Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 6 - Lương Thi Thuỷ

Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 6 - Lương Thi Thuỷ

I. Mục tiêu:

 - Đọc được : p, ph, nh, phố xỏ, nhà lỏ, từ và cõu ứng dụng.

 - Viết được: p, ph, nh, phố xỏ, nhà lỏ.

 - Luyện núi từ 2 - 3 câu theo chủ đề chợ, phố, thị xó.

 - Yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học:

 GV: Tranh minh họa.

 HS : Bảng, bộ đồ dùng + vở.

III. Các hoạt động dạy học.

 

doc 82 trang Người đăng huong21 Lượt xem 701Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 6 - Lương Thi Thuỷ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 :
Thứ hai ngày 28 tháng 09 năm 2009
Tiết 1 : CHàO Cờ
Tiết 2+3 : TIếNG VIệT
Bài 22: p - ph, nh.
I. Mục tiêu:
	- Đọc được : p, ph, nh, phố xỏ, nhà lỏ, từ và cõu ứng dụng. 
	- Viết được: p, ph, nh, phố xỏ, nhà lỏ.
	- Luyện núi từ 2 - 3 cõu theo chủ đề chợ, phố, thị xó.
	- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
	GV: Tranh minh họa.
	HS : Bảng, bộ đồ dùng + vở.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra: 
- Đọc viết:xe chỉ, củ sả, kẻ ô, rổ khế.
- Đọc câu ứng dụng: xe ô tô chở khỉ và sư tử về sở thú.
- GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 	Trực tiếp.
b. Dạy chữ ghi âm:
	* Âm p, ph.
b1. Nhận diện:
- Chữ p gồm mấy nét?
- So sánh p và n
- GV nhận xét.
b2. Phát âm đánh vần tiếng: 
- GV đọc mẫu.
- Hướng dẫn phát âm.
 GV nhận xét sửa.
* Âm ph (tương tự p).
- So sánh p và ph.
- GV phát âm.
- GV nhận xét.
b3. Tổng hợp.
 Phố
- Hướng dẫn đánh vần + đọc trơn.phố xá
Hs đọc+ phân tích từ.
*Âm nh (quy trình tương tự).
- So sánh ph và nh?	
c. Luyện viết: 
- GV giới thiệu 4 kiểu chữ (chữ mẫu).
- GV viết mẫu.
- Hướng dẫn viết.
- Luyện.	
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: 
+ Đọc trên bảng.
- GV chỉ cho HS đọc.
- GV nhận xét chỉnh sửa.
+ Giới thiệu câu ứng dụng.
- GV ghi bảng
- Luyện đọc: tiếng, từ, câu.
+ Đọc trong SGK (tương tự trên bảng).
- GV nhận xét cho điểm.
b. Luyện viết: 	
- GV hướng dẫn viết phố xá, nhà lá.
- GV viết mẫu.
- Luyện bảng con.
- Hướng dẫn viết vở.	
- Chấm nhận xét.	
Giải lao 2 phút.
c. Luyện nói:	
- Trong tranh vẽ cảnh gì?
- Chợ có gần nhà em không?
- Chợ dùng làm gì? Nhà em ai hay đi chợ
- Em đang sống ở đâu?	
- GV chỉnh sửa câu.
+ Trò chơi: Tìm tiếng có ph, nh (HS thi đua tìm đọc).
4. Củng cố -Dặn dò: 
- Nhắc lại nội dung toàn bài.
- Nhận xét giờ học.
- Tuyên dương HS.
- Tìm tiếng có âm mới trong văn bản.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- HS Viết bảng
- HS dọc cõu ứng dụng
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- Nét xiên phải, nét sổ thẳng, nét móc hai
 đầu.
- Giống nét móc hai đầu. khác p có nét
 xiên phải và nét sổ.
- HS tìm ghép trong bộ thực hành
- HS nghe.
- Uốn đầu lưỡi về phía vòm, hơi thoát ra
 sát mạnh, không có tiếng thanh.
- HS đọc âm cá nhân + tập thể lớp.
- Có thêm h. HS tìm ghép ph.
- ph trước ô sau+ dấu /
- HS tìm ghép tiếng phố.
- HS tìm ghép tiếng phố.
- Đọc + phân tích tiếng.
- phố trước sá sau + /
- Đọc cá nhân, tập thể.
- Giống h; khác p, n.
- HS quan sát.
- HS quan sát.
- HS viết bảng con.
- Đọc xuôi, đọc ngược theo yêu cầu của
 GV
- Đọc cá nhân + phân tích tiếng.
- HS đọc thầm.
- HS đọc thầm.
- HS đọc cá nhân + phân tích tiếng.
- HS nhắc lại cách viết ph, nh.
- HS viết vở.
- HS nêu chủ đề: chợ phố, thị xã
- Trong tranh vẽ : chợ, đường phố, thị xó
- Chợ ở gần nhà em
- Chợ dựng để mua bỏn thức ăn, đồ dựng
 sinh hoạt ... Ở nhà mẹ em hay di chợ
- Em đang sống ở xó Mường luõn
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
Tiết 4 : THỂ DỤC
Đội hình đội ngũ - Trò chơi vận động.
I. Mục tiêu:
	- HS nắm chắc đội hình đội ngũ, thực hiện nhanh có kỉ luật.
	- Biết dàn hàng, dồn hàng, quay phải, quay trái.
	- HS chơi trò chơi “Qua đường lội” thành thạo.
	- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
	- Sân trường sạch, thoáng.
	- Kẻ sân chuẩn bị cho trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
T . L
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp.
- GV phổ biến yêu cầu, nội dung bài.
- Khởi động.
2. Phần cơ bản:
- Ôn tập hợp hàng dọc, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái.
- Học dồn hàng, dàn hàng.
Gv vừa làm mẫu vừa hướng dẫn.
- GV quan sát, sửa cho những em tập sai.
+ Trò chơi: “Qua đường lội”
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
3. Phần kết thúc:
- Hồi tĩnh.
- Hệ thống bài.
- Nhận xét dặn dò.
5 phút
20 phút
5 phút
- Lớp trưởng điều khiển lớp xếp 2 hàng dọc, điểm số, báo cáo.
- HS nghe.
- Chạy nhẹ.
- Lớp trưởng điều khiển.
- HS thực hiện.
- Ôn theo tổ.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh thực hiện.
- 2 em chơi mẫu.
- Lớp thực hiện trò chơi.
- HS thả lỏng chân tay.
- 2 em.
- Nghe thực hiện.
Tiết 5 : MĨ THUẬT
(Giỏo viờn chuyờn dạy)
Thứ ba ngày 29 thỏng 09 năm 2009
Tiết 1 : TOÁN 
Số 10
I. Mục tiêu:
	- Biết 9 thờm 1 được 10, viết số 10, đọc đếm được từ 0 đến 10, biết so sỏnh cỏc số trong phạm vi 10, biết vị trớ số 10 trong dóy số từ 0 đến 10
	- HS thờm yờu thớch mụn toỏn
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Các nhóm đồ vật có số lượng bằng 10.
- Học sinh: Bộ đồ dùng học toán.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc và viết số 8.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Lập số 10 (10’).
- hoạt động cá nhân.
- Treo tranh yêu cầu HS đếm có mấy bạn đang chơi? Mấy bạn đến thêm ? Tất cả là mấy bạn?
- Yêu cầu HS lấy 9 hình tròn, thêm 1 hình tròn, tất cả là mấy hình tròn?
- Tiến hành tương tự với 10 que tính, 10 chấm tròn.
- 9 bạn đang chơi, 1 bạn đến thêm, tất cả là 10 bạn.
- là 10 hình tròn
- tự lấy các nhóm có 910đồ vật.
Chốt: Gọi HS nhắc lại.
- 10 bạn, 10 hình vuông, 10 chấm tròn
4. Hoạt động 4: Giới thiệu chữ số 10 (5’).
- hoạt động theo 
- Số mười được biểu diễn bằng chữ số 1 đứng trước và chữ số 0 đứng sau.
- Giới thiệu chữ số 10 in và viết, cho HS đọc số 10.
- theo dõi và đọc số 10.
5. Hoạt động 5: Nhận biết thứ tự của số 10 trong dãy số 0;1;2;3;4;5;6;7; 8; 9;10. (4’)
- Cho HS đếm từ 0 đến 10 và ngược lại.
- Số 10 là số liền sau của số nào?
- đếm xuôi và ngược.
- số 9.
5. Hoạt động 5: Làm bài tập (13’).
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- tự nêu yêu cầu của bài viết số 10.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu.
- làm bài.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- tự nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự đếm số nấm và điền số.
- làm và nêu kết quả.
- Gọi HS chữa bài.
- theo dõi, nhận xét bài bạn.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- tự nêu yêu cầu của bài điền số.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu.
- làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- theo dõi, nhận xét bài bạn.
- Từ các phần HS đã làm GV hỏi HS 10 gồm mấy và mấy?
- 10 gồm 9 và 1, gồm 1 và 9
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- tự nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS phát hiện dãy số tăng hay giảm?
- từ đó HS điền số cho thích hợp.
- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu.
- làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- theo dõi, nhận xét bài bạn.
Bài 5: Nêu yêu cầu của bài.
- theo dõi.
- 4; 2; 7 em khoanh số máy ? vì sao?
- số 7 vì số 7 lớn nhất.
- Yêu cầu HS làm và chữa bài.
- bổ sung cho bạn.
6. Hoạt động6 : Củng cố- dặn dò (5’)
- Thi đếm đồ vật có số lượng bằng 10.
- Chuẩn bị giờ sau: Luyện tập.
Tiết 2+3 : TIẾNG VIỆT
Bài 23 : g - gh
I.Mục tiêu:
	- Đọc được : g, gh, gà ri, ghế gỗ ; Từ và cõu ứng dụng
	 Viết được : g, gh, gà ri, ghế gỗ.
	- Luyện núi từ 2- 3 cõu theo chủ đề gà ri, gà gụ
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: p, ph, nh
- đọc SGK.
- Viết: p, ph, nh, phố, nhà.
- viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Dạy âm mới ( 10’)
- Ghi âm: “g”và nêu tên âm.
- theo dõi.
- Nhận diện âm mới học.
- cài bảng cài.
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, tập thể.
- Muốn có tiếng “gà” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “gà” trong bảng cài.
- thêm âm a đằng sau , thanh huyền trên đầu âm a.
- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đánh vần tiếng.
- cá nhân, tập thể.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- gà ri.
- Đọc từ mới.
- cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- cá nhân, tập thê.
- Âm “gh”dạy tương tự.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định âm mới, sau dó cho HS đọc tiếng, từ có âm mới.
- cá nhân, tập thể.
- Giải thích từ: nhà ga, gà gô, gồ ghề.
5. Hoạt động 5: Viết bảng (6’)
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- tập viết bảng.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’)
- Hôm nay ta học âm gì? Có trong tiếng, từ gì?.
- âm “g,gh”, tiếng, từ “gà, ghế, gà ri, ghế gỗ”.
2. Hoạt động 2: Đọc bảng (4’)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, tập thể.
3. Hoạt động 3: Đọc câu (4’)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- bà cháu đang lau bàn ghế..
- Gọi HS xác định tiếng có chứa âm mới, đọc tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ:
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- cá nhân, tập thể.
4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6’)
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
5. Hoạt động 5: Luyện nói (5’)
- Treo tranh, vẽ gì?
- con gà.
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- gà gô, gà ri.
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
6. Hoạt động 6: Viết vở (5’)
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.
- tập viết vở.
7.Hoạt động7: Củng cố – dặn dò (5’).
- Chơi tìm tiếng có âm mới học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: q, qu, gi.
Tiết 4 : ĐẠO ĐỨC
 Bài 3: Giữ gìn, sách vở đồ dùng học tập (Tiết2).
 I. Mục tiêu:
	- Biết được tỏc dụng của sỏch vở, đồ dựng học tập
	- Nờu được lợi ớch của việc giữ gỡn sỏch vở, đồ dung học tập
	- Thực hiện giữ gỡn sỏch vở và đồ dựng học tập của bản thõn
- Có ý thức giữ gìn sách vở .
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tiêu chuẩn chấm vở sạch đẹp.
- Học sinh: Sách vở và đồ dùng học tâp.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đồ dùng học tập là những vật gì?
- Em cần làm gì để giữ gìn sách vở?
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài.
3. Hoạt động 3: Thi “sách vở ai đẹp nhất” (20’).
- hoạt động .
Mục tiêu: HS biết tìm ra ai là người giữ gìn sách vở cẩn thận nhất.
Cách tiến hành:
- GV tuyên bố yêu cầu cuộc thi, thành phần ban giám khảo, tiêu chuẩn chấm thi.
- Tổ chức cho HS chấm thi 2 vòng, tổ trước, sau đó chọn ra 2 bạn dự thi vòng lớp.
- Khen thưởng các cá nhân thắng cuộc.
- theo dõi nắm yêu cầu cuộc thi.
- thi theo tổ sau đó thi theo lớp.
- tuyên dương, học tập các bạn được khen thưởng.
4. Hoạt động 4: Hát bài “Sách bút thân yêu” (5’).
- cả lớp cùng hát.
5. Hoạt độ ...  - dặn dò (4')
- Đọc bảng trừ 4
- Đọc bảng cộng 4
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học thuộc bảng trừ 4
Tiết 4 : Thủ công
Xé dán hình con gà ( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết cách xé, dán hình con gà con.
- Xé, dán được hình con gà con. Đường xé có thể bi răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Mỏ, mắt, chân gà có thể dùng bút màu để vẽ.
- Giáo dục các em yêu thích môn học, rèn luyện đôi tay khéo.
II. Đồ dùng dạy học:
	HS : Vở + giấy thủ công.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra.
	- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Hướng dẫn nội dung.
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn nội dung.
+ Con gà con gồm những bộ phận nàoì?	- Đầu, cổ, mình
- Đầu có dạng hình gì?	- Hình tròn.
- Thân gà con có dạng hình gì?	- Hình bầu dục
+ Hướng dẫn cách xé dán.
 - HS nhắc lại quy trình xé dán các hình.
+ Đánh dấu 4 điểm để vẽ hình vuông, sửa 	 thành hình tròn. 
+ Dùng bút để vẽ hình tròn.
- GV làm mẫu.	- HS quan sát làm theo.
- GV quan sát giúp HS yếu.
+ Hướng dẫn cách xé dán.
- GV hướng dẫn cách cầm giấy và cách xé 	 - HS nhắc lại cách xé và dán.
+ Thực hành.	 	 - HS tự thực hiện bài.
- GV theo dõi giúp HS chậm.
+ Đánh giá sản phẩm.
Gv hướng dẫn .	 	 - HS trưng bày sản phẩm
.- Bình chọn những sản phẩm đẹp.
- GVtuyên dương em xé đúng, dán đẹp.
3. Củng cố dặn dò.
- Nhắc lại nội dung toàn bài.
- Nhận xét giờ học.
Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2009
Tiết 1 + 2 : Tiếng việt
Kiển tra giữa kì 1
(Phòng giáo dục ra đề )
Tiết 3 : tự nhiên - xã hội
Ôn tập - con người và sức khoẻ (T22)
I- Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể người và các giác quan.
- Có thói quen vi vệ sinh cá nhân hàng ngày.
- Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh.
II- Đồ dùng:
Giáo viên: Tranh ảnh các hoạt động vui chơi, nghỉ ngơi.
III- Hoạt động dạy học chính:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5')
- Kể những hoạt động nghỉ ngơi, giải trí có lợi cho sức khoẻ của em ?
- Hai em nêu
- Đi, đứng, ngồi học như thế nào là đúng tư thế ?
- Ngồi ngay ngắn
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu bài học
3. Hoạt động 3: Khởi động (3')
Chò trơi "Chi chi chành chành"
4. Hoạt động 4: Nêu tên các bộ phận của cơ thể (8')
- Hoạt động cá nhân.
- Nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể ?
- Mắt, tai, tay, đầu...
- Cơ thể người gồm có mấy phần ?
- 3 phần: đầu, mình, tay chân.
- Ta nhận biết thế giới xung quanh bằng những bộ phận nào của cơ thể ?
- Nhìn bằng mắt, nghe bằng tai, ngửi bằng mũi, nóng lạnh bằng tay...
- Thấy bạn chơi súng cao su em khuyên bạn thế nào vì sao ?
- Không chơi súng vì có thể bắn vào mắt bạn...
- Thấy bạn lấy vật cứng chọc vào tai, em khuyên bạn điều gì, vì sao ?...
- Tự trả lời...
Chốt: Các bộ phận của cơ thể chúng ta đều quan trọng, chúng ta phải biết bảo vệ các cơ quan đó.
5. Hoạt động 5: Kể lại việc vệ sinh cá nhân hàng ngày (10')
- Hoạt động theo cặp.
- Hàng ngày từ sáng đến lúc đi ngủ em làm những công việc gì cho bản thân ?
- Thảo luận theo cặp từ 2 đến 3 hoạt động, sau đó trình bày trước lớp, em khác bổ sung.
- Gợi ý em yếu: Buổi sáng em thức dậy lúc mấy giờ, buổi trưa em thường ăn gì, em có đánh răng rửa mặt trước khi đi ngủ không ?...
- thức dạy lúc 6 giờ, ăn cháo
Chốt: Nêu lại những việc vệ sinh cá nhân hàng ngày nên làm để HS nhớ.
- Có thể tự nêu.
6. Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò (4')
- Thi kể tên nhanh những bộ phận của cơ thể người.
- Kể nhanh những việc vệ sinh cá nhân nên làm.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau: Gia đình.
Tiết 4 : Toán
Luyện tập (T57)
I- Mục tiêu:
- Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.
- Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
- Yêu thích môn học.
II- Đồ dùng:
Giáo viên:Tranh phục vụ bài 5
III- Hoạt động dạy học chính:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5')
- Đọc bảng trừ trong phạm vi 4, 3
- Ba em đọc
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu tiết học.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (27'
Bài 1: Gọi HS tự nêu yêu cầu của bài rồi làm và chữa bài
- Làm vào SGK và chữa bài.
Bài 2: Gọi HS nêu cách làm bài ?
- Tính rồi ghi kết quả vào hình tròn
Yêu cầu HS làm và chữa bài ?
- Cá nhân chữa bài, em khác nhận xét
Bài 3: Nhắc cách tính ?
Chốt: Tính từ trái sang phải.
- Lấy 4 -1, được bao nhiêu lại trừ đi 1, rồi ghi kết quả.
Bài 4: Yêu cầu HS tính kết quả phép tính, so sánh 2 kết quả rồi điền dấu ?
Chốt: Cần tính trước khi điền dấu.
- Làm vào vở và chữa bài, em khác nhận xét
Bài 5: Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh tự nêu đề toán ?
a) Có ba con vịt đang bơi, 1 con bay đến, hỏi tất cả có mấy con ?
Từ đó viết phép tính cho thích hợp ?
3 + 1 = 4
Phần b: Tương tự
- Em nào có phép tính khác?
1 + 3 = 4
4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (5')
- Nhận xét giờ học.
- Đọc lại bảng trừ 3, 4
 Tiết 5 : âm nhạc 
( Giáo viên chuyên dạy )
Thứ sáu ngày 30 thỏng 10 năm 2009
Tiết 1 : Tiếng việt
Bài 41 : iêu - yêu (T82)
I.Mục đích - yêu cầu:
- Đọc được : iêu, yêu, diều sáo, yêu quý; các từ, câu ứng dụng.
- Viết được : iêu, yêu, diều sáo, yêu quý.
- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề : Bé tự giới thiệu.
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: iu, êu.
- Đọc SGK.
- Viết: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu.
- Viết bảng con.
2: Bài mới
a: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- Nắm yêu cầu của bài.
b: Dạy vần mới ( 10’)
- Ghi vần: iêu và nêu tên vần.
- Theo dõi.
- Nhận diện vần mới học.
- Cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- Cá nhân, tập thể.
- Muốn có tiếng “diều” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “diều” trong bảng cài.
- Thêm âm d trước vần iêu, thanh huyền trên đầu âm ê.
- Ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng.
- Cá nhân, tập thể.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- Diều sáo.
- Đọc từ mới.
- Cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- Cá nhân, tập thê.
- Vần “yêu”dạy tương tự.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
c: Đọc từ ứng dụng (4’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.
- Cá nhân, tập thể.
- Giải thích từ: yêu cầu, buổi chiều.
d: Viết bảng (6’)
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- Quan sát để nhận xét về các nét, độ cao
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- Tập viết bảng.
Tiết 2
3 : Luyện đọc 
a: Kiểm tra bài cũ (2’)
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?.
- Vần “iêu, yêu”, tiếng, từ “diều sáo, yêu quý.”.
b: Đọc bảng (4’)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- Cá nhân, tập thể.
c: Đọc câu (4’)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- Chim đậu trên cành vải.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó.
- Luyện đọc các từ: hiệu, thiều.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- Cá nhân, tập thể.
d: Đọc SGK(6’)
- Cho HS luyện đọc SGK.
- Cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
e: Luyện nói (5’)
- Treo tranh, vẽ gì?
- Các bạn đang giới thiệu về mình.
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- Bé tự giới thiệu.
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- Luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
g: Viết vở (5’)
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.
- Lập viết vở.
4: Củng cố - dặn dò (5’).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: ưu, ươu.
Tiết 2 : toán
Phép trừ trong phạm vi 5 (T58)
I- Mục tiêu:
- Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 5.
- Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Say mê học toán.
II- Đồ dùng: 
Giáo viên: Tranh vẽ phóng to bài tập 4.
Học sinh: Bộ đồ dùng toán 1
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5')
- Đọc bảng trừ trong phạm vi 4 ?
- Làm tính: 4-1-1 = ..., 4-2 - 1=
- Làm bảng con
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2')
- Nắm yêu cầu tiết học
3. Hoạt động 3: Giới thiệu phép trừ, thành lập bảng trừ trong phạm vi 5. (10’)
- Treo tranh 1, yêu cầu HS nhìn tranh nêu đề toán ?
- Có 5 quả táo, rụng 1 quả, hỏi còn mấy quả ?
- Yêu cầu HS trả lời ?
- Còn 4 quả.
- Ta có phép tính gì ?
- Ta có 5 - 1 = 4, vài em đọc lại
- Tương tự với các phép tính: 5 -2=3, 5-3=2, 5-4=1
- HS đọc các phép tính
4. Hoạt động 4: Học thuộc bảng trừ (5')
- Tổ chức cho HS học thuộc bảng trừ 5.
- đọc xuôi, ngược bảng trừ 5
5. Hoạt động 5: Nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ (3')
- Yêu cầu HS nêu: 4 + 1 = ?
- Bằng 5
- Vậy 5 - 1 = ?
- Bằng 4
- Tương đương các trường hợp còn lại để HS thấy phép tính trừ có kết quả ngược phép tính cộng.
6. Hoạt động 6: Luyện tập (10')
Bài 1: Gọi HS nêu cách làm tính và chữa bài
- tính và nêu kết quả, nhận xét bài bạn.
Bài 2: Như bài 1, chú ý HS mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, và tính chất giao hoán của phép cộng để tìm kết quả cho nhanh.
- dựa vào 5 – 4 = 1 tính luôn được 5 – 1 = 4.
Bài 3: HS nêu yêu cầu, tự làm và chữa bài, chú ý viết kết quả phải thật thẳng cột.
- đặt tính sau đó tính vào bảng.
Bài 4: Cho HS quan sát tranh, tự nêu đề toán, sau đó viết phép tính cho thích hợp, có thể nêu nhiều phép tính khác nhau nhưng chú ý về phép trừ.
- Nêu đề và viết phép tính, rồi tính kết quả.
7. Hoạt động 7: Củng cố - dặn dò (5')
- Đọc lại bảng trừ 5.
- Nhận xét giờ học
- Về nhà đọc thuộc bảng trừ 5.
Tiết 4 : sinh hoạt lớp tuần 10 
I. Mục tiêu:
- Học sinh thấy được ưu, khuyết điểm của mình trong tuần.
- Học sinh biết sửa chữa khuyết điểm, phát huy ưu điểm vươn lên trong học tập ở tuần 11.
- GD HS ngoan ngoãn, lễ phép, chăm chỉ học tập.
II. Nội dung sinh hoạt: 
1. Kiểm điểm nề nếp tuần 8.
- Các tổ trưởng nhận xét tình hình chung của tổ về các mặt qua sổ theo dõi tuần 10.
+ Đồ dùng học tập.
+ Đi học đúng giờ giấc.
+ Nề nếp tự quản.
+ Tinh thần học tập trong giờ.
+ ý thức giữ gìn của công.
+ Nề nếp thể dục vệ sinh.
- Lớp trưởng nhận xét tình hình chung của lớp, qua sổ theo dõi hàng tuần, xếp thứ tự các tổ.
- GV đánh giá nhận xét tình hình của lớp.
+ Tuyên dương, khen ngợi những tập thể, cá nhân có cố gắng trong tuần.
+ Nhắc nhở động viên những học sinh chậm tiến bộ.
2. Phương hướng tuần tới:
- Thực hiện tốt các nội quy quy định.
- Khắc phục những nhược điểm trong tuần, chuẩn bị kiểm tra giữa HK1.
3. Sinh hoạt văn nghệ:
- Các tổ thi đua biểu diễn các tiết mục văn nghệ.
- GV nhận xét giờ sinh hoạt, dặn học sinh chuẩn bị tốt việc học tập cho tuần 11.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1(4).doc