A/ MỤC TIÊU :
* Chung :
- Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em.
- Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày.
- Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
* Riêng :
- Học sinh yếu bước đầu nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày.
B/ ĐỒ DÙNG :
-Tranh aûnh veà cuoäc soáng cuûa treû em vaø nhaân daân ôû nhöõng nôi coù chieán tranh.
C. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP :
Thứ hai, ngày 15 tháng 03 năm 2010 TIẾT 2: ĐẠO ĐỨC EM YÊU HOÀ BÌNH (T2) A/ MỤC TIÊU : * Chung : - Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em. - Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày. - Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. * Riêng : - Học sinh yếu bước đầu nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày. B/ ĐỒ DÙNG : -Tranh aûnh veà cuoäc soáng cuûa treû em vaø nhaân daân ôû nhöõng nôi coù chieán tranh. C. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP : - Nhóm, cả lớp. - Quan sát, hỏi đáp. D/ CÁC HĐ DẠY – HỌC : HĐ CỦA GV TL HĐ CỦA HS I . Bài cũ : - Gọi hai học sinh ( Kiên, Ngân) lên bảng. - Nhận xét, tuyên dương. II. Bài mới : 1/ Giới thiệu bài 2/ Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm ( BT 4/ SGK) - GV hướng dẫn, nêu ý kiến GV nhận xét, kết luận. 3/ Vẽ “cây hoà bình” GV hướng dẫn HS vẽ cây hoà bình theo gợi ý trong SGK GV kết luận: Mỗi người cần phải có lòng yêu hoà bình III.Củng cố dặn dò NhËn xÐt tiÕt häc Hướng dẫn học bài sau 5/ 1’ 12’ 15’ 3’ - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. HS hát bài Trái đất này - HS nhắc lại - HS giới thiệu trước lớp tranh mình sưu tầm được - HS theo dõi, bổ sung - HS nêu yêu cầu bài tập - HS vẽ theo nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, góp ý. */ HS nêu ghi nhớ SGK - Lắng nghe, thực hiện. -------------------kk---------------------- TIẾT 3: TẬP ĐỌC TRANH LÀNG HỒ A. MỤC TIÊU: * Chung : - Đọc lưu loát ,bíc ®Çu biÕt ®äc diÔn c¶m toµn bµi giọng vui tươi, rành mạch, thể hiện cảm xúc trân trọng trước những bức tranh làng Hồ. - Hiểu các từ ngữ, câu đoạn trong bài diễn biến của câu chuyện. Nắm được nội dung bài đọc. * Riêng : Học sinh yếu đọc được đoạn và các từ khó trong bài. B. ĐỒ DÙNG : - Tranh minh ho¹ SGK C.HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP: - Cả lớp, cá nhân, nhóm. - Trực quan, hỏi đáp. D. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HĐ CỦA GV TL HĐ CỦA HS I/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai học sinh lên bảng. - GV nhận xét và ghi điểm II. Bài mới : 1/ Giới thiệu bài 2/ Luyện đọc - Gọi một Học sinh đọc toàn bài. - GV chia đoạn: 3 ®o¹n - Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn - Cho học sinh đọc chú giải và giải nghĩa từ - Tổ chức cho hs đọc nhóm đôi - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài 3/ Tìm hiểu bài H: HS đọc câu hỏi 1 trong SGK và trả lời H: HS đọc câu hỏi 2 trong SGK, TL H: HS đọc câu hỏi 3 trong SGK, TL 4/ Luyện đọc diễn cảm - Giáo viên đưa bảng phụ. - Giáo viên đọc mẫu đoạn 1 một lần. - Cho học sinh đọc. - Thi đọc trong nhóm. GV nhËn xÐt khen b¹n ®äc hay. III. Củng cố dặn dò - NhËn xÐt tiÕt häc - Gọi 1 học sinh đọc bài : Đất nước 4’ 1’ 13’ 12’ 10’ 3’ 2 HS ( Trinh, Hiếu) đọc bài Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân trả lời câu hỏi và nêu nội dung bài. - HS nhắc lại - HS đọc - Cả lớp đọc thầm - Học sinh đọc nối tiếp (hai lượt).Học sinh yếu đọc đoạn ngắn. - 3 HS đọc. - Thực hiện. - Lắng nghe - .. tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ -Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than - Lợn ráy có khoáy âm dương rất có duyên - HS theo dõi, lắng nghe - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm - Nhiều học sinh đọc diễn cảm đoạn trong nhóm - Hai học sinh đọc cả bài. - Thực hiện -------------------kk---------------------- TIẾT 4 : TOÁN LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: * Chung : - Biết tính vận tốc của chuyển động đều. - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. * Riêng : - Học sinh yếu làm được bài tập 1,2 dưới sự hướng dẫn của giáo viên. B. ĐỒ DÙNG : - B¶ng phô C. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP: - Cá nhân, cả lớp. - Hỏi đáp, luyện tập. D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HĐ CỦA GV TL HĐ CỦA HS I. Bài cũ : - Gọi hai học sinh lên bảng. - Nhận xét, ghi điểm. II. Bài mới : 1/ Giới thiệu bài 2/ Luyện tập Bài tập 1 GV hướng dẫn HS làm bài GV nhận xét, đánh giá Bài tập 2 Gv hướng dẫn làm vào vở tương tự bài 1 GV nhận xét Bài tập 3: H: Muốn tìm vận tốc của ô tô ta làm ntn? Gv giúp đỡ HS yếu GV nhận xét, chốt kq đúng III/ Củng cố dặn dò NhËn xÐt tiÕt häc. Hướng dẫn học bài sau 5/ 1’ 32’ 3’ - Hai học sinh ( Dũng, Châu) thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - HS nhắc lại - HS nêu yêu cầu bài tập - 1 HS làm bài bảng – Cả lớp làm vào vở - HS theo dõi, nhận xét Bài giải: Vận tốc chạy của đà điểu là: 5250 : 5 = 1050 (m/phút) Đáp số: 1050 m/phút HS nêu yêu cầu bài tập và nêu k/q 49 km/h 35m/s 78 m/phút HS nêu yêu cầu bài tập - Lấy quãng đường chia cho thời gian. Bài giải: Quãng đường đi bằng ô tô là: 25 – 5 =20 (km) Vận tốc của ô tô là: 20 : 0,5 = 40 (km/h) - Lắng nghe, thực hiện. -------------------kk---------------------- TIẾT 5 : ĐỊA LÍ CHÂU MĨ A- MỤC TIÊU: * Chung : - Xác định và mô tả sơ lược được vị trí, giới hạn của Châu Mĩ trên lược đồ. - Có một số hiểu biết về thiên nhiên của châu Mĩ và nhận biết chúng thuộc khu vực nào của châu Mĩ ( Bắc Mĩ, Trung Mĩ, Nam Mĩ) - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi và đồng bằng lớn của châu Mĩ trên lược đồ. * Riêng : - Học sinh yếu bước đầu xác định và mô tả sơ lược được vị trí, giới hạn của Châu Mĩ trên lược đồ. B. ĐỒ DÙNG: - Phiếu học tập, lược đồ SGK, quả địa cầu. C. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP : - Nhóm, cá nhân. - Quan sát, hỏi đáp D. CÁC HĐ DẠY – HỌC: HĐ CỦA GV TL HĐ CỦA HS I/ Kieåm tra baøi cuõ : - Gọi học sinh ( Sang) lên bảng. - Nhaän xeùt, ghi điểm. II/ Baøi môùi : 1/ Giới thiệu bài 2/ Vị trí và giới hạn Gv chỉ trên quả địa cầu bán cầu Đông và bán cầu Tây - GV giao việc: hướng dẫn trả lời câu hỏi mục 3 SGK. - GV nhận xét, kết luận: Châu Mĩ là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây 3/ Đắc điểm tự nhiên GV giao việc, hướng dẫn HS thảo luận nhóm 4: quan sát hình 2 rồi tìm các chữ cái a,b,c,d,đ,e và cho biết chụp ở đâu . H: Nêu tên các dãy núi cao ở phía Tây châu Mĩ? H: Nêu tên 2 đồng bằng lớn ở châu Mĩ? - GV nhận xét chốt k/q đúng: Địa hình châu Mĩ thay đổi từ Tây sang Đông H: Châu Mĩ có những đới khí hậu nào? H: Nêu t/d của rừng rậm A-ma-dôn? GV nhận xét III/Củng cố dặn dò. -Nhận xét tiết học. - Hướng dẫn học bài sau 5/ 1’ 10’ 17’ 4’ - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Lắng nghe. - HS theo dõi - HS đọc và TLCH - HS nêu kết quả- Lớp nhận xét. HS nhắc lại HS thảo luận nhóm 4 Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Coóc-đi-e và An-đét. - ĐB Trung tâm và ĐB A-ma-dôn. HS nhắc lại - Có đủ các đới khí hậu - Là rừng rậm nhiệt đới lớn nhất thế giới. HS nhắc lại Lắng nghe, thực hiện. -------------------kk---------------------- TIẾT 6 : LUYỆN VIẾT TRANH LANG HỒ A. MỤC TIÊU: * Chung : - RÌn kÜ n¨ng viết, trình bày đúng bài “ Tranh làng Hồ” . - RÌn tèc ®é viÕt cho HS * Riêng : - Học sinh yếu bước đầu viết đúng độ cao, khoảng cách các chữ trong bài. - Học sinh khá, giỏi rèn viết nét thanh, nét đậm và chữ nghiêng. B. ĐỒ DÙNG : Vở luyện viết, bảng phụ C. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP : - Cá nhân, cả lớp - Luyện tập D. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HĐ CỦA GIÁO VIÊN TL HĐ CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu : 2.Hướng dẫn luyện viết : - Gọi một học sinh đọc bài luyện viết - GV hưíng dÉn HS viÕt 1 sè tõ khã - Nhận xét, sửa sai - Hướng dẫn học sinh viết bài ( Giáo viên uốn nắn chữ viết cho học sinh yếu) - Giáo viên thu bài để chấm. - Nhận xét chung. 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Về nhà rèn viết thêm. ( đối với những học sinh chưa viết đẹp, đúng ) 2/ 30/ 3/ - Lắng nghe - 1HS ®äc bµi luyện viªt, líp theo dâi - HS viÕt vµo giÊy nh¸p, 3 HS lªn b¶ng viÕt - Theo dõi - Học sinh viết bài vào vở. HS yếu viết bài dưới sự giúp đỡ, uốn nắn của giáo viên - Lắng nghe. - Lắng nghe, thực hiện. -------------------kk---------------------- TIẾT 7 : TOÁN LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: * Chung : - Củng cố về khái niệm vận tốc. - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị khác nhau. * Riêng : - Học sinh yếu làm được bài tập 1,2 dưới sự hướng dẫn của giáo viên. B. ĐỒ DÙNG : - B¶ng phô C. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP : - Cá nhân, cả lớp. - Luyện tập, hỏi đáp. D- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ CỦA GIÁO VIÊN TL HĐ CỦA HỌC SINH I. Kiểm tra bài cũ: - Gäi häc sinh (Hiếu) lªn b¶ng -NhËn xÐt, ghi ®iÓm II. Bài mới: 1. Giíi thiÖu 2. Luyện tập. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - GV gợi ý HS làm bài vào vở BT - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu - Gv chốt lại Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài cá nhân. - GV nhận xét, sửa sai III. Củng cố dặn dò - NhËn xÐt tiÕt häc - Híng dÉn häc bµi sau 5/ 1/ 17/ 15/ 2/ - Thùc hiÖn theo yêu cầu của giáo viên. - HS khác nhận xét. - HS l¾ng nghe. - Một học sinh đọc, lớp đọc thầm. - Thực hiện - HS yếu làm bài dưới sự giúp đỡ của GV - HS nối tiếp trình bày kết quả. HS khác nhận xét. - Thực hiện. - 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở BT - HS nhận xét cách làm. - Lắng nghe, thực hiện. -------------------kk---------------------- Thứ ba, ngày 16 tháng 03 năm 2010 TIẾT 1 : KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA A. MỤC TIÊU : * Chung : - Tìm và kể được một câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một kỉ niệm với thầy giáo, cô giáo - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. * Riêng : - Học sinh yếu bước đầu kể một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc về một kỉ niệm với thầy, cô giáo. B. ĐỒ DÙNG : - Bảng phụ C. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP : - Cá nhân, nhóm. - Gợi mở, luyện tập, hỏi đáp. D / HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HĐ CỦA GIÁO VIÊN TL HĐ CỦA HỌC SINH I/ Kieåm tra baøi cuõ : - Gọi hai HS lên bảng. - GV nhận xét và ghi điểm II / Baøi môùi : 1/Giới thiệu bài 2/ Hướng dẫn HS kể chuyện. - Cho HS đọc yêu cầu của đề bài - Cho HS đọc phần gợi ý. - Cho HS giới thiệu cho các bạn nghe. 3/ HS thực hành kể chuyện. - Cho HS kể chuyện theo nhóm - Cho HS thi kể chuyện. - GV nhận xét khen những HS kể hay III.Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn học bài sau 4’ 1’ 7’ 20’ 4’ - 2 HS ( Châu, Dũng) kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc tuần trước. - HS nhắc lại - Một HS đọc, cả lớp đọc thầm - Ba HS đọc - Một số HS giới thiệu về câu chuyện mình sẽ kể. - Các thành viên trong nhóm kể chuyện, trao đổi với bạn về ý nghĩa - Đại diện các nhóm lên thi. - HS nhận xét. - Lắng nghe, thực hiện. -------------------kk---------------------- TIẾT 2 : CHÍNH T ... máy bay, cần chọn những chi tiết nào và số lượng bao nhiêu? GV hướng dẫn lắp +) Lắp sàn ca bin và giá đỡ H3 SGK H? Để lắp được sàn ca bin và giá đỡ, em cần chọn những chi tiết nào? GV chốt lại. +) Lắp ca bin, lắp cánh quạt, lắp càng máy bay tiến hành tương tự các mục trên +) Lắp ráp máy bay trực thăng(HD Tương tự trên) +) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết xếp vào hộp.(Cách tiến hành như các bài trên) HĐ4:Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn học bài sau. 1’ 5’ 20’ 4’ - HS quan sát - HS quan sát và trả lời : 5 bộ phận. HS vừa quan sát tranh theo tay chỉ của GV. HS quan sát bổ sung cho bạn HS hình 2 SGK HS trả lời HS thực hành HS quan sát H3 SGK - Trả lời. - Lắng nghe. - Lắng nghe, thực hiện. -------------------kk--------------------- TIẾT 7 : TOÁN LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: * Chung : - Tiếp tục rèn cách tính thời gian của một chuyển động. - Bước đầu biết thực hành tính thời gian của một chuyển động. * Riêng : - Học sinh yếu làm được bài tập 1,2 dưới sự giúp đỡ của giáo viên. B. ĐỒ DÙNG : - VBT C. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP : - Cá nhân, cả lớp. - Luyện tập, hỏi đáp. D- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ CỦA GIÁO VIÊN TL HĐ CỦA HỌC SINH I. Kiểm tra bài cũ: - Gäi häc sinh (Hiếu) lªn b¶ng -NhËn xÐt, ghi ®iÓm II. Bài mới: 1. Giíi thiÖu 2. Luyện tập. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - GV gợi ý HS làm bài vào vở BT - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu - Gv chốt lại Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài cá nhân. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu - GV nhận xét, sửa sai III. Củng cố dặn dò - NhËn xÐt tiÕt häc - Híng dÉn häc bµi sau 5/ 1/ 17/ 15/ 2/ - Thùc hiÖn theo yêu cầu của giáo viên. - HS khác nhận xét. - HS l¾ng nghe. - Một học sinh đọc, lớp đọc thầm. - Thực hiện - HS yếu làm bài dưới sự giúp đỡ của GV - HS nối tiếp trình bày kết quả. HS khác nhận xét. - Thực hiện. - 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở BT - HS nhận xét cách làm. - Lắng nghe, thực hiện. -------------------kk--------------------- Thứ sáu, ngày 19 tháng 03 năm 2010 TIẾT 1: KHOA HỌC CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ A. MỤC TIÊU : * Chung : - Kể được tên một số cây có thể mọc từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ. * Riêng : - học sinh yếu bước đầu biết kể tên một số cây có thể mọc từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ. B. CHUẨN BỊ: - Sưu tầm ngọn mía , lá bỏng, riềng, hành tỏi - Thông tin và hình trang 110, 111 SGK C. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP : - Nhóm, cá nhân - Quan sát, thực hành. D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HĐ CỦA GIÁO VIÊN TL HĐ CỦA HỌC SINH I. Kieåm tra baøi cuõ : - Gọi hai học sinh ( Mẫn, Duy) lên bảng. - Nhaän xeùt, ghi điểm. II – Baøi môùi : HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Quan sát GV hướng dẫn quan sát tranh SGk 110. Gv đọc từng câu hỏi trong SGK 106 và vật thật: tìm chồi, nói cách trồng mía. GV nhận xét chốt ý: Ở thực vậy, cây con có thể mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ. HĐ3: Thực hành GV hướng dẫn HS thực hiện ở nhà và hôm sau trình bày k/q III.Củng cố dặn dò NhËn xÐt tiÕt häc Hướng dẫn học bµi sau 5/ 1’ 15’ 8’ 3’ - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . - HS nhắc lại - HS thảo luận nhóm đôi trình bày kết quả trước lớp. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS lắng nghe cách trồng và thực hiện ở nhà Bài: Sự sinh sản của thực vật -------------------kk--------------------- TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA VIẾT ( tả cây cối) A. MỤC TIÊU: * Chung : - Viết được 1 bài văn tả cây cối đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài), đúng yêu cầu đề bài; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý. * Riêng : - Học sinh yếu bước đầu viết được1 bài văn tả cây cối đủ 3 phần. B. ĐỒ DÙNG : - Giấy kiểm tra, bút C. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP : - Cá nhân, cả lớp. - Hỏi đáp, luyện tập. D. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HĐ CỦA GIÁO VIÊN TL HĐ CỦA HỌC SINH I. Kiểm tra bài cũ : - Gọi hai học sinh ( Khánh, Nguyên) lên bảng. - Nhận xét, ghi điểm. II. Bài mới : 1. Giới thiệu : 2. Thực hành viết: - Cho HS nhắc lại bố cục của bài văn tả đồ vật. - HS viết bài. - Thu bài. - Nêu nhận xét. III. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn học bài sau 5/ 1/ 35/ 3/ - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Lắng nghe - HS nối tiếp trả lời. - HS viết. - Lắng nghe -------------------kk--------------------- TIẾT 3 : TOÁN` LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: * Chung : - Biết tính thời gian của một chuyển động đều. - Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc, quãng đường. * Riêng : - Học sinh yếu làm được bài tập 1,2 dưới sự hướng dẫn của giáo viên. B. ĐỒ DÙNG : - B¶ng phô C. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP : - Cá nhân, cả lớp - Hỏi đáp, thực hành D.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HĐ CỦA GIÁO VIÊN TL HĐ CỦA HỌC SINH I. Kiểm tra bài cũ : - Gọi hai học sinh lên bảng. - Nhận xét, ghi điểm. II. Bài mới : 1/Giới thiệu bài 2/ Luyện tập Bài tập 1: GV hướng dẫn Gv giúp đỡ HS yếu. GV nhận xét, đánh giá k/q: Bài tập2 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - GV hướng dẫn; giúp đỡ HS yếu - GV chốt lại Bài tập 3 - Gọi học sinh đọc yêu cầu. - Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi. GV nhận xét, chốt lại. III. Củng cố dặn dò NhËn xÐt tiÕt häc. Hướng dẫn bµi sau 5/ 1’ 30’ 3’ - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. HS nhắc lại - HS nêu yêu cầu bài tập - Hai học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở. - Một số em nêu kết quả. - HS theo dõi, nhận xét - Thực hiện. - Học sinh làm bài vào vở, nêu kết quả. - HS khác nhận xét. - Thực hiện. - HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả. - Nhóm khác nhận xét. - Lắng nghe, thực hiện. -------------------kk--------------------- TIẾT 4 : LỊCH SỬ LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI A. MỤC TIÊU: * Chung : HS nắm được : - Sau những thất bại nặng nề ở hai miền Nam, Bắc, ngày 27/1/1973, Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa-ri. - Những điều khoản quan trọng nhất của hiệp định Pa-ri. * Riêng : - học sinh yếu bước đầu biết những thất bại nặng nề ở hai miền Nam, Bắc, ngày 27/1/1973, Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa-ri. B.ĐỒ DÙNG : - Phiếu, VBT C. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP : - Cả lớp, cá nhân - Hỏi đáp, giảng giải. D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HĐ CỦA GIÁO VIÊN TL HĐ CỦA HỌC SINH I. Kieåm tra baøi cuõ : - Gọi hai học sinh ( Vân, Toàn) lên bảng. - Nhận xét, ghi điểm. II. Baøi môùi : 1/Giới thiệu bài 2/ Nguyên nhân Mĩ kí hiệp định Pa-ri và nội dung chủ yếu của Hiệp định GV giao việc: HS thảo luận nhóm 4 H: Sự kéo dài của Hội nghị Pa-ri là do đâu? H: Tại sao vào thời điểm của sau năm 1972, Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri? H: Hs thuật lại diễn biến của lễ kí kết? H Trình bày nội dung chủ yếu nhất của Hiệp định? GV chốt: HĐ3: Ý nghĩa GV cho HS đọc SGK và trình bày cá nhân H: Nêu ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri? GV nhận xét, chốt: III.Củng cố dặn dò NhËn xÐt tiÕt häc ChuÈn bÞ bµi sau 5/ 1’ 17’ 13’ 3’ - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - HS nhắc lại - HS đọc SGK. - HS thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS trình bày diễn biến và nội dung của Hiệp định - ĐQM thừa nhận thất bại ở VN - Đánh dấu một thắng lợi lịch sử mang tính chiến lược: ĐQM phải rút quân khỏi MNVN - HS nhắc lại ý nghĩa - Lắng nghe, thực hiện. -------------------kk--------------------- TIẾT 5 :TOÁN KIỂM TRA CUỐI TUẦN A. ĐỀ BÀI : * Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng : Câu 1 :Viết tiếp vào chỗ chấm : Muốn tính thời gian ta lấy Câu 2 : * Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng : Một con ong bay với vận tốc 2,5m/giây. Trong 17 phút con ong đó bay được quãng đường dài là : A. 0,425km ; B. 2,55km ; C. 25,5km ; D. 2,54km. Câu 3: Viết số thích hợp vào ô trống : S ( km) 35 105 584 V (km/giờ) 14 37,5 730 t( giờ) Câu 4 : Một ô tô đi từ A lúc 5 giờ 35 phút và đến B lúc 9 giờ 5 phút với vận tốc 48km/giờ. Tính quãng đường ô tô đã đi. B. THANG ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN : Câu 1 : ( 1đ). Muốn tính thời gian ta lấy quãng đường chia cho vận tốc. Câu 2 : (2đ). Khoanh vào ý B. Câu 3 : (3đ ).Mỗi ý đúng được 1đ. Kết quả là : S ( km) 35 105 584 V (km/giờ) 14 37,5 730 t( giờ) 2,5 2,8 0,8 Câu 4: (4đ) Bài giải : Thời gian ô tô đi từ a đến B là : (0,25đ) 9giờ 5phút – 5 giờ 35phút = 3giờ 30phút (0,75đ) Quãng đường ô tô đi là : (0,25đ) 48 x 3,5 = 168 ( km) (0,5đ) Đáp số : 168km ( 0,25đ) -------------------kk---------------------- TIẾT 6 : TIẾNG VIỆT KIỂM TRA CUỐI TUẦN A. ĐỀ BÀI : * Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng : Câu 1 :Tác giả của bài “Tranh làng Hồ” là ai ? A. Nguyễn Đình Thi. B. Nguyễn Tuân. C. Nguyễn Khải. Câu 2 : Dòng nào dưới đây không có lỗi chính tả ? A. Cô- Lôm – bô tưởng nhầm vùng đất này là Ấn Độ. B. Cô- lôm – bô tưởng nhầm vùng đất này là Ấn độ. C. Cô- lôm – bô tưởng nhầm vùng đất này là Ấn Độ. Câu 3 : Đoạn thân bài của bài văn tả cây cối có nhiệm vụ nào? A. Tả cây (hoặc hoa, quả) theo trình tự nhất định. B.Giới thiệu cây ( hoặc hoa, quả) sẽ tả. C. Nêu suy nghĩ, tình cảm của người viết với cây ( hoặc hoa, quả) đã tả. Câu 4 : Câu văn sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ? “ Các tàu lá ngả ra mọi phía như những cái quạt lớn, quạt mát cả góc vườn xanh thẫm” A. Nhân hóa. B. So sánh. C. Cả hai ý trên. B. THANG ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN : Câu 1 : ( 3đ). Khoanh vào ý B Câu 2 : ( 3đ). Khoanh vào ý A. Câu 3: ( 2đ). Khoanh vào A. Câu 4: ( 2đ). Khoanh vào ý B -------------------kk--------------------- TIẾT 7: SINH HOẠT SINH HOẠT CUỐI TUẦN A/ MỤC TIÊU: - NhËn xÐt c¸c ho¹t ®éng tuÇn qua. - §Ò ra phư¬ng hưíng ho¹t ®ộng tuÇn tíi. - GD c¸c em thùc hiÖn tèt néi quy trưêng, líp. B/ NỘI DUNG: 1/ NhËn xÐt tuÇn 27: - C¸c tæ trưëng nhËn xÐt . - Líp trưëng nhËn xÐt vÒ t×nh h×nh häc tËp cña líp. - GV kÕt luËn: * ¦u ®iÓm : +Mét sè em ch¨m chØ, h¨ng say ph¸t biÓu x©y dùng bµi + PhÇn lín c¸c em ®i häc chuyªn cÇn, nghØ häc cã xin phÐp + BiÕt ®oµn kÕt víi b¹n bÌ + Ngoan ngo·n, lÔ phÐp, v©ng lêi thÇy, c« gi¸o + VÖ sinh tư¬ng ®èi s¹ch. * H¹n chÕ : + Mét sè em ¨n mÆc chưa gän gµng, trong líp cßn nãi chuyÖn riªng 2/ KÕ ho¹ch tuÇn 28: - VÖ sinh trưêng, líp s¹ch sÏ - Duy tr× c¸c nÒ nÕp ®· cã. - Tiếp tục duy trì nề nếp sinh hoạt đội - TiÕp tôc rÌn ch÷ viÕt, ®äc cho nh÷ng hs yÕu: Hiếu, Kiên, Tiến, Hiền - Båi dưìng HS kh¸, giái : Anh, Khoa, Liên, Sang, Kh¸nh. C/ Cñng cè, dÆn dß : NhËn xÐt tiÕt sinh ho¹t Tuyªn dư¬ng mét sè häc sinh -------------------kk----------------------
Tài liệu đính kèm: