Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 27

Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 27

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.

 - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo (trả lời được các câu hỏi 1,2,3).

II. CHUẨN BỊ:

Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 714Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
Thứ hai ngày 12 tháng 03 năm 2012
Ngày soạn 11/3/2012
Ngày dạy 12/3/2012
Tiết 1
TẬP ĐỌC:
TRANH LÀNG HỒ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT	
	- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
	- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo (trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
II. CHUẨN BỊ:
Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KTBC - GTB: 
- Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới: Tranh làng Hồ.
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên chia đoạn để luyện đọc.
Giao nhiệm vụ cho HS yếu luyện đọc 4 câu đầu..
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc nối tiếp.
Ghi bảng từ khó đọc
Đọc nối tiếp lần 2. 1 HS đọc GNT
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn.
Nêu câu hỏi
Tranh làng Hồ là loại tranh như thế nào?
Kể tên 1 số tranh làng Hồ lấy đề tài từ cuộc sống làng quê VN.
Kỹ thuật tạo màu trong tranh làng Hồ có gì đặc biệt?
Yêu cầu học sinh đọc toàn bài và trả lời câu hỏi:
Gạch dưới những từ ngữ thể hiện lòng biết ơn và khâm phục của tác giả đối với nghệ sĩ vẽ tranh làng Hồ?
Vì sao tác giả khâm phục nghệ sĩ dân gian làng Hồ?
Giáo viên chốt: Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. 
Hướng dẫn đọc diễn cảm.
Thi đua 2 dãy.
Kiểm tra việc luyện đọc của HS yếu.
Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
Học sinh trao đổi tìm nội dung bài.
3. Củng cố - dặn dò : 
Hát 
-2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài
Học sinh khá giỏi đọc, cả lớp đọc thầm.
1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi.
- Học sinh luyện đọc nối tiếp theo đoạn.
Học sinh yếu phát âm từ ngữ khó.
- Đọc nối tiếp.
- Lắng nghe.
Học sinh đọc từng đoạn.
Học sinh trả lời.
-Là loại tranh dân gian do người làng Đông Hồ vẽ.
Tranh lợn, gà, chuột, ếch 
Màu hoa chanh nền đen lĩnh một thứ màu đen rất VN hội hoạ VN.
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi.
Từ những ngày còn ít tuổi đã thích tranh làng Hồ thắm thiết một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân.
Vì họ đã vẽ những bức tranh gần gũi với cuộc sống con người, kĩ thuật vẽ tranh của họ rất tinh tế, đặc sắc.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm.
- HS yếu đọc bài.
Học sinh thi đua đọc diễn cảm..
- Lắng nghe.
Nhận xét bổ sung
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2
LỊCH SỬ :
LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT	
	- Biết ngày 27 – 1 -1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pha-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam:
	+ Những điểm cơ bản của Hiệp định: Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của VN; rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi VN; chấm dứt dính líu về quân sự ở VN; có trách nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh ở VN.
	+ Ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri: ĐQ Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn.
II. CHUẨN BỊ: 
Tranh ảnh, tự liệu, bản đồ nước Pháp hay thế giới.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KTBC-GTB:
- Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”.
- Giáo viên nhận xét bài cũ.
2 Bài mới: Lễ kí hiệp định Pa-ri.
Hoạt động 1: Nguyên nhân Mĩ kí hiệp định Pa-ri.
Giáo viên nêu câu hỏi: Tại sao Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri?
GV tổ chức cho học sinh đọc SGK và thảo luận nội dung sau:
+ Hội nghị Pa-ri kéo dài bao lâu?
+ Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri?
® Giáo viên nhận xét, chốt.
Ngày 27 tháng 1 năm 1973, tại Pa-ri đã diễn ra lễ kí “Hiệp định về việc chấm dứt chiến tranh và lập lại hoà bình ở VN”.
Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN.
Hoạt động 2: Lễ kí kết hiệp định Pa-ri.
Giáo viên cho học sinh đọc SGK đoạn “Ngày 27/ 1/ 1973 trên thế giới”.
Tổ chức cho học sinh thảo luận 2 nội dung sau:
+ Thuật lại diễn biến lễ kí kết.
+ Nêu nội dung chủ yếu của hiệp định Pa-ri.
® Giáo viên nhận xét + chốt.
Ngày 27/ 1/ 1973, tại đường phố Clê-be (Pa-ri), trong không khí nghiêm trang và được trang hoàng lộng lẫy, lễ kí kết hiệp định đã diễn ra với các điều khoảng buộc Mĩ phải chấm dứt chiến tranh ở VN.
Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử của hiệp định Pa-ri.
Hiệp định Pa-ri về VN có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
3. Củng cố.
Hiệp định Pa-ri diễn ra vào thời gian nào?
Nội dung chủ yếu của hiệp định?
Chuẩn bị: “Tiến vào Dinh Độc Lập”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
2 học sinh trả lời.
- Nhắc lại tên bài.
Học sinh thảo luận nhóm đôi.
1 vài nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe, nhắc lại.
Học sinh thảo luận nhóm 4.
+ Gạch bằng bút chì dưới các ý chính.
1 vài nhóm phát biểu ® nhóm khác bổ sung (nếu có).
HS đọc SGK và trả lời. 
ĐQ Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hồn tồn.
2 học sinh trả lời.
- Lắng nghe.
Nhận xét bổ sung
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT	
 - Biết tính vận tốc của chuyển động đều
 - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị khác nhau.
 - HS yếu: làm bài 1,3
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Luyện tập
Bài tập 1
Gọi 1 HS nêu yêu cầu đề bài
Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính vận tốc
Gọi 1 HS lên bảng.Lớp làm vào vở
GV hướng dẫn HS yêú làm bài 1
GV nhận xét, đánh giá, ghi điểm
Bài tập 2
Gv hướng dẫn HS làm vào vở tương tự bài 1
Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở
Gọi HS đọc kết quả
GV nhận xét
Bài tập 3:
H: Muốn tìm vận tốc của ô tô ta làm ntn?
 Vậy ta phải đi tìm quãng đường
Gọi 1 HS khá lên bảng giải
GV nhận xét, chốt kq đúng
HĐ3:Củng cố dặn dò
NhËn xÐt tiÕt häc. Về nhà làm VBT
ChuÈn bÞ bµi sau
HS nhắc lại
HS nêu yêu cầu bài tập
HS nhắc lại
1 HS làm bài bảng – HS vào vở
Bài giải:
Vận tốc chạy của đà điểu là:
 5250 : 5 = 1050 (m/phút)
 Đáp số: 1050 m/phút
HS làm bài nhóm đôi
HS nêu yêu cầu bài tập và nêu k/q
49 km/giờ
35m/giây
78 m/phút
HS nêu yêu cầu bài tập 
- Lấy quãng đường chia cho thời gian.
Bài giải:
Quãng đường đi bằng ô tô là:
25 – 5 =20 (km)
 Vận tốc của ô tô là:
20 : 0,5 = 40 (km/giờ)
 Đáp số: 40 (km/giờ)
Nhận xét bổ sung
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4
ĐẠO ĐỨC:
EM YÊU HOÀ BÌNH. (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT	
	- Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em.
	- Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày.
	- Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
	* GDKNS: - Kĩ năng xác định giá trị (nhận thức được giá trị của hòa bình, yêu hòa bình).
	 	 - Kĩ năng hợp tác với bạn bè.
	 - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
	 - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống ch.tranh ở VN và trên thế giới.
	 - Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý nghĩ về hòa bình và bảo vệ hòa bình.
	* GDBVMT: Tích cực tham gia các hoạt động xây dung hòa bình là thể hiện tình yêu đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Tranh ảnh, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của thiếu nhi Việt Nam và thế giới.
 	 - Bài hát, thơ, truyện, vẽ tranh về “Yêu hoà bình”.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3. Thực hành.
* Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm (BT4 SGK)
- GV gọi HS giới thiệu trước lớp các tranh ảnh đã sưu tầm về hoạt động bảo vệ hoà bình.
- GV nhận xét và KL: Thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã tiến hành nhiều hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
* Hoạt động 2:Vẽ cây hoà bình
 - GV cho HS làm việc theo 4 nhóm.
- GV hướng dẫn HS vẽ, và phát cho HS những phiếu nhỏ để HS ghi ý kiến.
- GV cho HS trình bày
* Hoạt động3: Triển lãm về chủ đề “ Em yêu hoà bình”
4. Củng cố dặn dò.
- HS giới thiệu những bức tranh đã được sưu tầm.
- Lắng nghe.
- HS vẽ tranh theo nhóm.
- Đại diện từng nhóm giới thiệu về tranh của nhóm mình.
- HS nhận xét đánh giá
- HS trưng bày sản phẩm 
Nhận xét bổ sung
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 13 tháng 03 năm 2012
Ngày soạn 11/3/2012
Ngày dạy 13/3/2012
Tiết 1
CHÍNH TẢ:
NHỚ - VIẾT : CỬA SÔNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT	
	- Nhớ - viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối bài: Cửa sông
	- Tìm được các tên riêng trong hai đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 -2 HS lên bảng viết các tên riêng.
- YC HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
- GV nhận xét, sửa chữa bổ sung 
2.Bài mới
a) GTB :Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
b)Hướng dẫn viết  ... i giữa bán cầu Đông và bán cầu Tây.
- GV yêu cầu HS xem hình 1, trang 103 SGK, lược đồ các châu lục và các đại dương trên thế giới, tìm châu Mĩ và các châu lục,đại dương tiếp giáp với châu Mĩ .Các bộ phận của châu Mĩ. 
- GV yêu cầu HS lên bảng chỉ trên quả địa cầu và nêu vị trí của châu Mĩ
- GV tổng kết: Châu Mĩ là lục địa duy nhất nằm ở bán cầu Tây bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ, Nam Mĩ. Châu Mĩ có diện tích là 42 triệu km2 , đứng thứ 2 trong các châu lục trên TG
*Hoạt động 2 :Thiên nhiên châu Mĩ
-GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm để thực hiện các yêu cầu sau:
-GV theo dõi, giúp đỡ HS
-GV mời các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
-GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS
+Qua bài tập trên, em có NX gì về thiên nhiên châu Mĩ?
-GV kết luận:Thiên nhiên châu Mĩ rất đa dạng và phong phú, mõi vùng, mỗi miền có những cảnh đẹp khác nhau.
*Hoạt động 3:Địa hình châu Mĩ
-GV treo lược đồ tự nhiên châu Mĩ, yêu cầu HS quan sát lược đồ để mô tả địa hình của châu Mĩ
-GV gợi ý cho HS cách mô tả
-GV nghe, chỉnh sửa cho HS
*Hoạt động 4: Khí hậu châu Mĩ 
-GV yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu hỏi
+Lãnh thổ châu Mĩ trải dài trên các đới khí hậu nào?
+Em hãy chỉ trên lược đồ từng đới khí hậu trên.
-GV nhận xét câu trả lời của HS -> GV kết luận.
3. Củng cố, dặn dò:
-HS lên tìm châu mĩ trên quả Địa cầu, sạu đó chỉ ranh giới và giới hạn của cả 2 bán cầu
-HS làm việc cá nhân, mở SGK tìm vị trí địa lí châu Mĩ
-HS lần lượt lên thực hiện, HS cả lớp theo dõi nhận xét.
-HS làm việc cá nhân, đọc bảng số liệu và tìm diện tích châu Mĩ.Sau đó 1HS nêu ý kiến trước lớp, các HS khác nhận xét và đi đến thống nhất: Châu Mĩ có diện tích là 42 triệu km2 , đứng thứ 2 trên thế giới sau châu á
 -HS chia thành nhóm 6 trao đổi hoàn thành bài tập.
-HS các nhóm báo cáo, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
-HS trả lời
HS làm việc theo cặp,2 HS ngồi cạnh nhau chỉ lược đồ mô tả cho nhau nghe.
-HS trình bày.
-HS trả lời 
-HS trả lời
-HS phát biểu ý kiến.
- Trả lời, lắng nghe.
Nhận xét bổ sung
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 16 tháng 03 năm 2012
Ngày soạn 11/3/2012
Ngày dạy 16/3/2012
Tiết 1
KỂ CHUYỆN:
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT	
 	- Tìm và kể được một câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một kỉ niệm với thầy giáo , cô giáo.
	 - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	- Bảng lớp viết 2 đề bài của tiết KC.
	- Một số tranh ảnh về tình thầy trò
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. KTBC-GTB :
-MGV yêu cầu HS kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc.
- Nhận xét, ghi điểm. Giới thiệu bài:
 II. Dạy bài mới:
1. Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
- GV cho một HS đọc 2 đề bài.
- GV yêu cầu HS phân tích đề - gạch chân những từ ngữ quan trọng trong 2 đề bài đã viết trên bảng lớp. GV kết hợp giải nghĩa: tôn sư trọng đạo (tôn trọng thầy, cô giáo; trọng đạo học).
- GV cho bốn HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng 2 gợi ý cho 2 đề. 
- GV hướng dẫn HS: gợi ý trong SGK mở rất rộng khả năng cho các em tìm được chuyện; GV hỏi HS đã tìm câu chuyện như thế nào và mời một số HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mình chọn kể.
- GV yêu cầu mỗi HS lập nhanh dàn ý cho câu chuyện.
2. Thực hành KC và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
a) KC theo nhóm
GV yêu cầu từng cặp HS dựa vào dàn ý đã lập, kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
b) Thi KC trước lớp
- GV cho các nhóm cử đại diện thi kể. Mỗi HS kể xong sẽ cùng các bạn đối thoại về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét, bình chọn HS có câu chuyện ý nghĩa nhất, HS KC hấp dẫn nhất trong tiết học.
III. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân; xem trước yêu cầu và tranh minh họa tiết KC tuần 29 - Lớp trưởng lớp tôi.
- HS tiếp nối nhau KC trước lớp. 
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS phân tích đề:
1) Kể một câu chuyện mà em biết trong cuộc sống nói lên truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam ta. 
2) Kể một kỷ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em, qua đó thể hiện lòng biết ơn của em với thầy cô.
- 4 HS đọc tiếp nối: Những việc làm thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo - Kỉ niệm về thầy cô. 
- Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Một số HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện sẽ kể.
- HS lập dàn ý vào vở nháp.
Nhóm 2.
- HS thi KC trước lớp.
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất trong tiết học.
 - Lắng nghe.
Nhận xét bổ sung
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2
KHOA HỌC:
CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT	
	- Kể được tên một số cây có thể mọc từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 - Hình vẽ trong SGK trang 102, 103.
- Chuẩn bị theo nhóm: Vài ngọn mía, vài củ khoai tây, lá bỏng, gừng, riềng, hành, tỏi.
Một thùng giấy (hoặc gỗ) to đựng đất.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I.KTBC-GTB: 
- Cây mọc lên như thế nào?
 - Giáo viên nhận xét.Giới thiệu bài, ghi bảng
II. Dạy bài mới :
Hoạt động 1: Quan sát.
* HS quan sát, tìm vị trí chồi ở 1 số cây khác nhau.
Giáo viên kiểm tra và giúp đỡ các nhóm làm việc.
Kể tên một số cây khác có thể trồng bằng một bộ phận của cây mẹ?
 Giáo viên kết luận:
Cây trồng bằng thân, đoạn thân: xương rồng, hoa hồng, mía, khoai tây.
Cây con mọc ra từ thân rễ (gừng, nghệ,) thân giò (hành, tỏi,).
Cây con mọc ra từ lá (lá bỏng).
 Hoạt động 2: Thực hành.
* HS biết được cách trồng cây bằng 1 bộ phận của cây mẹ.
III. Củng cố.
- Dặn: Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Sự sinh sản của động vật”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
- Lắng nghe, nhắc lại tên bài.
Nhóm trưởng điều khiển làm việc ở trang 102 SGK.
Học sinh trả lời
+ Tìm chồi mầm trên vật thật: ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, hành, tỏi, rút ra kết luận có thể trồng bằng bộ phận nào của cây mẹ.
+ Chỉ hình 1 trang 102 SGK nói về cách trồng mía.
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
Chồi mọc ra từ nách lá (hình 1a).
Trồng mía bằng cách đặt ngọn nằm dọc rãnh sâu bên luống. Dùng tro, trấu để lấp ngọn lại (hình 1b).
Một thời gian thành những khóm mía(h. 1c).
Trên củ khoai tây có nhiều chỗ lõm vào.
Trên củ gừng cũng có những chỗ lõm vào.
Trên đầu củ hành hoặc củ tỏi có chồi mầm mọc nhô lên.
Lá bỏng, chồi mầm mọc ra từ mép lá.
- Các nhóm tập trồng cây vào thùng hoặc chậu.
- HS nhắc lại tên của 1 số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ.
- Lắng nghe.
Nhận xét bổ sung
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT	
	- Biết tính thời gian của chuyển động đều.
	- Biết được quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường.
	- Cả lớp làm bài 1, 2, 3. HSY làm bài 1.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ, bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
GV nhận xét – cho điểm.
3. Bài mới: “Luyện tập”.
 Bài 1:
Gọi HS nêu YCBT 1.
- Cả lớp làm vở,4 HS lên bảng.
- HS yếu làm bài 1 dưới sự HD của GV.
Giáo viên chốt ý đúng. Kết quả lần lượt là:
4,35 giờ ; 2 giờ ; 6 giờ ; 2,4 giờ.
 Bài 2:
Giáo viên nhận xét chốt kết quả. Thứ tự làm là:
Đổi: 1,08m = 108cm.
108 : 12 = 9 (phút)
 Bài 3:
- Tiến hành tương tự bài 1.
Giáo viên chốt lại. Kết quả:
72 : 96 = 0,75 (giờ) = 45 phút.
4. Củng cố.Dặn dò:
+ Hát.
- HS sửa bài 1.
Cả lớp nhận xét – 2 em nêu công thức tìm t.
Học sinh đọc đề từng HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào nháp rồi sửa bài.
- Lắng nghe, sửa sai.
-HS tự làm vào vở.
-HS tự sửa bài.
Học sinh đọc đề.HS làm bài theo nhóm vào bảng phụ.
Từng nhóm trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét.
- HS nhắc lại cách tính thời gian của chuyển động.
- Lắng nghe.
Nhận xét bổ sung
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4
Hát nhạc
ÔN EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA.
Tieát 5
SINH HOAÏT LỚP
TUAÀN 27
Ñaùnh giaù tình hình tuaàn qua:
 Lôùp tröôûng baùo caùo.
II. Keá hoaïch tuaàn 28:
 * Neà neáp:
- Tieáp tuïc duy trì SS, neà neáp ra vaøo lôùp ñuùng quy ñònh.
- Nhaéc nhôû HS ñi hoïc ñeàu, nghæ hoïc phaûi xin pheùp.
- Khaéc phuïc tình traïng noùi chuyeän rieâng trong giôø hoïc.
- Tích cöïc tham gia caùc buoåi oân taäp, phuï ñaïo.
- Chuaån bò baøi chu ñaùo tröôùc khi ñeán lôùp.
 * Hoïc taäp:
- Tieáp tuïc daïy vaø hoïc theo ñuùng PPCT – TKB tuaàn 28.
- Tích cöïc töï oân taäp kieán thöùc chuaån bò thi GKII. (Moân TV)
- Toå tröïc duy trì theo doõi neà neáp hoïc taäp vaø sinh hoaït cuûa lôùp.
- Tieáp tuïc boài döôõng HS gioûi, phuï ñaïo HS yeáu.
 * Veä sinh:
- Thöïc hieän VS trong vaø ngoaøi lôùp.
 * Hoaït ñoäng khaùc:
- Nhaéc nhôû HS tham gia Keá hoaïch nhoû.
DUYEÄT CUÛA CHUYEÂN MOÂN

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 27 cktknsth.doc