Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 12 năm 2009

Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 12 năm 2009

I. Mục tiêu:

* Chung :

 - Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.

 - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.

 - Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ.

 * Riêng :

 - Học sinh yếu bước đầu biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.

 - Học sinh khá, giỏi biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.

 

doc 29 trang Người đăng huong21 Lượt xem 779Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 12 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai, ngày 09 tháng 11 năm 2009
Buổi sáng : Tiết 2: Đạo đức
KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (Tiết1)
I. Mục tiêu: 
* Chung :
 - Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
 - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.
 - Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ.
 * Riêng :
 - Học sinh yếu bước đầu biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
 - Học sinh khá, giỏi biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
 II. Chuẩn bị: 
 - Phiếu học tập, đóng vai.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét tình hình thực hành giữa kì 1
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện " Sau đêm mưa"
- Giáo viên tổ chức cho lớp hoạt động cả lớp.
- Cho HS đọc câu chuyện trong SGK.
 - Cho HS tìm hiêủ câu chuyện.
 - H: Các bạn trong chuyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em bé?
 - H: Vì sao bà cụ cảm ơn các bạn?
 - H: Em có suy nghĩ gì vè việc làm của các bạn?
 - Em học được điều gì từ các bạn nhỏ trong chuyện?
 - GV kết luận, nhận xét
3. Hoạt động 2: Trò chơi "sắm vai"
 - GV tổ chức họat động theo nhóm.
 + GV yêu cầu mỗi nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai.
 - Cho các nhóm lên trình diễn.
 - GV nhận xét.
 + Yêu cầu HS lần lượt đọc ghi nhớ.
4. Hoạt động 3: Thế nào là thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
 - GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân
 - Cho HS trình bày kết quả.
 - GV yêu cầu HS nhận xét bổ sung.
 C. Củng cố dăn dò: 
 - Nhận xét tiết học
 - ChuÈn bÞ bµi sau: “ Thùc hµnh”
- 2-3 HS đọc
- Đã đứng tránh sng một bên...
- HS trả lời.
- Các bạn đã làm được việc tốt...
 - Phải biết quan tâm giúp đỡ người già và em nhỏ. 
- HS thực hiện.
- HS lên diẽn.
- HS nhận xét.
- 3 - 4 HS đọc.
-HS làm viểc trong phiếu bài tập
- Mỗi HS trình bày một ý.
- Lắng nghe.
-------------------------------***------------------------------
TiÕt 3: Tập đọc
MÙA THẢO QUẢ
I. Mục tiêu:
 * Chung: 
 - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của của rừng thảo quả.
 - Giọng đọc nhẹ nhàng, thong thả, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ gợi tả vẻ đẹp hấp dẫn và sự phát triển nhanh chóng của Thảo quả.
 - Hiểu nọi dung : Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả (TL được các câu hỏi trong SGK).
 * Riªng:
 - HS yÕu ®äc ®­îc ®o¹n trong bài.
II. Đồ dùng dạy học : 
 - Bảng phụ ghi các câu văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
- Gọi một Học sinh đọc toàn bài.
- GV chia đoạn
 Đoạn 1: từ đầu đến... nếp khăn.
 Đoạn 2: tiếp theo đến không gian.
 Đoạn 3: Còn lại
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn ( GV giúp đỡ học sinh yếu)	
- Cho học sinh đọc chú giải và giải nghĩa từ
- §äc nhãm ®«i
 - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài 
3. Tìm hiểu bài:
 - Cho học sinh đọc đọan 1 
H: Thảo quả báo hiệu vào mua bằng cách nào? 
H: Cách dùng từ đặt câu ở đoạn 1có gì đáng chú ý? 
- Cho học sinh đọc đoạn 2
H: Chi tiết nào trong bài cho thấy câu thảo quả phát triển rất nhanh?
 - Cho HS đọc đoạn 3.
H: Hoa thảo quả nảy ra ở đâu?
H: Khi thảo quả chín, rừng có những nét gì đẹp?
4. Luyện đọc diễn cảm:
 - Giáo viên đưa bảng phụ.
 - Giáo viên đọc mẫu lần 1. 
 - Cho học sinh đọc.
 - Thi đọc trong nhóm. 
C. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
-ChuÈn bÞ bµi sau: Hµnh tr×nh cña bÇy ong
- 1 Hs ®äc bµi, GV h­íng dÉn hS c¸ch ®äc.
- HTL bài thơ Tiếng vọng và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- Cả lớp đọc thầm
Học sinh đọc nối tiếp (hai lượt).
¨HS yếu ®äc ®o¹n”
- HS ®äc nhãm ®«i.
- Lắng nghe.
- Thực hiện
Học sinh trả lời- Học sinh khác nhận xét 
Học sinh trả lời- Học sinh khác nhận xét 
- Từ hưong, từ thơm được lặp lại...
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm 
- Qua một năm, hạt thảo quả gieo năm trước đã lớn cao đến bụng người....
- Nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ.
- Dưới tầng đáy rừng, đột ngột bỗng rực lên những chùm thảo quả...
- HS lắng nghe.
- Nhiều học sinh đọc diễn cảm đoạn 
- Hai học sinh đọc cả bài.
- Học sinh chuẩn bị bài sau.
----------------------------***----------------------------
Trò chơi dân gian : Chơi chuyền
I/ Mục tiêu :
Rèn kĩ năng nhanh tay, nhanh mắt cho học sinh
II/ Đồ dùng :
10 que le, 01 quả cà hoặc quả bóng nhỏ
III/ Cách chơi :
- Trò chơi dành cho con gái. Số người chơi 2-5 người. Đồ chơi gồm có 10 que nhỏ và một quả tròn nặng (quả cà, quả bòng nhỏ...), ngày nay các em thường chơi bằng quả bóng tennis. 
- Cầm quả ở tay phải tung lên không trung và nhặt từng que. Lặp lại cho đến khi quả rơi xuống đất là mất lượt. Chơi từ bàn 1 (lấy một que một lần tung) bàn 2 (lấy hai que một lần) cho đến 10, vừa nhặt quả chuyền vừa hát những câu thơ phù hợp với từng bàn. Một mốt, một mai, con trai, con hến, Đôi tôi, đôi chị Ba lá đa, ba lá đề v.v. Hết bàn mười thì chuyền bằng hai tay: chuyền một vòng, hai vòng hoặc ba vòng... và hát: “Đầu quạ, quá giang, sang sông, trồng cây, ăn quả, nhả hột” khoảng 10 lần là hết một bàn chuyền, đi liền mấy ván sau và tính điểm được thua theo ván.
- Khi người chơi không nhanh tay hay nhanh mắt để bắt được bóng và que cùng một lúc sẽ bị mất lượt, lượt chơi sẽ chuyển sang người bên cạnh.
Chơi chuyền làm người ấm lên và rất vui. Thường trong suốt mùa hè hoặc mùa thu, các cô gái nhỏ chơi chuyền ở khắp mọi nơi, dưới bóng cây hay ở sân nhà...
----------------------------***----------------------------
Tiết 4: Toán
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10,100,1000...
I. Mục tiêu:
 * Chung: Biết
 - Nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000. 
 - Chuyển đổi đơn vị đo của số đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân
 * Riªng:
 - HS yÕu b­íc ®Çu n¾m ®­îc quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10,100
II. Đồ dùng :
 - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
 - HS1: Nêu qui tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Thực hành 4,15 x 3
 - HS2: Nêu qui tắc nhân một số tự nhiên với 10,100,1000...Cho VD.
 - Nêu cách làm, học sinh dưới lớp làm vở nháp.
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Hoạt động: Hình thành qui tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000... 
 - HS nêu VD1: 27,687 x 10
 - Yêu cầu HS thực hiện và nêu kết quả.
- HS thực hiện ví dụ 2+3 như VD1.
 - Em có nhận xét gì qua các VD.
 - Cho HS nêu qui tắc
 3. Luyện tập.
Bài 1: Cho HS làm miệng
- Giáo viên chốt lại
 a. Đ ; b. S
Bài 2:
- HS hoạt động cặp đôi.
 - Cho HS trình bày
 4,08 x 10 = 40,8; 0,102 x 10 = 1,02
 23,013 x 100 = 2301,3; 4,57 x 1000 = 4570
 C. Củng cố dặn dò: 
VÒ nhµ «n l¹i bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau: LuyÖn tËp . GV l­u ý HS ®äc kÜ bµi 3.
HS lên bảng làm, cả lớp làm giấy nháp.
 27,687
 x 10
 276,870
- HS trả lời
- 5 đến 7 HS nêu
 - HS nêu miệng, cả lớp làm bài vào vở.
- Hs khác nhận xét
- HS Thực hiện
- Cả lớp lắng nghe.
----------------------------***----------------------------
Buổi chiều : Tiết 1: Địa lý
	 CÔNG NGHIỆP
I. Mục tiêu: 
 * Chung :
 - Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
 - Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
 - Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp
 * Riêng :
 - Học sinh yếu bước đầu biết nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
 - Học sinh khá, giỏi xác định trên bản đồ những địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng.
II.Chuẩn bị: 
 - Tranh ảnh ; Bản đồ Hành chính Việt Nam ; Phiếu học tập
III.Các họat động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ.
HS1: Kể tên một số thủy sản mà em biết? 
HS2: Hoạt động trồng rừng, khai thác rừng có những ở đâu? 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
 a. Các ngành công nghiệp
2. Hoạt động 1: Làm việc nhóm đôi.
Bước 1: HS làm các bài tập ở trong SGK
Bước 2: HS trình bày kết quả, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
Kết luận: 
 - H: Ngành công nghiệp có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất? 
 2. Ngành thủ công.
3. Hoạt động 2:Làm việc cả lớp
- Bước 1: HS trả lời câu hỏi ở mục 2 trong SGK.
- GV Kết luận. Nước ta có rất nhiều nghề thủ công
4.Hoạt đông 3: Hoạt động nhóm 4.
Tổ chức cho HS các nhóm dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết trả lời câu hỏi : Nghề thủ công của nước ta có vai trò và đặc điểm gì?
- GV kết luận.
 - Vai trò: Tận dụng lao động, nguyên liệu, tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống, sản xuất và xuất khẩu.
 - Đặc điểm: Nghề thủ công ngày càng phát triển rộng khắp cả nước, dựa vào sự khéo léo của người thợ và nguồn nguyên liệu có sẵn.
 - Nước ta có nhiều hàng thủ công nổi tiếng từ xa xưa như: lụa Hà Đông, gốm Bát Tràng, gốm Biên Hòa, Háng cói Nga Sơn...
C. Củng cố, dặn dò:
 - HS ®äc môc “ B¹n cÇn biÕt”
 - ChuÈn bÞ bµi sau: “C«ng nghiÖp”
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Lắng nghe.
- Thực hiện
- Thực hiện
- Lắng nghe.
- Cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ dùng cho đời sống và xuất khẩu.
- Thực hiện
- Lắng nghe.
- Thực hiện
 - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp.
- HS, GV nhận xét.
- Lắng nghe.
- Thực hiện
----------------------------***----------------------------
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
 * Chung: Giúp HS 
 - Rèn kĩ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000. 
 - Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
 - Củng cố kĩ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
 * Riªng:
 -HS yÕu lµm bµi 1,2 vµ lµm quen bµi 3.
II. Các hoạt động dạy học:
1– OÅn ñònh lôùp : 
2-Hoaït ñoäng : 
Baøi 1 : Tính :
- Goïi 2 HS leân baûng, caû lôùp laøm vaøo vôû BT
- Höôùng daãn HS ñoåi cheùo vôû kieåm tra baøi .
Baøi 2 : 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu
- Cho HS thaûo luaän theo caëp caùch tính .
- Goïi 4 HS leân baûng, caû lôùp laøm vaøo vôû BT.
- Nhaän xeùt, söûa chöõa .
Baøi 3 : Cho HS laøm baøi vaøo vôû roài neâu mieäng Kquaû .
Baøi 4: Goïi 1 HS ñoïc ñeà, toùm taét ñeà .
- Goïi 1 Hs leân baûng giaûi, caû lôùp laøm vaøo vôû BT 
- Gv chaám 1 soá vôû .
- Nhaän xeùt, sửa sai .
3–Cuûng coá – Dặn dò : 
- Nhaän xeùt tieát hoïc .
- Hướng dẫn học bài sau.
- Haùt 
- Thực hiện
- HS neâu kết quả.
- HS neâu .
- Thực hiện
- HS nghe .
- HS laøm baøi .
- Thực hiện.
- HS neâu .
- HS laøm baøi roài neâu Kquûa.
- Lắng nghe
-------------------------------***------------------------------
TiÕt3: LuyÖn viÕt
BIÊN BẢN ĐẠI HỘI CHI ĐỘI
I. Môc tiªu:
* Chung :
 - RÌn  ... hực hiện theo yêu cầu của giáo viên
- Lắng nghe.
- HS thảo luận theo nhóm 4, cùng trao đổi, thảo luận để tìm câu trả lời ứng với từng câu hỏi.
- HS cả lớp cùng trao đổi và thống nhất kết quả và trình bày.
- Lắng nghe.
- HS hoạt động trong nhóm
- HS nối tiếp nhau trình bày, cả lớp theo dõi, nhận xét ý kiến.
- Đồng có ở trong tự nhiên và có trong quặng đồng.
- 2 HS trao đổi thảo luận.
- 5 HS tiếp nối nhau trình bày mỗi HS một hình.
 - Lớp nhận xét.
- Lắng nghe, thực hiện
--------------------------------***---------------------------------
Tiết 2 : Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
I/ Mục tiêu:
 * Chung :
 - Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu ( Bà tôi, Người thợ rèn).
 * Riêng :
 - Học sinh yếu bước đầu biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu ( Bà tôi, Người thợ rèn).
II/ Chuẩn bị:
 - Dàn ý bài văn tả người ; VBT
III / Hoạt động dạy học: 
A Kiểm tra bài cũ:
 HS1: Nêu nội dung cần ghi nhớ trong bài trước.
 HS2: Đọc bài làm tiết trước.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện tập 
Bài tập 1: 
 - Cho HS đọc bài Bà tôi, trao đổi nhóm đôi, ghi lại đặc điểm ngoại hình của người bà trong đoạn văn.
- Cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét kết luận.
Bài tập 2: 
 - Cách tổ chức như BT1.
 - HS trao đổi, tìm những chi tiết tả người thợ rèn .
 - GV nhận xét.
 Những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc.
 + Bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy một con cá sống.
 + Quai những nhát búa hăm hở.
 + Quặp thỏi thép trong đôi kìm sắt dài.
 + Lôi con cá lửa ra...
 + Trở tay ném thỏi sắt đánh xèo một tiếng...
C. Củng cố dặn dò:
 - Nhận xét tiết học
 - Hướng dẫn học bài sau
- Thực hiện.
- Lắng nghe.
- Một học sinh đọc, cả lớp đọc thầm
- Thảo luân trong nhóm ghi mái tóc, đôi mắt, khuôn mặt, giọng nói...
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.
- Một số HS đọc.
- HS làm bài cá nhân vào VBT.
- Nhiều HS đọc bài làm.
- HS nhận xét bài bạn.
--------------------------------***---------------------------------
Tiết 3 : Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
 * Chung : Biết 
 - Nhân một số thập phân với một số thập phân.
 - Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.
 * Riêng :
 - HS yếu bước đầu biết sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.
II. Chuẩn bị: 
 Kẽ sẳn nội dung BT1
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hai học sinh lên bảng
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập.
Bài 1:
 - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu
- GV giới thiệu mẫu như SGK.
- Yêu cầu HS làm và chữa bài, nêu kết quả.
- Nhận xét: ( a x b) x c = a x (b x c).
 Phép nhân các số thập phân có tính chất kết hợp.
 Khi nhân một tích... số thứ nhất với tích của 2 số còn lại.
Bài 2:
- Tổ chức cho HS làm bài theo cặp đôi để kiểm tra nhau.
- GV chốt ý đúng
C. Củng cố dặn dò
 - Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn học bài sau
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- Lắng nghe
- HS chữa bài miệng.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi
- HS trình bày kết quả.
- Lắng nghe, thực hiện.
--------------------------------***---------------------------------
Tiết 4: Lịch sử
VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIÓm NGHÈO
I. Mục tiêu: 
 * Chung :
 - Biết sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn lớn :Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm .
 - Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện dể chống lại giặc đói, giặc dốt ; Quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xóa nạn mù chữ.
 * Riêng :
 - Học sinh yếu bước đầu biết sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn lớn :Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm .
II. Chuẩn bị: 
 - Phiếu thảo luận, các câu chuyện về Bác Hồ trong những ngày toàn dân quyết tâm diệt " giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm".
III. Các họat động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ.
 HS1: Sự kiện lịch sử ngày 1-9-1958 có nội dung cơ bản là gì?
 HS2: Kể tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1: Hoàn cảnh Việt Nam sau Cách mạng tháng tám..
- GV giới thiệu: 
- GV nêu yêu cầu: Thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi (giáo viên đã chuẩn bị).
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận của mình trước lớp.
- GV nhận xét kết quả làm việc của HS.
H: Nếu không đẩy lùi được nạn đói thì điều gì có thể xẩy ra với đất nước chúng ta? 
H: Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói và nạn dốt là "giặc"?
 - GV kết luận về nội dung của hoạt động.
3. Hoạt động 2: Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt.
 - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm cùng đọc SGK, quan sát hình minh họa 2,3 trang 25,26 cho biết hình chụp cảnh gì?
 - Em hiểu thế nào là bình dân học vụ?
 - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận nhóm mình.
- GV nêu nhận xét kết quả làm việc của HS, nêu HS còn thiếu ý thì GV nêu.
4. Hoạt động 3: Ý nghĩa của Việc đẩy lùi" giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm" 
- GV nêu câu hỏi:
+ Chỉ trong một thời gian ngắn, ND ta đã làm được những công việc để đẩy lùi những khó khăn; việc đó cho thấy sức mạnh của ND ta như thế nào? 
- H: Khi lãnh đạo cách mạng vượt qua được cơn hiểm nghèo, y tín của chính phủ và Bác Hồ như thế nào?
5. HĐ4: Bác Hồ trong những ngày diệt "giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm".
- Cho HS đọc câu chuyện về BH trong đoạn " Bác Hoàng Văn Tý...các chú nói Bác cứ ăn thì làm gương cho ai được".
 H: Em có cảm nghĩ gì về việc làm của Bác Hồ qua câu chuyện trên?
- GV kết luận
C. Củng cố, dặn dò:
 - ChuÈn bÞ bµi sau: Thµ hy sinh tÊt c¶.
 - GV h­íng dÉn HS xem bµi tr­íc 
- Thực hiện
- Lắng nghe.
- HS làm việc theo cặp, cùng trao đổi và nêu ý kiến của mình.
- 3 HS lần lượt nêu ý kiến, HS cả lớp theo dõi, bổ sung.
...ngày càng nhiều đồng bao ta chết đói, nhân dân không đủ hiểu biết để tham gia CM...
- Vì chúng cũng nguy hiểm như giặc ngoại xâm, chúng có thể...
- HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS, cùng đọc SGK, trao đổi và rút ra những nét chính về hình ảnh trong tranh.
 - Đại diện 1 nhóm HS trình bày 
 - Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- ... đã làm được những việc phi thường là nhờ tinh thần đoàn kểt trên dưới một lòng và cho thấy sức mạnh to lớn của ND ta.
 - ... nhân dân một lòng tin tưởng vào chính phủ, vào Bác Hồ để làm Cách mạng.
- Một HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS nêu ý kiến của mình.
- Lắng nghe, thực hiện
--------------------------------***---------------------------------
Buổi chiều Tiết 1: Toán
KIỂM TRA CUỐI TUẦN
I/ Đề bài :
Câu 1 : Đặt tính rồi tính
12,6 x 80 c. 25,71 x 40
75,1 x 300 d. 42,25 x 400
Câu 2 : Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là mét :
1,2075km =  c. 12,075km = 
0,452hm =  d. 10,141dm = 
Câu 3 : Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng :
 Một ô tô chở khách trung bình mỗi giờ đi được 25,6km. Trong 10 giờ ô tô đó đi được là :
 A. 2,56km ; B. 256km ; C. 0,256km ; D. 205,6km 
II. Đáp án và thang điểm :
Câu 1 : (4đ). Thực hiện đúng mỗi ý được 1đ.
Câu 2 : ( 4đ). Thực hiện đúng mỗi ý được 4đ
Câu 3: ( 2đ). Khoanh vào B
--------------------------------***---------------------------------
Tiết 2 : Tập làm văn
KIỂM TRA CUỐI TUẦN
I/ Đề bài :
 Viết một đoạn văn tả một người bạn mà em yêu quí nhất.
II/ Đáp án và thang điểm
 Đảm bảo các yêu cầu sau : ( 10đ)
 - Viết được đoạn văn theo yêu cầu đã học ; Độ dài viết từ 9 câu trở lên.
 - Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả; chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ 
 * Lưu ý : Học sinh lập được dàn ý theo yêu cầu của bài đã học ; độ dài từ 5 câu trở lên và trình bày chưa sạch sẽ, viết câu còn sai ngữ pháp, mắc lỗi chính tả thì giáo viên cho điểm theo nội dung và hình thức bài kiểm tra của học sinh.
--------------------------------***---------------------------------
TiÕt 3: An toµn giao th«ng
KÜ n¨ng ®i xe ®¹p an toµn ( T2)
I/ Môc tiªu : 
* Chung :
 - Häc sinh biÕt nh÷ng qui ®Þnh ®èi víi ngưêi ®i xe ®¹p trªn ®ưêng phè theo luËt GT§B
 - HS biÕt c¸ch lªn, xuèng xe vµ dõng, ®ç xe an toµn trªn ®êng phè
 - HS thÓ hiÖn ®óng c¸ch ®iÒu khiÓn xe an toµn qua ®ưêng giao nhau
 - Ph¸n ®o¸n vµ nhËn thøc ®ưîc c¸c §K an toµn hay kh«ng an toµn khi ®i xe ®¹p
 - XD, liÖt kª mét sè phư¬ng ¸n vµ nh©n tè ®Ó ®¶m b¶o an toµn khi ®i xe ®¹p
 - Cã ý thøc ®iÒu khiÓn xe ®¹p an toµn
 * Riêng :
 - Học sinh yếu bước đầu biết nh÷ng qui ®Þnh ®èi víi ngưêi ®i xe ®¹p trªn ®ưêng phè theo luËt GT§B ; c¸ch lªn, xuèng xe vµ dõng, ®ç xe an toµn trªn ®êng phè
II/ §å dïng :
- B¶ng phô, phiÕu häc tËp
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
Ho¹t ®éng 1 : Trß ch¬i ®i xe ®¹p trªn sa bµn
Gi¸o viªn chia nhãm, giao nhiÖm vô cho c¸c nhãm
C¸c nhãm th¶o luËn
§¹i diÖn c¸c nhãm lªn b¸o c¸o
NhËn xÐt, chèt l¹i
Ho¹t ®éng 2 : Thùc hµnh trªn s©n trưêng
Gäi 1 häc sinh biÕt ®i xe ®¹p ®i 1 vßng xung quanh s©n trưêng
Cho häc sinh quan s¸t, nhËn xÐt
Gi¸o viªn chèt l¹i
IV/ Cñng cè- DÆn dß :
NhËn xÐt tiÕt häc
Hưíng dÉn häc sinh häc bµi sau.
-------------------kk----------------------
Tiết 3 : An toàn giao thông
Em lµm g× ®Ó thùc hiÖn an toµn giao th«ng
I/ Môc tiªu :
 1/ KiÕn thøc : 
Häc sinh hiÓu néi dung, ý nghÜa c¸c con sè thèng kª ®¬n gi¶n vÒ ATGT
Häc sinh biÕt ph©n tÝch nguyªn nh©n cña ATGT theo LuËt GT§B.
 2/ KÜ n¨ng :
Häc sinh hiÓu vµ gi¶i thÝch c¸c ®iÒu luËt ®¬n gi¶n cho b¹n bÌ vµ nh÷ng ng­êi kh¸c
§Ò ra c¸c ph­¬ng ¸n phßng tr¸nh tai n¹n giao th«ng ë cæng tr­êng hay ë c¸c ®iÓm xÈy ra tai n¹n
3/ Th¸i ®é :
Tham gia c¸c ho¹t ®éng cña líp, §éi TNTP vÒ c«ng t¸c b¶o ®¶m ATGT
HiÓu ®­îc phßng ngõa TNGT lµ tr¸ch nhiÖm cña mäi ng­êi
Nh¾c nhë nh÷ng b¹n hoÆc ng­êi ch­a thùc hiÖn ®óng qui ®Þnhcña LuËt GT§B.
II/ ChuÈn bÞ :
 1/ Gi¸o viªn : ChuÈn bÞ sè liÖu thèng kª vÒ TNGT hµng n¨m cña c¶ n­íc vµ ®Þa ph­¬ng
 2/ Häc sinh : Mçi em vÏ mét bøc tranh vÒ chñ ®Ò ATGT
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc :
 1/ Giíi thiÖu :
 2/ Ho¹t ®éng:
Ho¹t ®éng 1 : Tuyªn truyÒn
Gv chia cho mçi tæ mét kho¶ng t­êng cña líp ®Ó tr­ng bµy s¶n phÈm
Gi¸o viªn ®äc sè liÖu ®· s­u tÇm, häc sinh ph¸t biÓu c¶m t­ëng
Gäi mét sè häc sinh tù giíi thiÖu s¶n phÈm cña m×nh
Trß ch¬i s¾m vai :
Ho¹t ®éng 2 : LËp ph­¬ng ¸n thùc hiÖn ATGT
Chia líp lµm 3 nhãm
Giao nhiÖm vô cho c¸c nhãm
C¸c nhãm thùc hiÖn
§¹i diÖn c¸c nhãm b¸o c¸o
NhËn xÐt, tuyªn d­¬ng
 3/ Cñng cè, dÆn dß :
NhËn xÐt tiÕt häc
Tuyªn d­¬ng häc sinh.
-------------------kk----------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN12.doc