĐ CỦA GV TL HĐ CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: GV kiểm tra dụng cụ học tập của Hs. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài : - GV giới thiệu chung về nội dung phần địa lí lớp 5. - Ghi bảng tên bài. b. T×m hiÓu bµi H§1. Vị trí địa lí và giới hạn của nước ta: H: §ất nước ta nằm trong khu vực nào của thế giới ? Hãy chỉ vị trí của VN trong khu vực Đông Nam Á, yêu cầu Hs quan sát và thảo luận cặp đôi theo các câu hỏi gợi ý sau: H: Chỉ phần đất liền của nước ta trên lược đồ? - Nêu tên các nước giáp phần đất liền của nước? - Cho biết biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta? Tên biển là gì? - Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta. - GV nhận xét, kết luận: Đất nước ta gồm có đất liền, biển, đảo và quần đảo, ngoài ra còn có vùng trời bao trùm lãnh thổ nước ta. - GV gọi một số Hs lên bảng chỉ vị trí địa lí của nước ta trên quả Địa cầu. H: Vị trí nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác? - GV nhận xét, kết luận. *. Hình dạng và diện tích: H§2: Làm việc theo nhóm. - GV chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu các nhóm đọc SGK, quan sát hình 2 và bảng số liệu, thảo luận nhóm. H.Tr×nh bµy ®Æc ®iÓm vÒ h×nh d¹ng, diÖn tÝch phÇn ®Êt liÒn cña níc VN. Kết luận: Phần đất liền nước ta hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc – Nam với đường bờ biển cong như hình chữ S. Chiều dài từ Bắc vào Nam khoảng 1650 km và nơi hẹp nhất chưa đầy 50 km. c. Bài học: - GV nêu câu hỏi, rút ra phần bài học SGK. 3. Củng cố - Dặn dò: - Liên hệ thực tế. - ChuÈn bÞ bµi sau: §Þa h×nh vµ kho¸ng s¶n, vÒ nhµ ®äc tríc bài, lu ý c©u hái 2. - GV nhận xét tiết học. 5' 2' 10' 10' 3' 5' - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Nhắc lại. - Học sinh thảo luận nhóm đôi. - Đại diện các nhóm trả lời. - Nhóm khác nhận xét. - Lắng nghe, nhắc lại. - Thực hiện.HS yếu lên bảng chỉ vị trí ...dưới sự giúp đỡ của giáo viên. - HS trả lời. - Thực hiện. - HS đại diện nhóm báo cáo kết quả. - HS đọc phần bài học ( 3 em). - Lắng nghe, thực hiện. ------------------kk---------------------- Thứ ba, ngày 24 tháng 08 năm 2010 TIẾT 1: KỂ CHUYỆN LÝ TỰ TRỌNG A.MỤC TIÊU: * Chung: Giúp học sinh: - Dựa vào lời kể của Gv và tranh minh hoạ ,kể lại được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm, bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù. * Riêng: - HS yÕu, kt kể lại được từ ... hà tập đính khuy, xem bài để tiết sau thực hành. - GV nhận xét tiết học. 5' 2' 8' 10' 5' - Lắng nghe. - Nhắc lại. - HS quan sát và trả lời câu hỏi: - Quan sát, trả lời. - Lắng nghe. - Thực hiện. - HS quan sát thực hiện - HS nêu cách đính khuy trong mục 2a và hình 5. - HS quan sát hình 5, 6 SGK. - HS lên bảng thực hiện thao tác. - HS thực hành gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy. - HS (1 – 2 em) nhắc lại và thực hiện các thao tác đính khuy. ------------------kk---------------------- Thø s¸u, ngµy 27 th¸ng 08 n¨m 2010 TIẾT 1: KHOA HỌC NAM HAY NỮ ? A. MỤC TIÊU: * Chung : - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam và nữ. - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam và nữ. * Riêng : Học sinh yếu, kt bước đầu phân biệt được vai trò của nam và