Thiết kế bài giảng các môn khối 5 - Tuần 22 năm học 2012

Thiết kế bài giảng các môn khối 5 - Tuần 22 năm học 2012

A/ Mục tiêu:

 - Đọc đúng các tiếng khó, đọc trôi chảy toàn bài, đọc diễn cảm.

 - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: ngư trường, vàng lưới.

 - Hiểu nội dung bài: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK).

*GDTT HCM: GDHS ý trí và nghị lực to lớn vượt qua khó khăn thử thách để đạt được mục đích.

 

doc 28 trang Người đăng huong21 Lượt xem 573Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng các môn khối 5 - Tuần 22 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 Thứ hai: Ngày soạn:29/01/2012
 - Ngày dạy:30/01/2012
Tiết 1:Tập đọc
	$43.	Lập làng giữ biển
A/ Mục tiêu:
	- Đọc đúng các tiếng khó, đọc trôi chảy toàn bài, đọc diễn cảm.
	- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: ngư trường, vàng lưới.
	- Hiểu nội dung bài: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK).
*GDTT HCM: GDHS ý trí và nghị lực to lớn vượt qua khó khăn thử thách để đạt được mục đích.
*GDBVMT: Hoùc sinh nhaọn thửực ủửụùc vieọc laọp laứng mụựi ngoaứi ủaỷo chớnh laứ goựp phaàn giửừ gỡn moõi trửụứng bieồn treõn ủaỏt nửụực ta.
*RKNS: Tự nhận thức ( nhận thức được ý thức trách nhiệm công dân của mình); 
B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ, bảng phụ.
C/ Hoạt động dạy học:
I. KT bài cũ: 5’ 
	- Đọc bài: Tiếng rao đêm – trả lời được 1 trong các câu hỏi cuối bài.
	- NX cho điểm.
II, Bài mới:
1, Giới thiệu bài:2’
	- GV nêu mục tiêu bài.
2, Luyện đọc + tìm hiểu bài: 
a, Luyện đọc: 10’
	- 1 HS đọc toàn bộ bài.- GV hướng dẫn đọc bài
	- 4 HS đọc tiếp nối tiếp lần 1 + đọc từ khó
	- HS đọc tiếp nối đoạn lần 2 + giải nghĩa từ.
	? Em hiểu thế nào là làng biển? ( làng xóm ở ven biển hoặc trên đảo)
	? Dân chài nghĩa là gì? (người dân làm nghề đánh cá)
	- HS đọc tiếp nối đoạn lần 3 + đọc câu ( Đã có một làng Bạch Đằng Giang/do những người dân chài lập ra / ở đảo Mõm Cá Sấu.//
	- HS đọc bài theo cặp.
	- 1 HS đọc toàn bài
	- GV đọc mẫu toàn bài.
c, Tìm hiểu bài: 8’
	? Câu chuyện có những nhân vật nào?
	? Bố và ông Nhụ bàn với nhau về việc gì?
ý1: Cuộc bàn bạc giữa ông Nhụ và bố.
	? Việc lập làng mới ở ngoài đảo có thuận lợi gì?
*? Việc lập làng giữ biển ngoài việc mang lại lợi ích cho con người nó còn mang lại lợi ích gì cho đất nước.
ý 2: Lập làng giữa biển mang lại lợi ích cho con người.
	? Tìm chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch lập làng giữ biển của bố Nhụ?
ý3: Những suy nghĩ của ông Nhụ khi lập làng giữ biển.
	? Hình ảnh làng chài mới hiện ra ntn qua lời nói của bố Nhụ?
	? Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố ntn?
ý4: Suy nghĩ của bố Nhụ về kế hoạch của bố.
c, Đọc diễn cảm:10-12’
	- 4 HS đọc đoạn nối tiếp bài.
	- HS luyện đọc đoạn 4 - GV đọc mẫu HS theo dõi tìm cách đọc hay.
	- HS đọc bài theo N2.
	- HS thi đọc bài - nhận xét .
	- Bình chọn bạn đọc hay nhất.
	? Bài văn ca ngợi ai ca ngợi điều gì?
Nội dung: MT
III- Củng cố - dặn dò: 3’
	- HS nêu nội dung bài.
*? Theo em nhờ đâu bố Nhụ đã đạt được mục tiêu và ý định của mình ?
	- GV nhận xét giờ học - HS về chuẩn bị bài sau.
----------------------------*******---------------------------
Tiết2: Toán
	$106.	Luyện tập
A/ Mục tiêu:
	- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN.
	- Luyện tập vận dụng để giải một số bài tập đơn giản.
	- Bài tập cần đạt BT1, 2. HS khá giỏi làm hết các BT trong bài.
B/ Hoạt động dạy học:
I. KT bài cũ: 5’
- Chữa BT 3 – VBT. 
- Chấm BVT ở nhà của HS.
? Muốn tính diện tích xung quanh HHCN ltn?
	? Muốn tính diện tích toàn phần HHCN ltn?
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 1’
- GV nêu mục tiêu của bài.
2.HD HS luyện tập: 28 – 30’
GV y/c HS mở SGK làm BT1,2 .
HS khá, giỏi làm thêm BT3.
Kèm và giúp đỡ HS còn lúng túng.
Chấm, chữa bài HS.
Bài tập 1: - HS đọc đề bài.
	- HS áp dụng công thức tính để làm bài.
	- HS chữa bài tập - Nhận xét - GV kết luận lại bài làm đúng.
	a,	 Sxq= ( 2,5 + 1,5 ) x 2 x 1,8 = 14,4 (m2)
	 	 Stp = 14,4 + (2,5 x 1,5 ) x 2 = 21,9 (m2)
	b, 	Sxq = ( + ) x 2 x = (m2)
	Stp = + (x ) x 2 = ( m2)
Bài tập 2: - HS đọc đề bài + phân tích bài toán – Nhóm 2
 ? Muốn biết diện tích quét sơn là bao nhiêu cần biết gì?
 Bài giải
 	Diện tích xung quanh của cái thùng là: 
( 1,5 +0,6) x 2 x 0,8 = 3, 36 m2)
 	Diện tích cần quét sơn là: 
3,36 + ( 1,5 x 0,6) = 4,26 m2) 
 	Đáp số: 4,26( m2)
Bài tập 3: - HS thi đua tìm đáp án đúng. 
 Đáp án: a, Đ; c, Đ.
3- Củng cố - dặn dò: 3’
	? Nêu công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN?
	- GV nhận xét giờ học 
- HS về chuẩn bị bài sau.
----------------------------*******---------------------------
Tiết 3: Chính tả
	$22.	Hà Nội
A/ Mục tiêu:
 - HS nghe viết đúng bài thơ Hà Nội. Trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ.
 - Tìm và viết đúng các danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam.Viết được 3 đến 5 tên người, tên địa lí theo yêu cầu của BT3.
*GDBVMT: GD học sinh biết yêu và biết giữ gìn bảo vệ cảnh quan môi trường của Thủ đô Hà Nội nói riêng và cảnh quan thiên nhiện của đất nước nói chung.
*RKN: Tự nhận thức, xác định giá trị, .... 
B/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
C/ Hoạt động dạy học:
I. KT bài cũ: 5’
	- Viết 1 tiếng có âm đầu là d có nghĩa giữ lại để dùng về sau; 1 tiếng có âm đầu là gi chỉ đồ dùng đan bằng tre nứa, đáy phẳng thành cao. 
	- NX cho điểm.
II, Bài mới:
1, Giới thiệu bài:2’
 - GV nêu mục tiêu bài.
2, Hướng dẫn viết chính tả: 20-25’
 a, Tìm hiểu nội dung đoạn thơ:
	- HS đọc đoạn thơ.
	? Khổ thơ 1 cho biết cái chong chóng trong đoạn thơ này thực ra là cái gì?
	? Nội dung của bài thơ là gì?
	*? Cần làm gì để cảnh quan môi trường của thủ đô luôn sạch đẹp? Cảnh quan nơi em ở có sạch đẹp không, em cần làm gì để cho môi trường cảnh quan luôn sạch đẹp, không bị ô nhiễm? 
b, Hướng dẫn HS viết từ khó:
	- HS tìm các từ khó viết trong bài.
	- HS tập viết từ khó vào nháp.
	- HS đọc lại từ khó viết vừa luyện viết
c, Viết chính tả:
	- GV đọc lại bài - GV đọc bài cho HS viết.
	- HS đọc lại bài cho HS soát bài
d, Chấm bài - Nhận xét.
3, Bài tập: 
Bài 2: - HS đọc y/c và nội dung của bài tập
	? Tìm danh từ riêng là tên người, tên địa lí trong đoạn văn?
	? Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN?
	- Nhận xét - kết luận câu trả lời đúng.
Bài 3: - HS đọc y/c và nội dung của bài tập: HS chơi trò chơi tiếp sức.
	- HS làm bài theo N5: y/c mỗi cột viết 5 tên.
	- Tổng kết trò chơi.
	- Nhận xét - Tuyên dương
III- Củng cố - dặn dò: 3’
	- 2 HS nêu lại quy tắc viết hoa tên riêng?
	- GV nhận xét giờ học.
- HS về xem lại bài tập và chuẩn bị bài sau.
----------------------------*******---------------------------
Tiết 4. Đạo đức
$11: Em yêu tổ quốc Việt Nam (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
Học sinh biết:
- Tổ quốc của em là Việt Nam; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế
- Tích cực học tập, rèn luyện để óp phần xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước
- Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền thống, về nền văn hoá và lịch sử của dân tộc Việt Nam 
II. Đồ dùng : 
Tranh ảnh về đất nước, con người Việt Nam và 1 số nước khác
III. Hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ : 
Học sinh nêu ghi nhớ
B. Bài mới 
1)GT bài
2) HD khai thác ND bài.
- HĐ1: Tìm hiểu thông tin (Trang 34 – sách giáo khoa)
- Học sinh đọc các thông tin, yêu cầu học sinh giới thiệu 1 nội dung của thông tin sách giáo khoa 
- Học sinh trình bày, các nhóm khác bổ sung
 - Giáo viên kết luận 
HĐ2: Thảo luận nhóm 
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo 4 gợi ý sau:
+ Em biết thêm gì về nước Việt Nam ?
+ Em nghĩ gì về đất nước, con người Việt Nam ?
+ Nước ta còn có những ..gì?
+ Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước?
- Học sinh trao đổi, bổ sung.
 Giáo viên kết luận 
Học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa 
HĐ3: Làm bài tập 2
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 
- Học sinh làm việc cá nhân, trao đổi cặp đôi
- Yêu cầu học sinh trình bày trước lớp ( Giới thiệu về cờ Việt Nam, Bác Hồ, Văn Miếu, áo đài Việt Nam )
C. Củng cố dặn dò: 
Hệ thg lại ND bài.
Nhận xét giờ học. 
CB bài giờ sau.
----------------------------*******---------------------------
	Thứ ba: - Ngày soạn: 29/01/2012
- Ngày dạy 31/01/2012
Tiết 1.Toán
	$107 . Diện tích xung quanh và diện tích 
 toàn phần của hình lập phương
A/ Mục tiêu:
	- HS biết được hình lập phương là hình chữ nhật đặc biệt.
	- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
- Bài tập cần đạt BT1, 2. HS khá giỏi làm hết các BT trong bài.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Một số hình lập phương có kích thước khác nhau.
C/ Hoạt động dạy học:
I. KT bài cũ: 5’
- Chữa BT ở nhà.
- Chấm một số bài ở nhà của HS.
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 1’
- GV nêu mục tiêu của bài.
2. Hình thành công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương: 12’
a, HS quan sát mô hình trực quan:
	? Em có nhận xét gì các mặt của hình lập phương? (đều là hình vuông bằng nhau).
	? Hình lập phương có các kích thước ntn?
	? Tính diện tích xung quanh của hình lập phương ntn? (diện tích một mặt nhân với 4).
	? Tính diện tích toàn phần của hình lập phương ltn?
	- HS thảo luận theo N2 rút ra công thức.
	Sxq = ( a x a ) x 4.
	S tp = ( a x a ) x 6.
b, Ví dụ: Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương có cạnh là 5 cm.
	- Cho HS TL làm bài theo nhóm 2:
Bài giải
	Diện tích xung quanh của hình lập phương là: 
( 5 x 5 ) x 4= 100 (cm2)
	Diện tích toàn phần của hình lập phuơng là:
 	5 x 5 ) x 6 = 150 (cm2) 
	Đáp số: 100 cm2; 150 cm2 
2, Thực hành: 18-20’
GV y/c HS mở SGK làm BT 1,2.
Kèm và giúp đỡ HS còn lúng túng.
Chấm, chữa bài HS.
Bài tập1:
	- HS đọc đề bài + phân tích bài toán.
	- HS tự làm bài.
 Bài giải
 Sxq= ( 1,5 x 1,5 ) x 4 = 9 (m2)
 Stp = (1,5 x 1,5 ) x 6 = 13,5 (m2) 
Bài tập 2: - Theo cặp
 Bài giải
 	Diện tích bìa cần dùng để làm hộp là: 
( 2,5 x 2,5 ) x 5 = 31,25 (dm2)
 Đáp số: 31,25 dm2
3- Củng cố - dặn dò: 3’
 ? HS nêu lại quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
 - GV nhận xét giờ học.
 - HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
----------------------------*******---------------------------
Tiết 2: Luyện từ và câu
	$43 . 	Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
A/ Mục tiêu:
	- HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện - kết quả; giả thiết - kết quả ( ND Ghi nhớ ).
	- Biết tìm các vế câu và quan hệ từ trong câu ghép (BT1); tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2); biết viết thêm vế câu để tạo thành câu ghép (BT3).
*RKN: Tự nhận thức, hợp tác nhóm ( biết hợp tác với các bạn để hoàn thành BT)...
B/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
C/ Hoạt động dạy học:
I.KT bài cũ: 5’
- Để thể hiện quan hệ nguyên nhân – kết quả giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng những QHT và cặp QHT nào?
- NX cho điểm.
II, Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1’
2. Nhận xét: 8’
1.2 Ví dụ:
Bài 1:
	- HS đọc y/c và nội dung bài tập.
	- Làm bài theo N2.
	- ...  tỏc dụng to lớn của hai nguồn năng lượng này mà ngay từ xa xưa con người đó cú ý thức khai thỏc và sử dụng hai nguồn năng lượng tự nhiờn này và cho đến bõy giờ chỳng ta vẫn tiếp tục khai thỏc nguồn năng lượng gần như là vụ tận ấy. Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh khai thỏc, đặc biệt là khai thỏc năng lượng nước chảy, con người cũng can thiệp vào mụi trường và cũng gõy ảnh hưởng tới mụi trường. Điều này con người cú thể tớnh toỏn và điều chỉnh cho phự hợp.
2. Dặn dũ:
- GV dặn HS chuẩn bị bài sau:
 + Xem bài 45 (trang 92)
 + Về nhà cú thể sử dụng một số dụng cụ và tự làm tuốc bin nước: 1 lừi bấc ( nỳt chai lọ ), 1 miếng vỏ lon nước đó được tỏch mảnh, 1 khay đựng nước và 3 đoạn dõy đồng cỡ 1,5 li ( xem hỡnh vẽ minh họa trang 91 ).
----------------------------*******---------------------------
 Tiết 5. Âm nhạc
$ 22. Ôn tập: Tre ngà bên lăng Bác.
Tập đọc nhạc số 6.
 A/ Mục tiêu:
- Biết hỏt theo giai điệu và đỳng lời ca
- Biết kết hợp vận đọng phụ họa
- Đọc bài tập đọc nhạc số 6
B/ Đồ dùng dạy học
	- Nhạc cụ quen dựng
	- Tập đọc bài hỏt Tre ngà bờn Lăng Bỏc kết hợp vận động theo nhạc.
	- Đọc nhạc và đàn giai điệu bài Chỳ bộ đội, cú đoạn trớch là bài TĐNsố 6.
C/ Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Hỏi ND tiết học trước 
2. Bài mới
 Hoạt động:1 ễn tập bài hỏt: Tre ngà bờn Lăng Bỏc
 - GV treo bức tranh Lăng Bỏc Hồ, giới thiệu bài
- Cả lớp hỏt bài tre ngà bờn Lăng Bỏc kết hợp gừ đệm theo phỏch, thể hiện tỡnh cảm trỡu mến, tha thiết của bài hỏt.
- Trỡnh bày bài hỏt bằng cỏch cú lĩnh xướng, song ca hết hợp gừ đệm:
+ Lĩnh xướng: Bờn Lăng Bỏc ... thờu hoa.
+ Song ca: Rất trong ... tre ngà.
- Trỡnh bày bài hỏt bằng hỡnh thức song ca, đồng ca kết hợp gừ đệm:
+ Song ca: Bờn Lăng Bỏc ... thờu hoa.
+ Đồng ca: Rất trong ... tre ngà.
- HS hỏt kết hợp vận động theo nhạc.
- Trỡnh bày bài hỏt theo nhúm, hỏt kết hợp gừ đệm và vận động theo nhạc.
Hoạt động 2: TĐN số 6 : Chỳ bộ đội
- GV treo bài TĐN số 6 lờn bảng. ? Bài TĐN viết lại ở nhịp gỡ? Cú mấy nhịp?
- Bài TĐN chia làm 2 cõu, mỗi cõu cú 4 nhịp.
- GV chỉ từng nốt ở khuụng 2, cả lớp đồng thanh núi tờn nốt nhạc.
- HS núi tờn nốt trong bài TĐN từ thấp lờn cao (Đụ - Rờ - Mi – Son).
- GV gừ tiết tấu làm mẫu.
- HS xung phong gừ lại.
- GV bắt nhịp (1-2), cả lớp TH gừ phỏch.
- GV đàn giai điệu - GV bắt nhịp và đàn để HS đọc cõu 1.
- HS xung phong đọc.
- Cả lớp đọc cõu 1, GV lắng nghe (khụng đàn) để sửa chỗ sai cho HS.
- Đọc cõu thứ hai tương tự.
- GV đàn giai điệu cả bài, HS đọc cả bài, GV lắng nghe (khụng đàn) để sửa chỗ sai cho HS.
- GV đàn giai điệu, nửa lớp đọc nhạc đồng - 1 HS đọc nhạc, đồng thời 1 HS hỏt lời.- Cả lớp hỏt lời và gừ phỏch.
4. Củng cố, kiểm tra
- GV đàn giai điệu, cả lớp cựng đọc nhạc rồi hỏt lời kết hợp gừ phỏch. GV bắt nhịp.
- HS tập gừ phỏch mạnh, phỏch nhẹ khi đọc nhạc và hỏt lời. GV bắt nhịp (khụng đàn), cả lớp thực hiện.
- Cỏc tổ đọc nhạc, hỏt lời và gừ phỏch. GV đỏnh giỏ.
- GV đệm đàn, trỡnh bày toàn bộ bài Chỳ bộ đội giới thiệu cho HS nghe
 ----------------------------*******---------------------------
 Thứ sáu: - Ngày soạn: 15/01/2011
 - Ngày dạy: 21/01/2011
Tiết 1: Toán
$110 . Thể tích một hình
A/ Mục tiêu:
	- HS có biểu tượng về thể tích của một hình.
	- Biết so sánh thể tích của 2 hình trong một số tình huống đơn giản.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng dạy toán
C/ Hoạt động dạy học:
I. KT bài cũ: 5’
- Chữa BT3 ở nhà.
- NX cho điểm HS làm đúng.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1’
- Nêu mục tiêu của bài.
2. Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình: 8-10’
	- GV cho HS quan sát mô hình theo các VD trong SGK
a, VD1: 
? Em thấy hình lập phương nằm ntn trong hình hộp chữ nhật ?
	? Em có thể rút ra nhận xét gì?
=> Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình hộp chữ nhật và ngược lại.
b, VD2: 
? Hình C gồm mấy hình lập phuơng?
	? Hình D gồm mấy hình lập phương?
	? Em rút ra kết luận gì?
=> Thể tích hình C bằng thể tích hình D
c, VD3:
? Hình P gồm mấy hình lập phương?
	? Tách hình P thành 2 hình M và N , hình M gồm mấy hình lập phương? Hình N gồm mấy hình lập phương?
	? Ta có kết luận gì?
=> Thể tích hình P bằng tổng thể tích các hình M và N.
3, Thực hành: 18-22’
GV y/c HS mở SGK làm BT 1,2.
HS khá, giỏi làm thêm BT3.
Kèm và giúp đỡ HS còn lúng túng.
Chấm, chữa bài HS.
Bài tập 1:
	HHCN A gồm 16 hình lập phương nhỏ.
	HHCN B gồm 18 hình lâph phương nhỏ.
	Hình B có thể tích lớn hơn thể tích hình A.
Bài tập 2: - HS thảo luận cặp làm bài.
Hình A gồm 45 hình lập phương
	Hình B gồm 23 hình lập phương.
	Thể tích hình A lớn hơn thể tích hình B.
Bài tập 3: - HS thi xếp hình.
	 - G V tổng kết nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò: 3’
	? Làm thế nào để biết thể tích của một hình lớn hơn hay bé hơn?
	- GV nhận xét giờ học.
- HS về chuẩn bị bài sau.
----------------------------*******---------------------------
Tiết 2: Tập làm văn
Kể chuyện (Kiểm tra viết)
A/ Mục tiêu:
	- HS thực hành viết bài văn kể chuyện.
	- Bài viết đúng nội dung, yc của đề bài có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, két bài.
	- Lời văn tự nhiên, chân thực biết cách dùng đúng các từ ngữ miêu tả hình dáng hoạt động của nhận vật trong câu truyện để khắc họa rõ nét tính cách của nhân vật ấy, thể hiện tình cảm của mình đối với câu chuyện hoặc nhân vật trong chuyện.
	*rknS: Tự nhận thức, tìm kiếm và xử lí thông tin, hợp tác nhóm,...
B/ Đồ dùng dạy học: 
- Bảng lớp ghi sẵn đề bài...
C/ Hoạt động dạy học:
I. KT bài cũ: 5’
II, Bài mới:
1, Giới thiệu bài:2’
	- gv nêu mục tiêu bài
2, Thực hành viết:
	- HS đọc 3 đề bài trên bảng.
	- GV nhắc nhở HS:
	+ Phần mở đầu giới thiệu câu chuyện sẽ kể theo lối trực tiếp hoặc gián tiếp.
	+ Phần diễn biến câu chuyện: Mỗi sự việc nên viết thành một đoạn văn. Các câu trong đoạn phải lo gíc với nhau, khi viết nên xen kẽ tả ngoại hình, hoạt động lời nói của nhận vật.
	+ Phần kết thúc: nêu ý nghĩa của câu chuyện hoặc suy nghĩ của em về câu chuyện.
	- HS viết bài.
	- GV thu bài về chấm bài.
	- Nêu nhận xét chung.
III- Củng cố - dặn dò: 2’
	? Nêu cấu tạo của bài văn kể chuyện?
GV tổng kết - nhận xét giờ học.
----------------------------*******---------------------------
Tiết 3. Thể dục
$ 44. Nhảy dây – Di chuyển tung bắt bóng.
I. Muùc tieõu:
- OÂn di chuyeồn tung vaứ baột boựng, oõn nhaỷy daõy kieồu chaõn trửụực, chaõn sau. Yeõu caàu thửùc hieọn ủoọng taực tửụng ủoỏi chớnh xaực.
- OÂn baọt cao, taọp phoỏi hụùp chaùy- nhaỷy- mang vaực. Yeõu caàu thửùc hieọn ủoọng taực cụ baỷn ủuựng.
- Chụi troứ chụi " Troàng nuù, troàng hoa". Yeõu caàu bieỏt caựch chụi vaứ tham gia chụi tửụng ủoỏi chuỷ ủoọng.
II. ẹũa ủieồm vaứ phửụng tieọn.
- Veọ sinh an toaứn saõn trửụứng.
- Phửụng tieọn: Chuaồn bũ moói em moọt daõy nhaỷy vaứ ủuỷ soỏ lửụùng boựng ủeồ HS taọp luợeõn. Chuaồn bũ duùng cuù cho baứi taọp chaùy- nhaỷy-mang vaực.
III. Noọi dung vaứ Phửụng phaựp leõn lụựp.
 A. Phaàn mụỷ ủaàu:
- Taọp hụùp lụựp phoồ bieỏn noọi dung baứi hoùc.
- Caỷ lụựp chaùy chaọm treõn ủũa hỡnh tửù nhieõn xung quanh saõn taọp.
- Xoay caực khụựp coồ chaõn, coồ tay, khụựp goỏi.
- Chụi troứ chụi " Con coực laứ caọu OÂng trụứi" hoaởc troứ chụi do GV choùn.
 B.Phaàn cụ baỷn.
- OÂn di chuyeồn tung vaứ baột boựng. Taọp di chuyeồn ngang khoõng boựng trửụực, sau ủoự mụựi taọp di chuyeồn vaứ tung baột boựng theo nhoựm 2 ngửụứi. Caực toồ coự theồ taọp dửụựi sửù chổ huy cuỷa toồ trửụỷng, taọp di chuyeồn tung baột boựng theo nhoựm 2 ngửụứi, phửụng phaựp toồ chửực tửụng tửù nhử baứi 42.
- OÂn nhaỷy daõy kieồu chaõn trửụực, chaõn sau. Caực toồ taọp theo khu vửùc ủaừ quy ủũnh. Laàn cuoỏi coự theồ toồ chửực thi nhaỷy vửứa tớnh soỏ laàn, vửứa tớnh thụứi gian xem ai nhaỷy ủửụùc nhieàu laàn hụn.
- Taọp baọt cao, chaùy, mang vaực. Caực toồ taọp theo khu vửùc ủaừ quy ủũnh phửụng phaựp toồ chửực taọp luyeọn nhử baứi 43.
Thi baọt nhaỷy cao theo caựch vụựi tay leõn cao chaùm vaọt chuaồn.
 C.Phaàn keỏt thuực.
- ẹi laùi thaỷ loỷng hieựt thụỷ saõu tớch cửùc.
- GV cuứng HS heọ thoỏng baứi, nhaọn xeựt vaứ ủaựnh giaự keỏt quaỷ baứi hoùc.
- GV giao baứi taọp veà nhaứ: Nhaỷy daõy kieồu chaàn trửụực, chaõn sau.
----------------------------*******---------------------------
Tiết 4. Địa lý.
$ 22. Châu Âu
I. Mục tiêu:
- Dựa vào lược đồ, bản đồ để nhận biết, mô tả được vị trí, giới hạn của Châu Âu, đọc tên một số dẫy núi, đồng Bằng, sông lơn của Châu Âu; đặc điểm địa hình của Châu Âu.
- Nắm được đặc điểm địa hình của thiên nhiên Châu Âu.
- Nhận biết được đặc điểm dân cư và hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân Châu Âu.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Bản đồ thế giới. Bản đồ tự nhiên Châu Âu. Bản đồ các nước Châu Âu.
III. Hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ: (3p)
+ Nêu vị trí địa lí của Lào, Cam-pu-chia? Kể một số mặt hàng của TQ?
2.Bài mới:
1./ Vị trí địa lí, giới hạn
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân (10p)
- HS làm việc với hình 1 và bảng số liệu về diện tích của các châu lục ở bài 17; trả lời các câu hỏi gợi ý trong bài để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn, diện tích châu Âu với châu á.
- HS báo cáo kết quả làm việc và chỉ trên bản đồ.
Kết luận: Châu Âu nằm ở phía tay châu á, ba phía giáp biển và đại dương.
2/. Đặc điểm tự nhiên
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm nhỏ (10p)
- Quan sát hình 1 trong SGK, đọc cho nhau nghe tên các dãy núi, đồng bằng lớn của châu Âu. Trao đổi để đưa ra nhận xét về vị trí của núi, đồng bằng ở Tây Âu, Trung Âu và Đông Âu. Cho HS tìm vị trí của các ảnh ở hình 2 theo kí hiệu a, b, c, d trên lược đồ hình 1.
- HS trình bày kết quả.
- GV khái quát lại: Châu Âu có những đồng bằng lớn trải từ Tây Âu qua Trung Âu sang Đông Âu (Đồng bằng chiếm 2/3 diện tích Châu âu); các dãy núi nối tiếp nhau ở phía nam, phía bắc; dãy U – ran là danh giới của châu âu với châu á ở phía đông; châu âu chủ yếu nằm ở đới khí hậu ôn hòa, có rừng lá kím và rừng lá rộng. Mùa đông gần hết lãnh thổ châu âu phủ tuyết trắng.
Kết luận: Châu Âu chủ yếu có địa hình là đồng bằng, khí hậu ôn hòa.
3/. Dân cư và hoạt động kinh tế ở châu Âu.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. (10p)
- HS nhận xét bảng số liệu ở bài 17 về dân số châu Âu, quan sát hình 3 để nhận biết nét khác biệt của người châu Âu và châu á.
- Cho Hs quan sát hình 4 và gọi một số em kể tên nhứng hoạt động sản xuất của người dân châu Âu.
- Kết luận: Đa số dân châu Âu là người da trắng, nhiều nước có nền kinh tế phát triển.
3. Củng cố – dặn dò (2P). 
- Hệ thống bài.
- Chuẩn bị bài sau.
----------------------------*******---------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doclop tuan 22.doc