Thiết kế bài day lớp 5 - Tuần 5 năm 2011

Thiết kế bài day lớp 5 - Tuần 5 năm 2011

I. Mục tiêu:

 -Đọc lưu loát toàn bài; Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện; Biết đọc các lời đối thoại thể hiện giọng nói của từng nhân vật.

 -Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến của câu chuyện; Hiểu ý nghĩa của bài: Qua tình cảm chân thành giữa một công nhân Việt Nam với một chuyên gia nước bạn, bài văn ca ngợi vẻ đẹp của tình hữu nghị, của sự hợp tác giữa nhân dân ta với nhân dân các nước.

 -Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, hữu nghị với nhân dân các nước.

II.Chuẩn bị:

 +GV: Tranh minh họa ; Bản phụ ghi những câu cần luyện đọc.

 +HS: SGK

 +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp.

III.Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS

 

doc 23 trang Người đăng huong21 Lượt xem 847Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài day lớp 5 - Tuần 5 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO HOÀI ÂN
TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ I ÂN TÍN
---- & œ----
Từ ngày12 đến ngày 16/09/2011
NĂM HỌC: 2011-2012
---- & œ----
 LỊCH BÁO GIẢNG
LỚP: 5C - TUẦN : 5
Từ ngày: 12/09 đến ngày 16/09/2011
BUỔI
TIẾT
MÔN
TÊN BÀI
G chú
SÁNG
THỨ 2
1
SHĐT
Chào cờ- Sinh hoạt
2
TĐ
Một chuyên gia máy xúc
3
T
Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài
4
Đ Đ
Có chí thì nên( t1)
5
CT
N-V: Một chuyên gia máy xúc
6
TV*
HDHS tự học
SÁNG
THỨ 3
1
AV
2
MT
3
TD
4
LS
Phan Bội Châu và phong trào Đông Du
5
T
Ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng
6
LTVC
MRVT: Hòa bình
SÁNG
THỨ 4
1
T
Luyện tập
2
TĐ
Ê- MI- LI, con...
3
KH
Thực hành: Nói “ Không! Đi với các chất gây nghiện”
4
KT
Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình
5
TLV
Luyện tập làm báo cáo thống kê
6
CHIỀU
THỨ 4
1
TIN
2
TIN
3
4
5
SÁNG
THỨ 5
1
TD
2
ĐLÝ
Vùng biển nước ta
3
AV
4
T
ĐỀ- CA- MÉT VUÔNG; HÉC- TÔ- MÉT VUÔNG
5
LTVC
Từ đồng âm
6
SÁNG
THỨ 6
1
KH
Thực hành: Nói “ Không! Đi với các chất gây nghiện”(T2)
2
ÂN
3
T
MI- LI- MÉT VUÔNG; Bảng đơn vị đo diện tích
4
TLV
Trả bài văn tả cảnh
5
KC
KC đã nghe, đã đọc
6
SHCT
Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011
Sinh hoạt đầu tuần :
- Chào cờ .
- Sinh hoạt đội 
 Tập đọc
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
 “Theo Hồng Thuý”
I. Mục tiêu: 	
 -Đọc lưu loát toàn bài; Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện; Biết đọc các lời đối thoại thể hiện giọng nói của từng nhân vật.
 -Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến của câu chuyện; Hiểu ý nghĩa của bài: Qua tình cảm chân thành giữa một công nhân Việt Nam với một chuyên gia nước bạn, bài văn ca ngợi vẻ đẹp của tình hữu nghị, của sự hợp tác giữa nhân dân ta với nhân dân các nước.
 -Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, hữu nghị với nhân dân các nước.
II.Chuẩn bị:
 +GV: Tranh minh họa ; Bản phụ ghi những câu cần luyện đọc.
 +HS: SGK
 +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp.
III.Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS
Nội dung dạy học
Phương pháp&HT dạy học
Yêu cầu cần học đối với từng đối tượng HS
A.Kiểm tra bài cũ:
 “Bài ca về Trái Đất”
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài
2.Luyện đọc:
 -Đọc theo 4 đoạn của bài
3.Tìm hiểu bài:
 -Trả lời câu hỏi ở SGK để thấy tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân VN, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.
4.Luyện đọc diễn cảm
 -Đọc theo yêu cầu mục I ; đọc diễn cảm đoạn 4.
C.Củng cố, dặn dò:
 -Đọc và nêu nội dung bài; Liên hệ thực tế.
 -Xem trước Bài ca về Ê-mi-li, con..
-Nhận xét 
-2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi trong SGK
-GT gián tiếp.
+Trực quan, gợi mở, luyện tập
-Đọc nối tiếp, đọc theo nhóm đôi, kết hợp giải nghĩa từ.
+Hỏi đáp, thảo luận
-Cá nhân, nhóm đôi, cả lớp
+Gợi mở, luyện tập
-Đọc mẫu, luyện đọc nối tiếp, thi đọc diễn cảm trước lớp; Nhận xét, tuyên dương.
-GV hỏi, HS trả lời
-GV dặn dò
-HS đọc và trả lời đúng câu hỏi.
-Cả lớp đọc đúng, ngắt nghỉ đúng toàn bài.
*HS: K, G đọc trôi chảy,lưu loát, kết hợp giải nghĩa được một số từ.
-Cả lớp trả lời đúng nội dung cơ bản của từng câu hỏi trong SGK.
*HS: K, G trả lời lưu loát tất cả các câu hỏi.
-Cả lớp biết đọc diễn cảm đoạn 4.
*HS: K, G đọc diễn cảm toàn bài theo yêu cầu.
-HS K, G nêu, HS Y nhắc lại
-Cả lớp thực hiện ở nhà.
Rút kinh nghiệm 
Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011
 Toán 
ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
-- & œ-- 
I. Mục tiêu: 
 -Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài.
 -Rèn luyện kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan.
 -Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tính độc lập suy nghĩ.
II.Chuẩn bị:
+GV: SGK, phấn màu, bảng đơn vị đo độ dài.
+HS: SGK
 +Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm, cả lớp
III/ Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS
Nội dung
Phương pháp&HT dạy học
Yêu cầu học tập đối với từng đối tượng HS
A.Kiểm tra bài cũ:
 -Làm BT3, BT4 tiết trước.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài
2. Hướng dẫn HS làm BT:
+Bài 1: (kẻ bảng)
 -Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài nhất là hai đơn vị liền kề.
+Bài 2:
 -Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra đơn vị bé liền kề và ngược lại.
+Bài 3: 
 -Củng cố chuyển đổi từ các số đo có hai tên đơn vị đo sang các số đo có một tên đơn vị đo và ngược lại.
+Bài 4:
 -Củng cố giải bài toán bằng cách vẽ sơ đồ đoạn thẳng.
C.Củng cố - Dặn dò:
 -Chốt nội dung tiết học.
 -Hoàn thành BT, xem trước Ôn tập bảng đơn vị đo đại lượng.
-2 HS lên bảng
-Giới thiệu trực tiếp
+Đàm thoại, trực quan
-Cá nhân, cả lớp.
+Đàm thoại, thực hành
-Cá nhân, cả lớp
+Thực hành, thảo luận
-Nhóm đôi, cả lớp
+Thảo luận
-Nhóm 4, cả lớp
-GV hỏi, HS trả lời.
-GV nhận xét, dặn dò.
-Cả lớp làm được BT (ưu tiên HS Y, TB lên bảng).
-Cả lớp đọc và viết đúng tên đơn vị đo.
*HS: K, G nêu được mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài.
-Cả lớp chuyển được theo yêu cầu bài tập. 
*HS: K, G nêu được cách chuyển.
-Cả lớp làm được BT.
*HS: K, G làm đúng, nhanh, nêu được cách làm.
-Cả lớp biết thảo luận và trình bày được cách giải.
*HS: K, G xác định nhanh được dạng toán và nêu rõ ràng các bước giải trước lớp.
-Cả lớp trả lời được câu hỏi (ưu tiên HS Y trả lời) 
-Cả lớp thực hiện ở nhà.
*Rút kinh nghiệm: 
Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011
Đạo đức
CÓ CHÍ THÌ NÊN (T1 )
I. Mục tiêu:
 -Kiến thức: HS biết trong cuộc sống, con người thường phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì sẽ có thể vượt qua khó khăn để vươn lên trong cuộc sống.
 -Kỹ năng: Xác định những thuận lợi, khó khăn của mình, biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân. 
 -Thái độ: Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình, cho xã hội.
*-CÁC KNSCB ĐƯỢC GD TRONG BÀI 
-Kỉ năng tơ duy phê phán ( biết phê phán đánh giá quan niệm nhơngx hành vi thiếu ý chí trong học tập và trong cuộc sống )
-Kỉ năng đạt mục tiêu vượt kho khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập .
 -Trình bày suy nghĩ ý tưởng 
*CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC 
-Thảo luận nhóm 
-Làm việc cá nhân 
-Trình bày 1 phút 
II/Chuẩn bị 
+GV: Những mẫu chuyện về tấm gương vượt khó.
 +HS: Thẻ màu dùng cho hoạt động 3.
 +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp
III. Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS
Nội dung dạy học
Phương pháp&HT dạy học
Yêu cầu cần học đối với từng đối tượng HS
A-Kiểm tra bài cũ: 
 "Có trách nhiệm với việc làm của mình"
B- Bài mới:
 1-Giới thiệu bài:
 2-Các hoạt động
 *Hoạt động 1: 
 -Tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó Trần Bảo Đồng.
 *Hoạt động 2: 
 -Xử lí tình huống chọn cách giải quyết tích cực nhất, thể hiện ý chí vươn lên khó khăn trong các tình huống.
 *Hoạt động 3:
 -Làm BT1 , BT2 SGK nhắm phân biệt được những biểu hiện của ý chí vượt khó và những ý kiến phù hợp với nội dung bài.
 -Đọc phần ghi nhớ SGK.
C/Củng cố, dặn dò: 
 -Chốt nội dung tiết học.
 -Xem tiếp BT ở SGK và liên hệ thực tế bản thân.
-Nhận xét 
-HS đứng tại chỗ trả lời.
-GV giới thiệu bài
+Nêu vấn đề, đàm thoại
-Cá nhân, cả lớp
+Gợi mở, thảo luận, đàm thoại 
-Nhóm đôi, cả lớp
+Gợi mở, thực hành
-Cá nhân, cả lớp
-GV hỏi, HS trả lời
-GV dặn dò
-HS: TB, Y trả lời đúng nội dung.
-Cả lớp dựa vào thông tin SGK trả lời được câu hỏi. (ưu tiên HS Y, TB trả lời).
-Cả lớp biết xử lí đúng các tình huống.
*KS: K, G giải thích được cách xử lí. 
-Cả lớp biết dùng thẻ màu để chọn đáp án phù hợp.
*HS: K, G giải thích được cách chọn. 
-HS: K, G
-Cả lớp thực hiện ở nhà.
Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011
 Chính tả (nghe- viết) MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Nghe-viết đúng một đoạn văn trong bài: “Một chuyên gia máy xúc”.
2. Nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô/ua.
3.HS có ý thức rèn chữ viết, tính cẩn thận.
II.Chuẩn bị TB, ĐD dạy và học:
 +GV: Chép sẵn mô hình cấu tạo vần., bài viết chính tả.
 +HS: Vở, viết, SGK.
 +Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm, cả lớp
III. Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS
Nội dung
Phương pháp dạy học
Yêu cầu học tập đối với từng đối tượng HS
A. Kiểm tra bài cũ:
 -Nêu quy tắc đánh dấu thanh các tiếng: nghĩa, chiến.
B. Bài mới:
 1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài
 2.Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả
 -Đọc bài viết chính tả; phát hiện và luyện viết chữ khó (buồng máy, ngoại quốc, chất phác, khung cửi)
 -Viết bài chính tả.
 -Soát lỗi, chấm và chữa bài
3. Hướng dẫn làm bài tập
 a.Bài 2: -Tìm các tiếng có chứa uô, ua trong bài Anh hùng Núp tại Cu-ba và nêu quy tắc ghi dấu thanh trong mỗi tiếng.
b.Bài 3: -Tìm tiếng có chứa uô hoặc ua thích hợp theo yêu cầu bài, kết hợp nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng vừa tìm được (điền vào bảng). Nêu ý của từng thành ngữ sau khi điền.
 C. Củng cố, dặn dò: 
 -Nêu cách đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi?
 -Tập viết lại những chữ viết sai. - Chuẩn bị bài chính tả Tuần 6.
Nhận xét 
-2 HS làm trên bảng lớp
-GT gián tiếp.
+ Hỏi đáp, thực hành
-GV, HS đọc bài chính tả; phát hiện và luyện viết chữ khó.
-GV đọc, HS viết bài .
-HS đổi vở soát lỗi, GV chấm bài.
+ Luyện tập 
-Cá nhân, cả lớp 
+Thảo luận, gợi mở
-Hoạt động nhóm 4, cả lớp
-GV hỏi, HS trả lời.
-GV dặn
-HS: TB, Y
-Cả lớp viết bài đúng qui định (HS Y không viết sai quá 5 lỗi chính tả).
*HS: K, G viết ít sai chính tả (không quá 2 lỗi) trình bày bài rõ ràng, đẹp.
-Cả lớp tìm đúng tiếng theo yêu cầu.
* HS K, G nêu được quy tắc.
-Cả lớp tìm đúng tiếng theo yêu cầu.
*HS: K, G nêu được ý nghĩa của thành ngữ.
-HS: K, G nêu, HS Y nhắc lại.
-Cả lớp thực hiện ở nhà.
TIẾNG VIỆT*: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
- Luyện đọc lại bài: Một chuyên gia máy xúc( Cá nhân)
- Lập thành nhóm 2 đọc và trả lời các câu hỏi sau bài
Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2011
 Lịch sử PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU
I. Mục tiêu: 
 -HS biết Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỷ XX.
 -Phong trào Đông du là một phong trào yêu nước, nhằm mục đích chống thực dân Pháp.
 -Có ý thức tìm hiểu lịch sử Việt Nam.
II. Chuẩn bị: 
 +GV: Bản đồ thế giới, tư liệu về phong trào Đông du và Phan Bội Châu. 
 + HS: SGK.
 + Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp .
III.Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS 
Nội dung  ... BT; Chuẩn bị tiết sau Luyện tập.
-Nhận xét 
-2 HS lên bảng 
-GT gián tiếp
+Gợi ý, đàm thoại
-Cá nhân, cả lớp
+Đàm thoại, thực hành
-Cá nhân, cả lớp
+Đàm thoại, thực hành 
-Cá nhân, cả lớp
+Đàm thoại, thực hành
-Cá nhân, cả lớp
+Thảo luận
-Nhóm đôi, cả lớp
-GV hỏi, HS trả lời
-GV dặn dò
-HS: TB, Y làm được theo yêu cầu.
-Cả lớp nhắc được những đơn vị đo diện tích đã học; Nêu được khái niệm mm2 (ưu tiên HS Y, TB trả lời).
-Cả lớp đọc được bảng đợn vị đo diện tích, nêu được mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
-Cả lớp làm được BT
*HS: K, G làm đúng, nhanh.
-Cả lớp làm được BT,
*HS: K, G làm đúng, nhanh, nêu được đổi.
-HS cả lớp làm được bài tập.
*HS: K, G giải thích được cách làm.
-HS K, G trả lời, HS Y nhắc lại.
-Cả lớp thực hiện ở nhà
Rút kinh nghiệm 
Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011 
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
-- & œ-- 
I. Mục đích - yêu cầu:
 -Nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh.
 -Nhận thức được ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn, biết sửa lỗi, viét lại được một đoạn văn hay hơn.
 -Ý thức sáng tạo trong tập làm văn.
II.Chuẩn bị
 +GV: Bài làm của HS; bảng lớp kẻ sẵn để chữa bài.
 +HS: SGK
 +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp.
III.Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS
Nội dung
Phương pháp dạy học
Yêu cầu HT đối với từng
đối tượng HS
A.Kiểm tra bài cũ:
 -Chấm bảng thống kê (BT 2 tiết TLV trước).
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: GT, Ghi đề bài
2.Nhận xét chung và hướng dẫn HS sửa một số lỗi điển hình:
 -Nhận xét chung về bài của HS.
 -Sửa một số lỗi điển hình về ý, cách diễn đạt, lỗi chính tả.
3.Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài:
 -Hướng dẫn HS đọc lại bài của mình, tự chữa lỗi rồi đổi cho bạn soát lại.
 -Học tập những đoạn văn hay, bài hay rút kinh nghiệm.
 -Viết lại một đoạn văn trong bài làm và trình bày trước lớp.
C.Củng cố, dặn dò:
 -Chốt nội dung tiết học.
 -Nhận xét tiết học.
 -Dặn HS viết lại một đoạn văn, chuẩn bị quan sát một cảnh sông nước, ghi lại những đặc điểm quan sát được để học tiết sau. 
-Kiểm tra 3 HS
-GT trực tiếp.
+Gợi mở, đàm thoại
-Cá nhân, cả lớp
 .
+Gợi mở, thảo luận, thực hành
-Cá nhân, nhóm đôi, cả lớp
-GV hỏi, HS trả lời
-GV nhận xét 
-GV dặn HS.
-Cả 3 đối tượng thống kê đúng yêu cầu.
-Cả lớp biết sửa sai.
*HS: K, G biết sửa lỗi, diễn ý bằng nhiều câu khác nhau.
-Cả lớp biết sửa lỗi và sửa được một đoạn văn của mình.
*HS: K, G viết được đoạn văn có hình ảnh.
-Cả 3 đối tượng trả lời được.
-Cả lớp thực hiện ở nhà.
 *Rút kinh nghiệm:
Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011 
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiên, tranh.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn luyện kĩ năng nói:
 -Biết kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh.
 -Trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét lời kể của bạn.
3. Yêu hoà bình, ghét chiến tranh.
II. Chuẩn bị:
 +GV: Sách, báo có chủ điểm hoà bình.
 +HS: Chuẩn bị trước những mẫu chuuyện.
 +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp.
III.Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS
Nội dung dạy học
Phương pháp dạy và học
Yêu cầu cần học đối với từng đối tượng HS
A.Kiểm tra bài cũ:
 “Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai”.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.HD HS kể chuyện:
 -Hiểu yêu cầu đề bài.
 -Củng cố kiến thức về chủ đề ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh và chọn chuỵen có nội dung này để kể.
3.HD học sinh kể chuyện, trao đổi về nội dung câu chuyện
 -HS kể chuyện.
 -Trao đổi về nội dung câu chuyện
C.Củng cố, dặn dò:
 -Chốt nội dung tiết học.
 -Dặn dò: Về tập kể lại câu chuyện, đọc trước 2 đề bài cỉa tiết kể chuyện tuần 6.
-Nhận xét 
-2 HS đứng tại chỗ kể nối tiếp.
-GV giới thiệu.
+Gợi mở, đàm thoại
-HD HS xác định yêu cầu đề bài; HS chọn và giới thiệu chuyện sẽ kể trước lớp.
+Kể chuyện, thảo luận
-HS kể theo nhóm đôi; Thi kể trước lớp, trao đổi nội dung câu chuyện; Lớp và GV nhận xét, chọn người kể hay, nêu đúng nội dung câu chuyện.
-GV hỏi, HS trả lòi
-GV dặn dò.
-Kể ngắn, đúng nội dung.
-HS Cả lớp biết chọn những câu chuyện đã đọc, đã nghe để kể.
*HS: K, G chọn được những chuyện có tình tiết hấp dẫn.
-Cả lớp kể được ngắn gọn, đúng trọng tâm câu chuyện.
*HS: K, G kể lưu loát, diễn cảm, nêu được nội dung câu chuyện.
-Cả 3 đối tượng.
-Cả lớp thực hiện ở nhà.
 *Rút kinh nghiệm: 
Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 5
1. Yêu cầu:
- Qua một tuần học tập và lao động, GV giúp HS tự rút ra ưu khuyết điểm và sửa chữa. 
- Đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới ( tuần 6 ).
- GDHS tinh thần đoàn kết, biết giúp đỡ nhau trong học tập.
II. Nội dung Sinh Hoạt 
1/ Nhận xét đánh giá tình hình thực hiện các mặt hoạt động tuần qua 
-Giáo viên yêu cầu các tổ tự nhận xét từng thành viên trong tổ mình 
-Giáo viên yêu cầu lớp trưởng báo cáo kết quả theo dõi của lớp trong tuần qua 
-Giáo viên tổng hợp ,nêu nhận xét chung về học tập ,lao động vệ sinh ,nội quy ...
*Ưu điểm chính 
..............................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
*Nhược điểm chính 
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Tuyên dương những tổ ,cá nhân đạt thành tích trong tuần 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Nhắc nhở những tổ ,cá nhân chưa tích cực
...............................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2/Khắc phục tồn tại-Triển khai Công tác đến
Tiếp tục Theo dõi, điều tra tình hình học sinh (học tập, kinh tế .......)
Củng cố, duy trì SH 15 phút đầu giờ
Thực hiện tốt các cuộc vận động:ATGT,VSMT, HAI KHÔNG, THTT- HSTC...
Trực nhật; Tổ 3
Lao động dọn vệ sinh sân trường, lớp học
Đi học đúng giờ
Vệ sinh bản thân, quần, áo, sách, vở
Thi đua giữa các tổ
Tiếp tục vận động thu tiền BH
Chuẩn bị nội dung họp PHHS đầu năm
3/ Sinh hoạt Đội-Chơi trò chơi dân gian
-Luyện tập đội hình , đội ngũ
- Chơi trò chơi: Bỏ khăn
4/Kết thúc .
&
Tên trò chơi : BỎ ( ĐÁNH) KHĂN
1. Mục đích, ý nghĩa, yêu cầu:
- Rèn luyện kĩ năng di chuyển nhẹ nhàng, bí mật; tính nhanh nhẹn khéo léo, tập trung chú ý và khả năng phán đoán  cho người chơi
- Tạo không khí vui chơi sôi nổi, đoàn kết.
2. Số lượng, đội hình, địa điểm chơi:
- Số lượng người chơi : Cả lớp ngồi vòng tròn xếp bằng trên sân.
- Địa điểm chơi sạch sẽ, mát, rộng rãi và bằng phẳng
3. Hướng dẫn cách chơi:
- Chuẩn bị chơi:
+ Các người chơi ngồi xếp bằng vòng tròn trên sân.
+ Chọn ( hoặc oẳn tù tì ) một bạn đứng giữa sân tay cầm một cái khăn.
- Bắt đầu chơi: Khi nghe hiệu lệnh: “ Nhắm mắt lại” của Quản trò, các người chơi nhắm mắt, bạn cầm khăn giấu kín trong lòng bàn tay bước ra ngoài đi vòng quanh sau lưng các bạn đang ngồi, vừa đi, vừa nói: “ Bỏ khăn, khăn bỏ, khăn chuyền. Bà con, cô chú đi tìm cái khăn” rồi tùy ý bí mật bỏ chiếc khăn xuống sau lưng bạn nào mà mình chọn, xong rồi làm bộ tự nhiên đi tiếp.
- Quản trò hô: “ Mở mắt”, các người chơi mở mắt ra, lúc này xãy ra 2 tình huống:
+ Tình huống 1: Khi các người chơi mở mắt ra, không được ngoái đầu ra sau lưng mà chỉ dùng bàn tay thò ra sau lưng, quơ qua quơ lại xem mình có bị bỏ khăn không, nếu chắc chắn mình không bị bỏ khăn thì ngồi yên.
+ Tình huống 2: Khi các người chơi mở mắt, không được ngoái đầu ra sau lưng mà chỉ dùng bàn tay thò ra sau lưng, quơ qua quơ lại xem mình có bị bỏ khăn không, nếu quơ trúng chiếc khăn bỏ sau lưng thì lập tức đứng dậy chụp lấy chiếc khăn đuổi theo bạn đã bỏ chiếc khăn sau lưng mình. Nếu bắt được bạn đó thì bạn bỏ khăn bị thua, bạn bị bỏ khăn là người thắng cuộc. Bạn thua bị phạt hát một bài hoặc nhảy lò cò một vòng quanh sân chơi.
Nếu người bị bỏ khăn không phát hiện ra mình bị bỏ khăn thì sau khi đi một vòng, về đến chỗ bạn đó, người bỏ khăn đập nhẹ vào vai bạn này. Bạn này phải đứng lên chịu phạt theo yêu cầu của tập thể chơi.
4. Luật chơi: - Các người chơi phải nhắm chặt mắt ( không được hé mắt) khi bạn đi bỏ khăn, hai tay để phía trước người. Không được quay đầu nhìn mà chỉ dùng tay để quờ tìm khăn.
- Khăn không được bỏ gần quá nhưng cũng không được bỏ quá xa tầm với của người chơi. Không được bỏ khăn lửng lơ giữa hai người chơi.
- Nếu bạn bỏ khăn chạy thoát và ngồi vào chỗ của bạn bị bỏ khăn đang đuổi theo mình thì bạn bị bỏ khăn phải thay thế bạn bỏ khăn và trò chơi lại tiếp tục.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan5.doc