nữ trong xã hội. B. ĐỒ DÙNG: - Gv: Hình trang 6, 7 SGK; PhiÕu bµi tËp C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ CỦA GV TL HĐ CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cò: - Gọi hai học sinh lên bảng - GV nhận xét ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài:Ghi bảng b.T×m hiÓu bµi: HĐ 1 : Sự khác nhau giữa nam và nữ về đặc điểm sinh học. - Gv tổ chức cho hs thảo luận theo các câu hỏi sau: -Lớp có bao nhiêu bạn trai, bao nhiêu bạngái? - Nêu 1 vài điểm giống nhau và khác nhau giữa bạn trai và bạn gái. - GV chốt lại. - Chọn câu trả lời đúng: khi một em bé mới sinh ra, dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết đó là bé trai hay bé gái? a. Cơ quan tuần hoàn. c. Cơ quan sinh dục. b. Cơ quan tiêu hoá. d. Cơ quan hô hấp. - Gv nhận xét, kết luận - Tổ chức cho Hs quan sát SGK hình 1,2,3/6,7 và liên hệ thực tế trả lời câu hỏi. H : Nêu một số điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học? HĐ2: Phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. - Gv tổ chức cho hs chơi trò chơi: “ ai nhanh, ai đúng”. - Yêu cầu hs đọc nội dung SGK / 8. - Gv hướng dẫn cách chơi, phát phiếu có nội dung SGK và các thẻ có ghi chữ theo yêu cầu. - Gv nhận xét, tuyên dương các nhóm thắng cuộc. 3. Hoạt động tiếp nối: - Gv liên hệ thực tế ; nhận xét tiết học. - Dặn: Về nhà học bài, chuÈn bÞ bài sau: Nam hay n÷? 5' 2' 12' 13' 3' - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên - Lắng nghe. - Học sinh thảo luận theo cặp, liên hệ thực tế để trả lời. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS trả lời : c. Cơ quan sinh dục. - Hs đọc phần: “ Bạn cần biết / 7” - Thực hiện. - Thực hiện. - Hs tiến hành cách chơi theo các nhóm. - Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét. - Lắng nghe, thực hiện. ------------------kk---------------------- TIẾT 2 : TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH A. MỤC TIÊU: * Chung: - Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên những cánh đồng ( BT1) - Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày( BT2). * Riêng: - HS yÕu, kt biết cách lập dàn ý dưới sự hd của gv. B. ĐỒ DÙNG : - Bảng phụ, VBT C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ CỦA GV TL HĐ CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cò: - Gọi hai học sinh lên bảng - GV nhận xét ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: ghi bảng. b. Hướng dẫn hs làm bài tập. Bài 1: - Gọi 1 Hs đọc yêu cầu và nội dung của bài. - Tổ chức cho Hs làm bài theo cặp. - Gv giúp đỡ những hs gặp khó khăn. - GV chốt lại : tác giả đã lựa chọn tả cảnh rất đặc sắc và sử dụng nhiều giác quan để cảm nhận vẻ riêng của từng cảnh vật. Bài 2: - Gọi Hs đọc yêu cầu của bài tập. - Gv nhận xét. - Gv tổ chức cho hs làm bài tập cá nhân vào VBT. - Gv nhận xét, sữa chữa. 3. Củng cố - Dặn dò: - Gv tổng kết tiết học. Liên hệ thực tế. - Về nhà làm lại bài, xem bài sau: Luyện tập tả cảnh, gv hd hs về nhà chuẩn bị bài trước. 5' 2' 15' 20' 3' - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên - Nhắc lại. - Thực hiện. - Hs tiếp nối trình bày kết quả - HS khác nhận xét. - Một học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. - Hs đọc kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày ( 3 – 5 hs). - Học sinh làm bài. - Một số em nêu kết quả. - HS khác nhận xét. - Lắng nghe, thực hiện. ------------------kk---------------------- TIẾT 3: TOÁN PHÂN SỐ THẬP PHÂN A. MỤC TIÊU: * Chung: giúp hs: - Biết đọc, viết phân số thập phân. - Biết rằng có một số phân số có thể chuyển thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. - Vận dụng làm các bài tập nhanh, chính xác. * Riêng: - HS yÕu, kt biết đọc, viết phân số thập phân và làm được bài 1,2. B. ĐỒ DÙNG : - Bảng phụ. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HĐ CỦA GV TL HĐ CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài củ: - Gọi hai học sinh lên bảng - GV nhận xét ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: ghi đề bài. b. Giới thiệu phân số thập phân: - Gv viết lên bảng các phân số: và yêu cầu hs đọc. H : Em có nhận xét gì về mẫu số của các phân số trên? - Gv giới thiệu: các phân số có mẫu là: 10, 100, 1000, được gọi là các ps thập phân. - Gv ghi bảng phân số H : Hãy t×m một phân số thập phân bằng phân số ? - Gọi Hs nêu lại cách làm. Gv nhận xét. - Tương tự Gv yêu cầu hs thực hiện với các phân số: - Gv nêu kết luận: + Một phân số có thể viết thành phân số thập phân. +Muốn chuyển một phân số thành phân số thập phân ta tìm một số nhân với mẫu để có mẫu là: 10, 100, 1000, rồi lấy cả tử và mẫu số nhân với số đó để được phân số thập phân. Cũng có khi ta rút gọn được phân số đã cho thành phân số thập phân. 3. Luyện tập: Bài 1: - Gọi 1 hs nêu yêu cầu. - Gv ghi các phân số thập phân lên bảng yêu cầu hs đọc các phân số.( Giúp đỡ HS yếu) - Gv nhận xét. Bài 2: - Gv nêu yêu cầu. ( Giúp đỡ học sinh yếu) - Gv lần lượt đọc các phân số thập phân cho hs viết. Bài 3 : - Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu. - Tổ chức cho học sinh làm bài. H: Trong các phân số còn lại, phân số nào có thể viết thành phân số thập phân? - GV chốt lại. Bài 4: - Gọi hs đọc yêu cầu ®Ò to¸n H: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV : Mỗi phần trong bài diễn giải cách tìm một phân số thập phân bằng phân số đã cho. 3. Củng cố - Dặn dò: - Gv nhận xét tiết học. - Dặn: về nhà làm bài tập còn lại, xem bài sau. Luyện tập, lưu ý bài 4. 5' 2' 11' 20' 2' - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên - Nhắc lại. - Học sinh yếu đọc : Ba phần mười, năm phần trăm,.... - HS khá, giỏi trả lời. - HS nhắc lại. - 1 hs lên bảng làm: - 2 hs lên bảng làm, lớp làm nháp. - Lắng nghe. - Thực hiện. - Hs tiếp nối nhau đọc trước lớp. -HS khác nhận xét. - 3 hs lên bảng viết. lớp viết vào vở. - Hs đổi vở chéo để kiểm tra bài chéo lẫn nhau. - Hs đọc và nêu: phân số là phân số thập phân. - TL : Phân số có thể viết thành PSTP: - Thực hiện. - Hs làm bài cá nhân vào vở, 2 hs lên bảng làm bài. Hs khác nhận xét. - Lắng nghe, thực hiện. ------------------kk---------------------- TIẾT 4 : LỊCH SỬ BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI TRƯƠNG ĐỊNH A. MỤC TIÊU: * Chung: Sau bài học,HS biÕt - Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống pháp ở nam kì. - Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định : không tuân theo lệnh vua, cùng ND chống Pháp. - Gi¸o dôc HS t«n träng c¸c vÞ anh hïng d©n téc * Riêng: - HS yÕu, kt hiểuTrương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Kỳ. B. ĐỒ DÙNG: - GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập của Hs. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ CỦA GV TL HĐ CỦA HỌC SINH 1. Mở đầu:GV nêu khái quát về hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ. GV yêu cầu Hs quan sát hình minh hoạ SGK/5. 2. Bài mới: a. GV giới thiệu bài: Ghi bảng b. Tìm hiểu bài : HĐ1:. Tình hình đất nước ta sau khi thực dân Pháp xâm lược: - Gọi HS đọc đoạn 1 SGK- trả lời câu hỏi H: - Nhân dân Nam Kỳ đã làm gì khi thực dân Pháp xâm lược nước ta? - Triều đình nhà Nguyễn có thái độ như thế nào trước công cuộc xâm lược của thực dân Pháp? - GV nhận xét, bổ sung. - GV treo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng ; GV vừa chỉ bản đồ vừa giảng bài HĐ2.Trương Định kiên quyết cùng nhân dân chống thực dân Pháp xâm lược. - Tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm . - Nhóm 1: Năm 1862 vua ra lệnh cho Trương Định làm gì? Theo em lệnh của nàh vua đúng hay sai? Vì sao? - Nhóm 2: Nhận được lệnh vua, TĐ có thái độ và suy nghĩ như thế nào? - Nhóm 3: TĐ đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân? - GV kết luận ghi nội dung lên bảng. HĐ3: Lòng biết ơn, tự hào của nhân dân ta với Bình Tây Đại Nguyên Soái H: Nêu cảm nghĩ của em về Bình Tây Đại Nguyên Soái Trương Định. - Hãy kể thêm một vài mẩu chuyện về ông mà em biết? - Nhân dân ta đã làm gì để bày tỏ lòng biết ơn và tự hào về ông? GV kết luận ghi bảng ý chính. b. Bài học: - GV yêu cầu Hs đọc phần bài học ở SGK. 3. Củng cố - Dặn dò - Liên hệ thực tế. - Về nhà học bài, và chuẩn bị bài sau: Nguyễn Trường Tộ .đất nước. - Gọi hs đọc bài, gv hd, lưu ý câu hỏi 2 5' 2' 7' 9' 8' 2' 2' - HS lắng nghe. - Quan sát theo hướng dẫn của giáo viên. - Hs nhắc lại. - Thực hiện. - HS trả lời. - Hs quan sát. - Hs lắng nghe. - Học sinh thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét. - HS nhắc lại. - HS trả lời, Hs nhận xét. - Thực hiện. - Lắng nghe, thực hiện. ------------------kk---------------------- TIẾT 5 : SINH HOẠT SINH HOẠT CUỐI TUẦN A. MỤC TIÊU: - NhËn xÐt c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn . - §Ò ra phư¬ng hưíng ho¹t ®éng tuÇn tíi. - GD c¸c em thùc hiÖn tèt néi quy trưêng, líp. B. NỘI DUNG SINH HOẠT: 1) §¸nh gi¸ ho¹t ®éng trong tuÇn. - C¸c tæ trưëng sinh ho¹t. - Líp trưëng ®¸nh gi¸ ho¹t ®éng cña líp trong tuÇn. - ý kiÕn c¸c thµnh viªn trong líp. - GV: NhËn xÐt chung. * §¹o ®øc: - Ngoan, hiÒn, lÔ phÐp, v©ng lêi thÇy c«. §oµn kÕt b¹n bÌ vµ cïng nhau tiÕn bé. * Häc tËp: - ý thøc häc tËp tư¬ng ®èi tèt. Gi÷ g×n s¸ch vë tư¬ng ®èi cÈn thËn. * C¸c ho¹t ®éng kh¸c: - Thùc hiÖn nghiªm tóc néi qui trưêng, líp. - Thưêng xuyªn vÖ sinh c¸ nh©n trưêng, líp s¹ch sÏ. 2) Phư¬ng hưíng ho¹t ®éng tuÇn tíi: - Duy tr× sÜ sè, ®¶m b¶o tØ lÖ chuyªn cÇn. - Duy tr× tèt nÒ nÕp häc tËp. - ChuÈn bÞ bµi ®Çy ®ñ trưíc khi ®Õn líp. - Gi÷ g×n vµ b¶o qu¶n s¸ch vë cÈn thËn. - TiÕp tôc häc nhãm ë nhµ. - TËp luyÖn nghi thøc ®éi theo lÞch. - Tham gia tèt phong trµo ho¹t ®éng ®éi. - VÖ sinh trưêng líp s¹ch sẽ - RÌn ch÷ viÕt, ®äc cho häc sinh yÕu. - Båi dưìng häc sinh kh¸, giái . ------------------kk---------------------
Tài liệu đính kèm: