I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: Giúp HS
- Nhận biết được ý nghĩa của phép nhân phân số (qua tính diện tích hình chữ nhật)
2.Kĩ năng:
- Biết phát biểu quy tắc nhân hai phân số & vận dụng vào thực hiện các phép nhân cụ thể.
Ngày: Tuần: 25 Môn: Toán BÀI: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Giúp HS Nhận biết được ý nghĩa của phép nhân phân số (qua tính diện tích hình chữ nhật) 2.Kĩ năng: Biết phát biểu quy tắc nhân hai phân số & vận dụng vào thực hiện các phép nhân cụ thể. II.CHUẨN BỊ: Hình vẽ trên bảng phụ hoặc giấy khổ to. 1m m m Vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 6 phút 7 phút 15 phút 4 phút Khởi động: Bài cũ: Luyện tập chung GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân thông qua tính diện tích hình chữ nhật. GV yêu cầu HS tính diện tích hình chữ nhật mà các cạnh có độ dài là số tự nhiên, ví dụ: chiều rộng là 3m, chiều dài là 5m. Tiếp theo GV đưa hình vẽ đã chuẩn bị. Chiều rộng của hình chữ nhật là bao nhiêu? Chiều dài của hình chữ nhật là bao nhiêu? Để tính diện tích hình chữ nhật, chúng ta làm như thế nào? Hoạt động 2: Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số. Bằng cách tính số ô trong hình chữ nhật & số ô trong hình vuông, HS rút ra kết luận diện tích hình chữ nhật bằng diện tích hình vuông. Vì diện tích hình vuông là 1m2, nên diện tích hình chữ nhật là m2 GV nêu vấn đề: làm thế nào để tìm ra kết quả của phép tính nhân tìm diện tích hình chữ nhật: S = x (m2)? GV dựa vào lời phát biểu của HS từ đó dẫn dắt đến cách nhân: x = = GV yêu cầu HS dựa vào phép tính trên để rút ra quy tắc: Muốn nhân hai phân số, ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số. Yêu cầu vài HS nhắc lại để ghi nhớ quy tắc. Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: Yêu cầu HS áp dụng quy tắc để tính, không cần giải thích. Bài tập 2: Yêu cầu HS giải thích các bước mẫu, rồi cả lớp giải tiếp Bài tập 3: - Yêu cầu cả lớp tự làm vào vở, không cần hình vẽ. Bài tập 4: Bài này nhằm củng cố quy tắc nhân. GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để cùng làm bài. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập HS sửa bài HS nhận xét HS tính vào vở nháp, 1 HS làm bảng lớp HS quan sát hình vẽ HS nêu S = x (m2) HS theo dõi Đếm hoặc dựa vào phép nhân 4 x 2 và 5 x 3 HS phát biểu thành quy tắc Vài HS nhắc lại để ghi nhớ quy tắc. HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS nêu lại mẫu HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài HS thảo luận nhóm đôi để cùng làm bài. Hình vẽ Vở Các ghi nhận, lưu ý: Ngày: Tuần: 25 Môn: Toán BÀI: LUYỆN TẬP I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: HS nắm được cách nhân phân số với số tự nhiên & cách nhân số tự nhiên với phân số (tập suy diễn từ quy tắc chung về phân số) Nắm thêm một ý nghĩa của phép nhân phân số với số tự nhiên ( là tổng của 3 phân số bằng nhau ) 2.Kĩ năng: Củng cố quy tắc nhân phân số & biết nhận xét để rút gọn phân số. II.CHUẨN BỊ: Vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 6 phút 6 phút 6 phút 6 phút 2 phút Khởi động: Bài cũ: Phép nhân phân số GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Tìm cách nhân phân số với số tự nhiên GV yêu cầu các nhóm HS trao đổi để tìm cách nhân: Sau khi HS tính được: GV nêu cách viết rút gọn: Sau đó yêu cầu HS làm bài 1 (chỉ cần làm theo đúng mẫu, không cần giải thích gì thêm) Hoạt động 2: Tìm hiểu cách nhân số tự nhiên với phân số Yêu cầu HS làm bài 2. Sau khi HS làm xong, GV viết lên bảng như sau để giải thích mẫu: Vậy: Hoạt động 3: Tìm hiểu thêm ý nghĩa của phép nhân phân số với số tự nhiên Yêu cầu HS tự làm bài tập 3 Sau khi HS làm xong, GV vẽ hình minh họa về sự bằng nhau: m m m (Theo ý nghĩa của phép nhân ở bài trước thì biểu thị diện tích hình chữ nhật. Theo ý nghĩa mới, ở đây bằng tổng của 3 số bằng . GV không cần phải giải thích cho HS điều này) Hoạt động 4: Củng cố quy tắc nhân & rút gọn phân số ở kết quả. Đầu tiên , GV cho cả lớp tính: Tiếp theo GV yêu cầu HS rút gọn phân số: GV viết lên bảng: Sau đó cho HS đọc mẫu bài tập 4. GV cho nhận xét, so sánh mẫu với cái đã viết trên bảng. Yêu cầu HS làm theo mẫu. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập HS sửa bài HS nhận xét HS trao đổi nhóm & sau đó làm bài 1. HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa bài HS tính như sau: - HS tính HS làm bài HS sửa Vở Các ghi nhận, lưu ý: Ngày: Tuần: 25 Môn: Toán BÀI: LUYỆN TẬP I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức - Kĩ năng: HS nắm được các tính chất của phép nhân phân số: giao hoán, kết hợp, một tổng nhân với một số, một hiệu nhân với một số (hoặc một số nhân với một tổng & một số nhân với một hiệu) II.CHUẨN BỊ: Kẻ bảng các tính chất: a x b = b x a (a x b) x c = a x (b x c) (a + b) x c = a x c + b x c (a – b) x c = a x c – b x c c x (a + b) = c x a + c x b c x (a - b) = c x a - c x b Vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 15 phút 15 phút 4 phút Khởi động: Bài cũ: Luyện tập GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hướng dẫn HS phát hiện các tính chất GV yêu cầu HS giải bài tập 1 Có nhận xét gì về các thừa số của hai tích? Đây là tính chất gì? Sau đó yêu cầu HS làm tiếp bài tập 2 GV treo bảng các tính chất & yêu cầu HS phát biểu thành lời các tính chất đó. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS vận dụng tính chất Bài tập 3: - Yêu cầu HS làm bài tập 3 phần a - Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi vì sao ta lại có: - Không cần yêu cầu HS phải giải thích kĩ càng bằng biểu thức mà chỉ cần HS nói đơn giản. - GV vẽ hình của bài tập 3 phần b lên bảng - Yêu cầu HS hoạt động nhóm trao đổi về cách tính chu vi Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Tìm phân số của một số HS sửa bài HS nhận xét HS làm bài Đổi chỗ cho nhau Tính chất giao hoán Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS phát biểu thành lời các tính chất HS làm bài HS hoạt động nhóm đôi & nêu HS sửa HS hoạt động nhóm đôi & nêu kết quả thảo luận HS làm bài HS sửa bài Bảng phụ Vở Các ghi nhận, lưu ý: Ngày: Tuần: 25 Môn: Toán BÀI: TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức - Kĩ năng: HS hiểu đề bài & biết cách giải bài toán dạng: tìm phân số của một số. II.CHUẨN BỊ: Hình vẽ trong giấy khổ to ? quả 12 quả Vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 5 phút 10 phút 15 phút 3 phút Khởi động: Bài cũ: Luyện tập GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Nhắc lại bài toán tìm một phần mấy của một số GV đọc đề bài: của 12 quả cam là mấy quả cam? Hoạt động 2: Tìm hiểu đề bài & tìm cách giải bài toán tìm phân số của một số GV yêu cầu HS đọc đề bài. GV đưa giấy khổ to vẽ sẵn hình, yêu cầu HS quan sát & hoạt động nhóm tư để tìm cách giải bài toán. Hoạt động 3: Thực hành Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Phép chia phân số HS sửa bài HS nhận xét Cả lớp tính nhẩm. Một HS nêu cách tính HS đọc đề bài. HS quan sát & hoạt động nhóm để tìm cách giải. Một cách tự nhiên, HS sẽ thấy số quả cam nhân với 2 thì được số cam. Từ đó suy ra lời giải bài toán. HS nhắc lại cách giải bài toán: Để tìm của số 12 ta làm như sau: (12 : 3) x 2 = 8 hoặc: (12 : 3) x 2 = 12 x = 8 Giấy khổ to có vẽ hình Vở Các ghi nhận, lưu ý: Ngày: Tuần: 25 Môn: Toán BÀI: PHÉP CHIA PHÂN SỐ I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS biết thực hiện phép chia phân số: Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. II.CHUẨN BỊ: Vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 15 phút 15 phút 5 phút Khởi động: Bài cũ: Tìm phân số của một số. GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Giới thiệu phép chia phân số GV nêu ví dụ: Hình chữ nhật ABCD có diện tích m2, chiều rộng m. Tính chiều dài hình đó. Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chiều dài của hình chữ nhật khi biết diện tích & chiều rộng của hình đó. GV ghi bảng: : GV nêu cách chia: Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược lại. Phân số đảo ngược của phân số là phân số nào? GV hướng dẫn HS chia: : = x = Chiều dài của hình chữ nhật là: m Yêu cầu HS thử lại bằng phép nhân (lấy chiều dài x chiều rộng = diện tích) Yêu cầu HS tính nháp: : Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Yêu cầu HS viết phân số đảo ngược vào ô trống. Bài tập 2: Yêu cầu HS thực hiện phép chia Bài tập 3: - Bài tập này nhằm nêu lên mối quan hệ giữa phép nhân & phép chia phân số (tương tự như đối với số tự nhiên) Bài tập 4: Yêu cầu HS thực hiện giải bài toán có lời văn. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập HS sửa bài HS nhận xét HS nhắc lại công thức tính chiều dài hình chữ nhật khi biết diện tích & chiều rộng hình đó: lấy diện tích chia cho chiều rộng. Là HS thử lại bằng phép nhân HS làm nháp HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS thực hiện từng nhóm ba phép tính HS làm bài HS sửa bài Vở Các ghi nhận, lưu ý: Ngày: Tuần: 25 Môn: Tập đọc BÀI: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Hiểu các từ ngữ trong bài Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược. 2.Kĩ năng: HS đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn – giọng kể khoan thai nhưng dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện. Đọc phân biệt lời các nhân vật (lời tên cướp cục cằn, hung dữ; lời bá sĩ Ly điềm tĩnh nhưng kiên quyết, đầy sức mạnh) 3. Thái độ: Đấu tranh không khoan nhượng với cái xấu, cái ác. II.CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 1 phút 8 phút 8 phút 8 phút 3 phút 1 phút Khởi động: Bài cũ: Đoàn thuyền đánh cá GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc & trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. GV nhận xét & chấm điểm Bài mới: Giới thiệu bài GV giới thiệu chủ điểm Những người quả cảm, tranh minh hoạ chủ điểm để HS nêu được các nhân vật trong tranh. GV treo tranh minh hoạ bài đọc: Các em quan sát tranh sẽ thấy 2 hình ảnh trái ngược – Tên cướp biển hung hãn, dữ tợn nhưng cụp mặt xuống, ở thế thua. Ông bác sĩ vẻ mặt hiền từ nhưng nghiêm nghị, cương quyết, đang ở thế thắng. Vì sao có cảnh tượng này, đọc truyện các em sẽ ... thành phố trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng Nam Bộ? GV mô tả thêm về sự trù phú của Cần Thơ & các hoạt động văn hoá của Cần Thơ. GV phân tích thêm về ý nghĩa vị trí địa lí của Cần Thơ, điều kiện thuận lợi cho Cần Thơ phát triển kinh tế. + Vị trí ở trung tâm đồng bằng Nam Bộ, bên dòng sông Hậu. Đó là vị trí rất thuận lợi cho việc giao lưu với các tỉnh khác của đồng bằng Nam Bộ & với các tỉnh trong cả nước, các nước khác trên thế giới. Cảng Cần Thơ có vai trò lớn trong việc xuất, nhập khẩu hàng hoá cho đồng bằng Nam Bộ. + Vị trí trung tâm của vùng sản xuất nhiều lúa gạo, trái cây, thủy, hải sản nhất cả nước, là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, nhất là công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, các ngành công nghiệp sản xuất máy móc, thuốc, phân bónphục vụ cho nông nghiệp. GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. Củng cố GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ôn tập (ôn các bài từ bài 10 đến bài 18) HS trả lời HS nhận xét Cần Thơ gạo trắng nước trong HS trả lời câu hỏi mục 1. HS lên chỉ vị trí & nói về vị trí của Cần Thơ : bên sông Hậu, trung tâm đồng bằng Nam Bộ. HS xem bản đồ công nghiệp Việt Nam Các nhóm thảo luận theo gợi ý. Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Lược đồ đồng bằng Nam Bộ Bản đồ công nghiệp Các ghi nhận, lưu ý: Ngày: Tuần: 25 Môn: Kể chuyện BÀI: NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào lời kể của GV & tranh minh họa, HS kể lại được câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. Nắm được nội dung câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ Tổ quốc). Biết đặt tên khác cho truyện. 2.Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ cốt truyện. Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. II.CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 2 phút 8 phút 15 phút 3 phút Khởi động: Bài cũ: Yêu cầu 1 – 2 HS kể lại việc em đã làm để góp phần giữ xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp. GV nhận xét, chấm điểm. Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Truyện Những chú bé không chết kể về các chiến sĩ du kích nhỏ tuổi tham gia cuộc chiến tranh vệ quốc chống bọn xâm lược phát xít Đức. Vì sao những chú bé trong câu chuyện này được gọi là những chú bé không chết, nghe câu chuyện này, các em sẽ biết. Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa, đọc thầm nhiệm vụ của bài KC trong SGK trước khi nghe kể. Hoạt động 2: HS nghe kể chuyện Bước 1: GV kể lần 1 GV kết hợp vừa kể vừa giải nghĩa từ Giọng kể hồi hộp; phân biệt lời các nhân vật (lời tên sĩ quan lúc đầu hống hách, sau ngạc nhiên, kinh hãi đến hoảng loạn; các câu trả lời của chú bé du kích: dõng dạc, kiêu hãnh). Cần làm nổi bật chi tiết về chiếc áo sơ mi xanh có hàng cúc trắng. Đây là chi tiết có ý nghĩa sâu xa, gợi sự bất tử của các chú bé dũng cảm, cũng là chi tiết khiến tên sĩ quan phát xít bị ám ảnh đến hoảng loạn. Bước 2: GV kể lần 2 GV vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ Hoạt động 3: HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ trong bài KC Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. Kể xong trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Gợi ý trả lời các câu hỏi trong yêu cầu 3 + Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé? + Tại sao truyện có tên là “Những chú bé không chết”? + Thử đặt tên khác cho câu chuyện này. GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện nhập vai giỏi nhất. Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân. Chuẩn bị bài: Kể lại chuyện đã nghe, đã đọc (Đọc trước yêu cầu & gợi ý của bài tập kể chuyện trong SGK, tuần 2 để chuẩn bị một câu chuyện em sẽ kể trước lớp. Đọc kĩ để nhớ thuộc câu chuyện. Mang đến lớp truyện các em tìm được). HS kể HS nhận xét HS quan sát tranh minh họa, đọc thầm nhiệm vụ của bài KC. HS nghe & giải nghĩa một số từ khó HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ HS đọc yêu cầu của bài tập HS thực hành kể chuyện trong nhóm. Kể xong, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. HS thi kể chuyện trước lớp + 2, 3 nhóm HS (mỗi nhóm 2, 3 em) tiếp nối nhau thi kể toàn bộ câu chuyện. + Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện. + Mỗi HS hoặc nhóm HS kể xong đều trả lời câu hỏi 3: Câu chuyện ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ Tổ quốc. HS phát biểu tự do Dự kiến: Những thiếu niên dũng cảm./ Những thiếu niên bất tử./ Cả lớp nhận xét. HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện nhập vai giỏi nhất Tranh minh hoạ Các ghi nhận, lưu ý: Ngày Tuần 25 Môn: Hát nhạc ÔN TẬP 3 BÀI HÁT: CHÚC MỪNG, BÀN TAY MẸ, CHIM SÁO I/ MỤC TIÊU: HS hát tuộc lời, đúng giai điệu, trình bày 3 bài hát Chúc mừng, Bàn tay mẹ, chim sáo. Trình bày 3 bài hát theo nhóm kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc. HS nghe nhạc, tìm hgiểu về bài Lí cây bông – dân ca Nam Bộ. II/ CHUẨN BỊ CỦA GV: Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng, đĩa nhạc. Đàn giai điệ và đệm hát 3 bài Chúc mừng, bàn tay mẹ, Chim sáo. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS 1/ On định: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: On tập. - GV cho HS nghe giai điệu, nhận biết tên từng bài hát, câu hát. - GV ghi nội dung ôn tập bài hát Chúc mừng. - Cho HS trình bày bài hát Chúc mừng bằng cách hát lĩnh xướng, đối đáp, hoà giọng kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc. - Cho các tổ nhóm trình bày hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc. GV hướng dẫn HS một số động tác phụ hoạ bài Chúc mừng. Một vài tổ, nhóm trình bày trước lớp bài chúc mừng kết hợp động tác phụ hoạ. On tập bài hát Bàn tay mẹ. On tập bài hát kết hợp kết hợp gõ đệm với hai âm sắc. GV chỉ định từng tổ lên trình bày hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc. GV hướng dẫn HS ôn tập động tác phụ hoạ cho bài Bàn tay mẹ. Cho HS trình bày theo hình thức đơn ca, song ca, hát theo nhóm nhỏ kết hợp gõ đệm hoặc động tác phụ hoạ. GV ghi nội dung On tập bài hát Chim sáo Từng tổ trình bày bài hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc. HS trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc. Một số nhóm trình bày trước lớp bài hát Chim sáo kết hợp vận động theo nhạc. Cho HS nghe nhạc Lí cây bông. Và giáo dục các em có thái độ chăm chú, tập trung khi nghe nhạc. Các em có cảm nhận gì sau khi nghe bài Lí cây bông? 4/ Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Về nhà ôn lại các bài hát hôm nay ta đã ôn tập. HS nghe và trả lời. HS trình bày. Tổ, nhóm trình bày. HS ôn tập động tác. HS thực hiện. Cả lớp hát gõ đệm. Từng tổ thực hiện. HS ôn tập phụ hoạ. HS thực hiện. Từng tổ trình bày. Cả lớp thực hiện. Nhóm trình bày. HS nghe nhạc. HS nói lên cảm nhận. - HS lắng nghe. Ngày Tuần 25 Môn: Kĩ thuật BÀI 22 CHĂM SÓC CÂY RAU, HOA (2 tiết ) I/ Mục tiêu: -HS biết mục đích ,tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa. -Làm được một số công việc chăm sóc cây rau, hoa: tưới nước, làm cỏ, vun xới đất. -Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa. II/ Đồ dùng dạy- học: -Vật liệu và dụng cụ: +Vườn đã trồng rau hoa ở bài học trước (hoặc cây trồng trong chậu, bầu đất). +Đất cho vào chậu và một ít phân vi sinh hoặc phân chuồng đã ủ hoai mục. +Dầm xới, hoặc cuốc. +Bình tưới nước. III/ Hoạt động dạy- học: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Chăm sóc cây rau, hoa và nêu mục tiêu bài học. b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích, cách tiến hành thao tác kỹ thuật chăm sóc cây. * Tưới nước cho cây: -GV hỏi: +Tại sao phải tưới nước cho cây? +Ở gia đình em thường tưới nước cho nhau, hoa vào lúc nào? Tưới bằng dụng cụ gì? Người ta tưới nước cho rau, hoa bằng cách nào? -GV nhận xét và giải thích tại sao phải tưới nước lúc trời râm mát (để cho nước đỡ bay hơi) -GV làm mẫu cách tưới nước. * Tỉa cây: -GV hướng dẫn cách tỉa cây và chỉ nhổ tỉa những cây cong queo, gầy yếu, -Hỏi: +Thế nào là tỉa cây? +Tỉa cây nhằm mục đích gì? -GV hướng dẫn HS quan sát H.2 và nêu nhận xét về khoảng cách và sự phát triển của cây cà rốt ở hình 2a, 2b. * Làm cỏ: -GV gợi ý để HS nêu tên những cây thường mọc trên các luống trồng rau, hoa hoặc chậu cây.Làm cỏ là loại bỏ cỏ dại trên đất trồng rau, hoa Hỏi: +Em hãy nêu tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa? +Tại sao phải chọn những ngày nắng để làm cỏ? -GV kết luận: trên luống trồng rau hay có cỏ dại, cỏ dại hút tranh chất dinh dưỡng của cây và che lấp ánh sáng làm cây phát triển kém. Vì vậy phải thường xuyên làm cỏ cho rau và hoa. -GV hỏi:Ở gia đình em thường làm cỏ cho rau và hoa bằng cách nào ? Làm cỏ bằng dụng cụ gì ? -GV nhận xét và hướng dẫn cách nhổ cỏ bằng cuốc hoặc dầm xới và lưu ý HS: +Cỏ thường có thân ngầm vì vậy khi làm cỏ phải dùng dầm xới. +Nhổ nhẹ nhàng để tránh làm bật gốc cây khi cỏ mọc sát gốc. +Cỏ làm xong phải để gọn vào 1 chỗ đem đổ hoặc phơi khô rồi đốt, không vứt cỏ bừa bãi trên mặt luống. * Vun xới đất cho rau, hoa: -Hỏi: Theo em vun xới đất cho cây rau, hoa có tác dụng gì? -Vun đất quanh gốc cây có tác dụng gì? -GV làm mẫu cách vun, xới bằng dầm xới, cuốc và nhắc một số ý: +Không làm gãy cây hoặc làm cây bị sây sát. +Kết hợp xới đất với vun gốc. Xới nhẹ trên mặt đất và vun đất vào gốc nhưng không vun quá cao làm lấp thân cây. 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. -HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ học tiết sau. -Chuẩn bị đồ dùng học tập -3 HS đ ba -Thiếu nước cây bị khô héo hoặc chết. -HS quan sát hình 1 SGK trả lời . -HS lắng nghe. -HS theo dõi và thực hành. -HS theo dõi. -Loại bỏ bớt một số cây -Giúp cho cây đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng. -HS quan sát và nêu:H.2a cây mọc chen chúc, lá, củ nhỏ. H.2b giữa các cây có khoảng cách thích hợp nên cây phát triển tốt, củ to hơn. -Hút tranh nước, chất dinh dưỡng trong đất. -Cỏ mau khô. -HS nghe. -Nhổ cỏ, bằng cuốc hoặc dầm xới. -HS lắng nghe. -Làm cho đất tơi xốp, có nhiều không khí. -Giữ cho cây không đổ, rễ cây phát triền mạnh. -Cả lớp. Các ghi nhận, lưu ý:
Tài liệu đính kèm: