A. MỤC TIÊU:
* Chung :
- - Hiểu nội dung bài đọc: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông là đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.
* Riªng :
- HS yếu đọc ®óng c¸c tõ khã, đoạn ngắn trong bµi.
B. ĐỒ DÙNG:
- Tranh minh ho¹ SGK
C.HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP:
- Cả lớp, cá nhân, nhóm.
- Trực quan, hỏi đáp.
D. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Thứ hai, ngày 05 tháng 04 năm 2010 TIẾT 2: TẬP ĐỌC THUẦN PHỤC SƯ TỬ A. MỤC TIÊU: * Chung : - Đọc lưu loát ,bíc ®Çu biÕt ®äc diÔn c¶m toµn bµi, đọc đúng. - Hiểu nội dung bài đọc: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông là đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. * Riªng : - HS yếu đọc ®óng c¸c tõ khã, đoạn ngắn trong bµi. B. ĐỒ DÙNG: - Tranh minh ho¹ SGK C.HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP: - Cả lớp, cá nhân, nhóm. - Trực quan, hỏi đáp. D. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HĐ CỦA GV TL HĐ CỦA HS I/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai học sinh lên bảng. - GV nhận xét và ghi điểm II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc - Một Học sinh đọc toàn bài. - GV chia đoạn: 5 ®o¹n - Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn - Tổ chức cho học sinh đọc nhóm đôi. - Cho học sinh đọc chú giải và giải nghĩa từ - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài 3. Tìm hiểu bài H: HS đọc câu hỏi đoạn 1,2 trong SGK Cho HS yếu nhắc lại H: HS đọc câu hỏi đoạn 3,4 trong SGK Cho HS yếu nhắc lại 4.Luyện đọc diễn cảm - Giáo viên đưa bảng phụ. - Giáo viên đọc mẫu đoạn 5 một lần. - Cho học sinh đọc. - Thi đọc trong nhóm. GV nhËn xÐt khen b¹n ®äc hay. III.Củng cố dặn dò NhËn xÐt tiÕt häc Gọi một học sinh đọc bài : Tà áo dài VN và hướng dẫn trả lời câu hỏi cuối bài 5/ 2/ 12/ 10/ 12/ 4/ - 2 HS ( Liên, Cường) thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Lắng nghe. - HS đọc - Cả lớp đọc thầm - Học sinh đọc nối tiếp (hai lượt).HS yếu đọc đoạn ngắn. - Thực hiện ; Một Học sinh đọc toàn bài. - 3 HS đọc. - Lắng nghe. - Thực hiện - .. Vì nàng muốn vị giáo sư cho lời khuyên -Nếu Ha-li-ma lấy được 3 sợi lông bơm - Điều kiện giáo sư đưa ra khó thể hiện -tối đến nàng ôm một con cừu non vào rừng - Một tối sư tử đã no nê ngoan ngoãn nằm bên chân nàng -vì sư tử yêu mến Ha-li-ma - HS theo dõi, lắng nghe - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm - Nhiều học sinh đọc diễn cảm đoạn trong nhóm - Hai học sinh đọc cả bài. - Thực hiện TIẾT 3: ĐẠO ĐỨC BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ( T1) A. MỤC TIÊU : * Chung : - Tài nguyên thiên nhiên rất cần cho cuộc sống con người. - Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững. - Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. * Riêng : - Học sinh yếu bước đầu biết bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. B. ĐỒ DÙNG: - Tranh SGK, VBT C. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP : - Nhóm, cá nhân - Hỏi đáp D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HĐ CỦA GV TL HĐ CỦA HS I . Bài cũ : - Gọi hai học sinh ( Hiền, Tiến) lên bảng. - Nhận xét, tuyên dương. II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài 2.Tìm hiểu thông tin trang 44/SGK GV hướng dẫn HS thảo luận GV nhận xét, kl 3.Làm BT 1/sgk GV HD K/l: Trừ nhà máy xi măng và vườn cà phê còn lại đều là tài nguyên thiên nhiên cần được sử dụng hợp lí GV giúp đỡ HS yếu 4. Bày tỏ thái độ BT 3/ SGK Gv giao việc từng nhóm thảo luận K/l: Ý b, c đúng. a. sai III.Củng cố dặn dò - NhËn xÐt tiÕt häc - Híng dÉn häc bµi sau 5/ 1’ 27’ 2’ - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - HS nhắc lại - HS xem ảnh SGK đọc thông tin. - Các nhóm thảo luận câu hỏi SGK - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác bổ sung. 2 HS đọc ghi nhớ SGK. HS làm bài cá nhân HS trình bày k/q trước lớp Các nhóm thảo luận câu hỏi SGK Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung. -Lắng nghe, thực hiện. -------------------kk---------------------- TIẾT 4 : TOÁN ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH A. MỤC TIÊU: * Chung : - Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích; chuyển đổi các số đo diện tích ( với các số đo thông dụng). - Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân. * Riêng : * HS yếu viết được số đo diện tích dưới dạng đơn giản B. ĐỒ DÙNG : - B¶ng phô C. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP : - Nhóm, cá nhân. - Hỏi đáp, luyện tập D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. HĐ CỦA GV TL HĐ CỦA HS I/ Kiểm tra bài cũ - Gọi hai học sinh ( Anh, Hằng ) lên bảng. - GV nhận xét, ghi điểm. II/ Bài mới : 1. Giới thiệu bài 2. Ôn tập Bài tập 1,2: GV hướng dẫn Gv giúp đỡ HS yếu. GV nhận xét, đánh giá k/q: Bài tập3 : Gọi học sinh nêu yêu cầu Gv giúp đỡ HS yếu GV k/l, nhận xét III.Củng cố dặn dò NhËn xÐt tiÕt häc. Híng dÉn häc bµi sau 5’ 2’ 35’ 3’ - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - HS nhắc lại HS nêu yêu cầu bài tập HS làm bài vào vở. HS nêu k/q đúng - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở - Một số em nêu kết quả. - Lắng nghe, thực hiện. -------------------kk---------------------- TIẾT 5 : ĐỊA LÍ CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI A. MỤC TIÊU: * Chung : - Nhớ tên xác định được vị trí 4 đại dương trên quả địa cầu trên bản đồ thế giới. - Mô tả một số đặc điểm các đại dương (vị trí địa lí, diện tích) - Biết phân tích bảng số liệu và bản đồ, lược đồ để tìm đặc điểm nổi bật của các đại dương. * Riêng : - Học sinh yếu bước đầu biết phân tích bảng số liệu và bản đồ, lược đồ để tìm đặc điểm nổi bật của các đại dương. B. ĐỒ DÙNG: - Phiếu học tập, lược đồ SGK, quả địa cầu, bản đổ thế giới. C. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP : - Cá nhân, nhóm. - Quan sát, hỏi đáp. D. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HĐ CỦA GV TL HĐ CỦA HS I/ Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh ( Hiền) lên bảng. - Nhận xét, ghi điểm. II. Bài mới : 1/ Giới thiệu bài 2/ Hoạt động : HĐ1: Vị trí của các đại dương - GV giao việc: hướng dẫn quan sát hình 1,2 SGK - GV nhận xét, kết luận: trên quả địa cầu HĐ2: Đặc điểm của các đại dương GV giao việc, hướng dẫn HS thảo luận n2 H: Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào? H: Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đén bé về diện tích? - GV nhận xét chốt k/q đúng: Có 4 đại dương. Thái Bình Dương có độ sâu lớn nhất và cũng có diên tích lớn nhất. III. Củng cố dặn dò. Nhận xét tiết học. Hướng dẫn học bài sau 5/ 1’ 16’ 9’ 4’ - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - HS nhắc lại HS theo dõi - HS đọc và làm vào VBT - HS nêu kết quả- Lớp nhận xét. HS nhắc lại HS thảo luận nhóm 2 Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS nhắc lại bài học HS yếu nhắc lại - Lắng nghe, thực hiện. -------------------kk---------------------- TIẾT 6 : LUYỆN VIẾT THUẦN PHỤC SƯ TỬ A. MỤC TIÊU: * Chung : - RÌn kÜ n¨ng viết, trình bày đúng bài “ Thuần phục sư tử” . - RÌn tèc ®é viÕt cho HS * Riêng : - Học sinh yếu bước đầu viết đúng độ cao, khoảng cách các chữ trong bài. - Học sinh khá, giỏi rèn viết nét thanh, nét đậm và chữ nghiêng. B. ĐỒ DÙNG : Vở luyện viết, bảng phụ C. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP : - Cá nhân, cả lớp - Luyện tập D. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HĐ CỦA GIÁO VIÊN TL HĐ CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu : 2.Hướng dẫn luyện viết : - Gọi một học sinh đọc bài luyện viết - GV hưíng dÉn HS viÕt 1 sè tõ khã - Nhận xét, sửa sai - Hướng dẫn học sinh viết bài ( Giáo viên uốn nắn chữ viết cho học sinh yếu) - Giáo viên thu bài để chấm. - Nhận xét chung. 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Về nhà rèn viết thêm. ( đối với những học sinh chưa viết đẹp, đúng ) 2/ 40/ 3/ - Lắng nghe - 1HS ®äc bµi luyện viªt, líp theo dâi - HS viÕt vµo giÊy nh¸p, 3 HS lªn b¶ng viÕt - Theo dõi - Học sinh viết bài vào vở. HS yếu viết bài dưới sự giúp đỡ, uốn nắn của giáo viên - Lắng nghe. - Lắng nghe, thực hiện. TIẾT 7: TOÁN LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU : * Chung : - Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diÖn tích, chuyển đổi các đơn vị diện tích với các đơn vị đo thông dụng. - Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. * Riêng : * HS yếu viết được số đo diện tích dưới dạng đơn giản B. ĐỒ DÙNG : - VBT C. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP : - Cá nhân, cả lớp. - Luyện tập, hỏi đáp. D- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ CỦA GIÁO VIÊN TL HĐ CỦA HỌC SINH I. Kiểm tra bài cũ: - Gäi häc sinh (Duy) lªn b¶ng -NhËn xÐt, ghi ®iÓm II. Bài mới: 1. Giíi thiÖu 2. Luyện tập. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - GV gợi ý HS làm bài vào vở BT - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu - Gv chốt lại Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài cá nhân. - GV nhận xét, sửa sai * Giải lao : Bài 3,4 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu. - Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm - Nhận xét, chốt lại. III. Củng cố dặn dò - NhËn xÐt tiÕt häc - Híng dÉn häc bµi sau 5/ 1/ 8/ 11/ 5/ 13/ 2/ - Thùc hiÖn theo yêu cầu của giáo viên. - HS khác nhận xét. - HS l¾ng nghe. - Một học sinh đọc, lớp đọc thầm. - Thực hiện - HS yếu làm bài dưới sự giúp đỡ của GV - HS nối tiếp trình bày kết quả. HS khác nhận xét. - Thực hiện. - 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở BT - HS nhận xét cách làm. - Một học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. - Thảo luận, đại diện nhóm lên báo cáo. - Nhóm khác nhận xét. - Lắng nghe, thực hiện. -------------------kk---------------------- Thứ ba, ngày 6 tháng 04 năm 2010 TIẾT 1 : KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC A. MỤC TIÊU * Chung : - Kể lại được một câu chuyện đã đọc (hay đã nghe) có nội dung nói về nữ anh hùng hoặc phụ nữ có tài - Hiểu nghĩa của chuyện các bạn kể. - Nghe và biết nhận xét, đánh giá lời kể về ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể. * Riêng : - Học sinh yếu bước đầu kể lại được một đoạn câu chuyện đã đọc (hay đã nghe) có nội dung nói về nữ anh hùng hoặc phụ nữ có tài B. CHUẨN BỊ: - Những câu chuyện về những phụ nữ có tài trong SGK, sách báo C. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP : - Nhóm, cá nhân. - Quan sát, hỏi đáp, nêu gương. D. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HĐ CỦA GIÁO VIÊN TL HĐ CỦA HỌC SINH I/ Kieåm tra baøi cuõ : - Gọi hai HS lên bảng. - GV nhận xét và ghi điểm II / Baøi môùi : a.Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS kể chuyện. - Cho HS đọc yêu cầu của đề bài - Cho HS đọc phần gợi ý trong SGK. - Cho HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể. - Cho HS đọc gợi ý 1-2. c. Kể chuyện. - Cho HS kể chuyện theo nhóm - Cho HS thi kể chuyện. - GV nhận xét khen những HS kể hay III. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn học bài sau 5’ 1’ 10’ 20’ 4’ - 2 HS ( Toàn, Khoa) thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Lắng nghe - Một HS đọc, cả lớp đọc thầm - Ba HS đọc, tìm hiểu đề bài - Một số HS giới thiệu - 1 HS đọc - Các thành viên trong nhóm kể chuyện, trao đổi với bạn về ý nghĩa - Đại diện các nhóm lên thi kể trước lớp. - HS nhận xét. - Lắng nghe, thực hiện. -------------------kk---------------------- TIẾT 2 : CHÍNH TẢ (Nghe - viết) CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI A. MỤC TIÊU : * Chung : - Nghe viết đúng, trình bày đúng bài Cô gái của tương lai. - Nắm cách viết hoa tên các huân chương danh hiệu, giải thưởng. Biết một số huân ... ố đo thời gian dưới dạng số thập phân. Chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ. * Riêng : - Học sinh yếu làm được bài 1,2 dưới sự giúp đỡ của giáo viên. B. ĐỒ DÙNG : - VBT C. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP : - Cá nhân, cả lớp. - Luyện tập, hỏi đáp. D- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ CỦA GIÁO VIÊN TL HĐ CỦA HỌC SINH I. Kiểm tra bài cũ: - Gäi häc sinh (Liên) lªn b¶ng -NhËn xÐt, ghi ®iÓm II. Bài mới: 1. Giíi thiÖu 2. Luyện tập. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - GV gợi ý HS làm bài vào vở BT - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu - Gv chốt lại Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài cá nhân. - GV nhận xét, sửa sai * Nghỉ giải lao Bài 3,4 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu. - Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm - Nhận xét, chốt lại. III. Củng cố dặn dò - NhËn xÐt tiÕt häc - Híng dÉn häc bµi sau 5/ 1/ 10/ 15/ 5/ 12/ 2/ - Thùc hiÖn theo yêu cầu của giáo viên. - HS khác nhận xét. - HS l¾ng nghe. - Một học sinh đọc, lớp đọc thầm. - Thực hiện - HS yếu làm bài dưới sự giúp đỡ của GV - HS nối tiếp trình bày kết quả. HS khác nhận xét. - Thực hiện. - 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở BT - HS nhận xét cách làm. - Một học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. - Thảo luận, đại diện nhóm lên báo cáo. - Nhóm khác nhận xét. - Lắng nghe, thực hiện. -------------------kk--------------------- Thứ sáu, ngày 09 tháng 04 năm 2010 TIẾT 1: KHOA HỌC SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ A. MỤC TIÊU: * Chung : - Nêu được ví dụ về sự nuôi con và dạy con của một số loài thú ( hổ, hươu). * Riêng : - Học sinh yếu bước đầu nêu được ví dụ về sự nuôi con và dạy con của một số loài thú ( hổ, hươu). B. CHUẨN BỊ: - Thông tin và hình trang 122,123 SGK C. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP : - Nhóm, cá nhân - Quan sát, thực hành. D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HĐ CỦA GIÁO VIÊN TL HĐ CỦA HỌC SINH I. Kieåm tra baøi cuõ : - Gọi hai học sinh ( Tiến, Hiền) lên bảng. Nhận xét, ghi điểm. II – Baøi môùi : 1/ Giới thiệu bài 2/ Quan sát và thảo luận GV hướng dẫn quan sát tranh SGk 122,123. H: Hổ thường sinh sản vào mùa nào? H: Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu khi sinh? H: Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi? H: Khi nào hổ con có thể sống độc lập? H: Hươu ăn gì để sống? H: Hươu đẻ mỗi lứa mấy con? GV nhận xét chốt ý: Đọc mục bạn cần biết 3/ Trò chơi thú săn mồi và con mồi GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi, cách chơi. GV nhận xét III. Củng cố dặn dò NhËn xÐt tiÕt häc Hướng dẫn học bài sau 5/ 1’ 15’ 11’ 3’ - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . - HS nhắc lại HS thảo luận nhóm đôi trình bày kết quả trước lớp. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Mùa xuân, mùa hạ - 2 tháng tuổi - Từ 1,5 năm - Ăn cỏ, lá cây - Mỗi lứa 1 con. HS chơi theo nhóm Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau. Bài: Sự sinh sản của thú -------------------kk--------------------- TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA VIẾT ( tả con vật) A. MỤC TIÊU: * Chung : - Thực hành viết bài văn tả con vật. - Bài viết đúng nội dung, yêu cầu đề bài, có đủ 3 phần: mở bàiàithan bài, kết bài. * Riêng : - Học sinh yếu bước đầu viết đúng nội dung, yêu cầu đề bài, có đủ 3 phần: mở bàiàithan bài, kết bài B. ĐỒ DÙNG : - Giấy kiểm tra, bút C. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP : - Cá nhân, cả lớp. - Hỏi đáp, luyện tập. D. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HĐ CỦA GIÁO VIÊN TL HĐ CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu : 2. Thực hành viết: - Cho HS nhắc lại bố cục của bài văn tả con vật. - Hướng dẫn HS viết bài. - Thu bài. - Nêu nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học Hướng dẫn học bài sau 2/ 40’ 3’ - Lắng nghe - HS nối tiếp trả lời. - HS viết. - Lắng nghe. - Lắng nghe, thực hiện. -------------------kk--------------------- TIẾT 3 : TOÁN PHÉP CỘNG A. MỤC TIÊU: * Chung : - Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán. * Riêng : - Học sinh yếu bước đầu biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số. B. ĐỒ DÙNG : - B¶ng phô C. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP : - Cá nhân, cả lớp - Hỏi đáp, thực hành D.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HĐ CỦA GIÁO VIÊN TL HĐ CỦA HỌC SINH I. Kiểm tra bài cũ : - Gọi hai học sinh lên bảng. - Nhận xét, ghi điểm. II. Bài mới : 1/Giới thiệu bài 2/Ôn tập về phép cộng, tính chất phép cộng a + b = c H: a, b được gọi là gì? H: Hãy nêu tính chất giao hoán của phép cộng H: T/c kết hợp của phếp cộng? 3/ Thực hành Bài tập 1: GV hướng dẫn: HS làm bài vào vở. GV giúp đỡ HS yếu GV nhận xét Bài tập 2,3: HD tương tự bài tập1 GV hướng dẫn làm vào vở GV giúp đỡ HS yếu GV nhận xét Bài tập 4 HDHS tóm tắt nêu cách giải GV giúp đỡ HS yếu GV nhận xét III.Củng cố dặn dò NhËn xÐt tiÕt häc Hướng dẫn học bài sau 5/ 1’ 7’ 7/ 12/ 11/ 2’ - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - HS nhắc lại - a, b là số hạng. c tổng của a,b a + b cũng gọi là tổng - Khi đổi chỗ các số hạng trong 1 tổng thì tổng không thay đổi. - (a + b) +c = a + ( b+c) HS nêu yêu cầu bài tập HS làm bài vào vở HS nối tiếp nhau nêu k/q HS nêu yêu cầu bài tập 1 HS lên bảng làm-Lớp làm vào vở HS nêu yêu cầu bài tập HS làm bài vào vở Bài giải: Trong 1 giờ cả 2 vòi cùng chảy vào bể là: ( thể tích bể) Mà vậy 1 giờ cả 2 vòi chảy được 50% thể tích bể. - Lắng nghe, thực hiện. -------------------kk--------------------- TIẾT 4: LỊCH SỬ XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH A. MỤC TIÊU : * Chung :Biết : - Việc xây dựng nhà máy thuỷ điện hoà bình giúp đáp ứng yêu cầu của cách mạng lúc đó. - Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là kết quả của sự lao động sáng tạo, quên mình của cán bộ công nhân 2 nước Việt-Xô. - Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là một trong những thành tựu nổi bật của công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta trong 20 năm sau khi đất nước thống nhất. * Riêng : - Học sinh yếu bước đầu biết nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là kết quả của sự lao động sáng tạo, quên mình của cán bộ công nhân 2 nước Việt-Xô. B.ĐỒ DÙNG : - Phiếu, VBT C. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP : - Cả lớp, cá nhân - Hỏi đáp, giảng giải. D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HĐ CỦA GIÁO VIÊN TL HĐ CỦA HỌC SINH I. Kieåm tra baøi cuõ : - Gọi hai học sinh ( Vân, Toàn) lên bảng. - Nhận xét, ghi điểm. II. Baøi môùi : 1. Giới thiệu bài 2.Tìm hiểu về nhà máy thuỷ điện GV giao việc: HS thảo luận nhóm 2 H: Nhà máy chính thức xây dựng vào ngày tháng năm nào? GV chốt: Ngày 6/11/1979 3. Làm việc SGK GV cho HS đọc SGK và thảo luận nhóm đôi theo nội dung câu hỏi SGK GV nhận xét, chốt: Sự hi sinh tuổi xuân, cống hiến sức trẻ tài năng 4. Làm việc VBT GV giao việc GV chốt ý: Là thành tựu nổi bật trong 20 năm sau khi thống nhất đất nước III. Củng cố dặn dò NhËn xÐt tiÕt häc Hướng dẫn học bài sau 5/ 1’ 9’ 7’ 10’ 3’ - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - HS nhắc lại HS đọc SGK. HS thảo luận nhóm 2 Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS đọc SGK. HS thảo luận nhóm 2 Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS làm VBT - Lắng nghe, nhắc lại. - Lắng nghe, thực hiện. -------------------kk--------------------- TIẾT 5 :TOÁN KIỂM TRA CUỐI TUẦN A. ĐỀ BÀI : * Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng : Câu 1 :Viết tiếp vào chỗ chấm : Muốn tính vận tốc ta lấy Câu 2 : * Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng : Một máy bay bay được 2592 km trong 3,6 giờ. Vận tốc của máy bay là : A. 720km/giờ ; B. 720km/phút ; C. 7,2km/giờ ; D. 720km Câu 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm : a, 24 phút 36 giây : 3 = b, 13 phút 24 giây : 4 = . c, 17 giờ 24 phút – 6 giờ 36 phút = . d, 25,64 phút : 5 = Câu 4 : Một người thợ làm xong một sản phẩm hết 1,5 giờ. Hỏi muốn làm xong 30 sản phẩm trong 5 ngày thì mỗi ngày người thợ đó phải làm mấy giờ ? B. THANG ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN : Câu 1 : ( 1đ). Muốn tính vận tốc ta lấy quãng đường chia cho thời gian. Câu 2 : (1đ). Khoanh vào ý A. Câu 3 : (4đ ).Mỗi ý đúng được 1đ. Kết quả là : a, 8 phút 12 giây b, 3phút 21 giây c, 10 giờ 48 phút d, 5,128 phút Câu 4: (4đ) Bài giải : Thời gian để làm xong 30 sản phẩm là : (0,25đ) 1,5 x 30 = 45 ( giờ) (0,75đ) Mỗi ngày phải làm số giờ là : (0,25đ) 45 : 5 = 9 ( giờ) (0,5đ) Đáp số : 9 giờ ( 0,25đ) -------------------kk---------------------- TIẾT 6 : TIẾNG VIỆT KIỂM TRA CUỐI TUẦN A. ĐỀ BÀI : * Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng : Câu 1 :Trước khi cưới chồng Ha- li- ma là người như thế nào ? A. Là người dễ mến, lúc nào cũng tươi cười. B. Là người luôn cau có, gắt gỏng. C. Là người lười nhác, suốt ngày ngủ. Câu 2 : Chọn câu nào đứng sau câu văn : “ Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm” để tạo mối liên hệ giữa hai câu và tránh lặp từ ? A. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi. B. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay người ăn xin cũng xiết lấy tay tôi. Câu 3 : Phần mở bài của bài văn tả con vật có nhiệm vụ nào? A. Tả hình dáng và hoạt động của con vật. B.Giới thiệu con vật định tả. C. Nêu cảm nghĩ của người viết về con vật Câu 4 :Đặt câu với từ chăm ngoan. B. THANG ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN : Câu 1 : ( 3đ). Khoanh vào ý A Câu 2 : ( 3đ). Khoanh vào ý A. Câu 3: ( 2đ). Khoanh vào B. Câu 4: ( 2đ). Học sinh đặt câu đúng theo yêu cầu được 2đ. VD : Lan là học sinh chăm ngoan. -------------------kk--------------------- TIẾT 7 : SINH HOẠT SINH HOẠT CUỐI TUẦN A. MỤC TIÊU : - NhËn xÐt c¸c ho¹t ®éng tuÇn qua. - §Ò ra phư¬ng hưíng ho¹t ®éng tuÇn tíi. - GD c¸c em thùc hiÖn tèt néi quy trưêng, líp. B. NỘI DUNG SINH HOẠT : 1) §¸nh gi¸ ho¹t ®éng trong tuÇn. - C¸c tæ trưëng sinh ho¹t. - HS: Líp trưëng ®¸nh gi¸ ho¹t ®éng cña líp trong tuÇn. - ý kiÕn c¸c thµnh viªn trong líp. GV: NhËn xÐt chung. * §¹o ®øc: - Ngoan hiÒn lÔ phÐp, v©ng lêi thÇy c«. §oµn kÕt b¹n bÌ vµ cïng nhau tiÕn bé. * Häc tËp: - ý thøc häc tËp t¬ng ®èi tèt. Gi÷ g×n s¸ch vë t¬ng ®èi cÈn thËn. * C¸c ho¹t ®éng kh¸c: - Thùc hiÖn nghiªm tóc néi qui trêng, líp. Thêng xuyªn vÖ sinh c¸ nh©n trưêng, líp s¹ch sÏ. 2) Phư¬ng hưíng ho¹t ®éng tuÇn tíi: - Duy tr× sÜ sè, ®¶m b¶o tØ lÖ chuyªn cÇn. - Duy tr× tèt nÒ nÕp häc tËp. - ChuÈn bÞ bµi ®Çy ®ñ trưíc khi ®Õn líp. - Gi÷ g×n vµ b¶o qu¶n s¸ch vë cÈn thËn. - TiÕp tôc häc nhãm ë nhµ. - TËp luyÖn nghi thøc ®éi theo lÞch. - Tham gia tèt phong trµo ho¹t ®éng ®éi. - VÖ sinh trưêng líp s¹ch - RÌn ch÷ viÕt, ®äc cho häc sinh yÕu : Hiền, Hiếu, Kiên, Mẫn, Nguyên - Båi dưìng häc sinh kh¸, giái : Anh, Sang, Kh¸nh, Khoa, Liên ------------------kk----------------------
Tài liệu đính kèm: