I. Mục tiêu:
- Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em.
- Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hàng ngày.
- Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức ; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh.
- HS khá - giỏi : Biết được ý nghĩa của hoà bình. Biết trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng.
Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012 Đạo đức Tiết 26: EM YÊU HOÀ BÌNH (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em. - Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hàng ngày. - Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức ; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh. - HS khá - giỏi : Biết được ý nghĩa của hoà bình. Biết trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng. II. Tài liệu và phương tiện: - Bảng nhóm - Tranh, ảnh, về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của thiếu nhi và nhân dân Việt Nam, thế giới. III. Các hoạt động dạy -học : GV HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Em có nhận xét gì về truyền thống lịch sử của dân tộc ta (nhất là công cuộc bảo vệ đất nước)? 2. Bài mới: - Cả lớp cùng hát bài: Trái đất này của chúng em, nhạc: Trương Quang Lục, thơ Định Hải. + Bài hát nói lên điều gì? + Để trái đất mãi mãi hoà bình, tươi đẹp chúng ta cần phải làm gì? Đó là nội dung bài học. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin. - GV cho HS quan sát các tranh ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân các vùng có chiến tranh, về sự tàn phá của chiến tranh (đã chuẩn bị) và hỏi: + Em thấy những gì trong những bức tranh đó? - YC HS đọc thông tin trang 37,38 SGK và thảoluận: + Em có nhận xét gì về cuộc sống của người dân, đặc biệt là trẻ em, ở vùng có chiến tranh? + Chiến tranh gây ra những hậu quả gì? + Để thế giới không còn chiến tranh, để mọi người đều được sống trong hoà bình chúng ta cần phải làm gì? GV nhận xét và kết luận: Chiến tranh đã gây ra nhiều đau thương, mất mát. Đã có biết bao người dân vô tội phải chết, trẻ em thất học, đói nghèo, bệnh tật Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ. - GV lần lượt đọc từng ý kiến trong bài tập 1. Sau mỗi ý kiến, GV yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ tay hay không giơ tay - GV mời một số HS giải thích lí do. - GV kết luận: Các ý kiến(a), (d) là đúng; các ý kiến (b), (c) là sai. Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Làm bài tập 2 SGK. - YC tìm những việc làm thể hiện lòng yêu hoà bình. - GV kl : Để bảo vệ hoà bình, trước hết mỗi người chúng ta cần phải có lòng yêu hoà bình và thể hiện điều đó ngay trong cuộc sống hàng ngày, trong các mối quan hệ giữa con người với con người, giữa các dân tộc, quốc gia này với các dân tộc, quốc gia khác, như các hành động, việc làm : Biết thương lượng, đối thoại để giải quyết mâu thuẫn. Đoàn kết, hữu nghị với các dân tộc khác. Làm bài tập 3 SGK. - YC học sinh thảo luận theo cặp để tìm ra những hoạt động bảo vệ hoà bình. - Em đã tham gia vào những hoạt động nào trong những hoạt động vừa nêu trên? - GV kết luận, khuyến khích HS tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng. 3. Củng cố. Dặn dò. - Em cần phải làm gì để bảo vệ hòa bình, trong cuộc sống chúng ta phải thể hiện như thế nào để chứng tỏ em yêu hòa bình ? - Sưu tầm tranh,ảnh, bài báo, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt Nam và thế giới; sưu tầm các bài thơ, bài hát, truyện về chủ đề Em yêu hoà bình. - Mỗi em vẽ một bức tranh về chủ đề Em yêu hoà bình. 2 HS trả lời - Nói về trái đất tươi đẹp. - Hậu quả tàn khốc của chiến tranh, nhân dân và nhất là trẻ em bị thương vong. - Cuộc sống của người dân ở vùng có chiến tranh rất khổ cực. Nhiều trẻ em phải sống trong cảnh mồ côi cha, mẹ, bị thương tích, tàn phế... Nhiều trẻ em ở độ tuổi thiếu niên phải đi lính. - Chiến tranh để lại hậu quả lớn về người, của : + Cướp đi nhiều sinh mạng + Thành phố làng mạc bị phá hoại, tàn phá. - Để thế giới không còn chiến tranh, chúng ta phải cùng sát cánh bên nhau cùng nhân dân thế giới bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. - Học sinh suy nghĩ thực hiện theo quy ước. - HS làm việc cá nhân sau đó trao đổi bài làm với bạn bên cạnh. Một số HS trình bày ý kiến trước lớp. Cả lớp nhận xét, bổ sung, chốt lại : Các việc làm b, c thể hiện lòng yêu hoà bình. - HS thảo luận nhóm đôi. Một nhóm làm vào bảng nhóm báo cáo kết quả - Ủng hộ nạn nhân chất độc da cam, vùng bị bão lụt -2 HS đọc ghi nhớ SGK Tập đọc Tiết 51: NGHĨA THẦY TRÒ I. Mục tiêu : - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu. - Hỉểu ý nghĩa : Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần gìn giữ, phát huy truyền thống tốt đẹp đó. (TL được các CH trong SGK) - GDHS kính yêu thầy cô giáo, biết ơn những người đã dạy mình II. Phương tiện : - Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thâỳ Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài Cửa sông và nêu nội dung của bài. - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Vào bài: 2 - 3 HS đọc bài và nêu nội dung a. Luyện đọc: - Mời 1 HS giỏi đọc. - HD chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: + Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? + Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu? - Rút ý1: + Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ từ thuở vỡ lòng như thế nào? - Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó? Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu? Em biết thêm thành ngữ, tục ngữ, ca dao khẩu hiệu nào có ND tương tự? Rút ý 2. GV tiểu kết rút ra nội dung bài. Vài HS nêu ND bài. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc bài. Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - Cho HS luyện đọc diễm cảm đoạn 1 trong nhóm. Thi đọc diễn cảm trước lớp. GV nhận xét ghi điểm. *Qua bài em học tập được điều gì? - HS theo dõi SGK - Đoạn 1: Từ đầu đến mang ơn rất nặng. - Đoạn 2: Tiếp cho đến đến tạ ơn thầy. - Đoạn 3: Đoạn còn lại. + Lần 1 đọc kết hợp sửa phát âm. + Lần 2 kết hợp giải nghĩa từ. + 1 HS đọc toàn bài. - HS theo dõi. + Để mừng thọ thầy; thể hiện lòng yêu quý, kính trọng thầy. + Từ sáng sớm các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà thầy giáo Chu để mừng... ý1:Tình cảm của học tròvới cụ giáo Chu. +Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy thầy từ thuở vỡ lòng. Thầy mời học trò cùng tới thăm một người thầy... + Tiên học lễ, hậu học văn; Uống nước nhớ nguồn; Tôn sư trọng đạo; Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. Không thầy đố mày làm nên ; Muốn sang thì bắc cầu kiều ; Kính thầy - ý 2: Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cụ thuở học vỡ lòng. ND: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp - HS đọc. - HS tìm giọng đọc diễm cảm cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc. Luôn có ý thức tôn sư trọng đạo ... 3. Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại ND bài. Về đọc bài và chuẩn bị bài sau. Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân - Nhận xét tiết học. .. Toán Tiết 126: NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. - Biết vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tiễn. (Làm BT 1) II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách cộng, trừ số đo thời gian. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng. 2. Vào bài: - 1 - 2 HS nêu a. Ví dụ 1: GV nêu ví dụ. + Muốn biết người đó làm 3 sản phẩm hết bao nhiêu thời gian ta phải làm thế nào? - GV hướng dẫn HS đặt tính rồi tính. - Cho HS nêu lại cách tính. b. Ví dụ 2: - GV nêu VD, hướng dẫn HS thực hiện. - Cho HS thực hiện vào bảng con. - Mời một HS lên bảng thực hiện. Lưu ý HS đổi 75 phút ra giờ. - Muốn nhân số đo thời gian với một số ta làm thế nào? + Ta phải thực hiện phép nhân: 1 giờ 10 phút 3 = ? - HS thực hiện: 1giờ 10phút 3 3giờ 30 phút Vậy: 1giờ 10phút 3 = 3giờ 30phút - HS thực hiện: 3giờ 15phút 5 15giờ 75phút 75phút = 1giờ 15phút Vậy: 3giờ 15phút 5 = 16giờ 15phút. - HS nêu. b. Luyện tập: Bài tập 1 (135): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm. - GV nhận xét. 3. Củng cố H: Nêu cách nhân số đo thời gian với một số? 4. Dặn dò. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau : Chia số đo thời gian cho một số. Tính: a. 3giờ 12phút 3 = 9giờ 36phút 4giờ 23phút 4 = 17giờ 32phút 12giờ 25giây 5 = 62phút 5giây b. 24,6giờ 13,6phút 28,5giây LÒCH SÖÛ Tiết 26: CHIEÁN THAÉNG “ÑIEÄN BIEÂN PHUÛ TREÂN KHOÂNG” I. Muïc tieâu: - Biết cuối năm 1972, Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hòng hủy diệt Hà Nội và các tỉnh thành phố ở miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta. - Quân dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt “Điện Biên Phủ trên không”. - Giaoù duïc hoïc sinh tinh thaàn töï haøo daân toäc, bieát ôn caùc anh huøng ñaõ hi sinh. II. Phương tiện: AÛnh SGK, baûn ñoà thaønh phoá Haø Noäi, tö lieäu lòch söû. III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH 1. Khôûi ñoäng: 2. Baøi cuõ: Saám seùt ñeâm giao thöøa. Keå laïi cuoäc taán coâng toaø söù quaùn Mó cuûa quaân giaûi phoùng Mieàn Nam? Neâu yù nghóa lòch söû? ® GV nhaän xeùt. 3. Baøi môùi: Hoaït ñoäng 1: Nguyeân nhaân Mó neùm bom HN. Giaùo vieân neâu caâu hoûi. Taïi sao Mó neùm bom HN? Giaùo vieân toå chöùc cho hoïc sinh ñoïc SGK, ghi keát quaû laøm vieäc vaøo phieáu hoïc taäp. ® Giaùo vieân nhaän xeùt + choát yù ñuùng. Em haõy neâu chi tieát chöùng toû söï taøn baïo cuûa ñeá quoác Mó ñoái vôùi HN? Giaùo vieân nhaän xeùt. Hoaït ñoäng 2: Söï ñoái phoù cuûa quaân daân ta. Giaùo vieân toå chöùc cho hoïc sinh ñoïc SGK ñoaïn “Tröôùc söï taøn baïo, tieâu bieåu nhaát” vaø tìm hieåu traû lôøi caâu hoûi. Quaân daân ta ñaõ ñoái phoù laïi nhö theá naøo? Giaùo vieân nhaän xeùt. Hoaït ñoäng 3: YÙ nghóa lòch söû cuûa chieán thaéng Toå chöùc hoïc sinh ñoïc SGK vaø thaûo luaän noäi dung sau: + Trong 12 ngaøy ñeâm chieán thaéng khoâng quaân Mó, ta ñaõ thu ñöôïc nhöõng keát quaû gì? + YÙ nghóa cuûa chieán thaéng “Ñieän Bieân Phuû treân khoâng”? ® Giaùo vieân nhaän xeùt. 4. Cuûng coá. Taïi sao Mó neùm bom Haø Noäi? Neâu yù nghóa lòch söû cuûa chieán thaéng ñeâm 26/ 12/ 1972? 5. Daën doø: - ... Ñaùnh giaù saûn phaåm. -GV toå chöùc cho HS tröng baøy saûn phaåm theo nhoùm. -GV neâu laïi nhöõng tieâu chuaån ñaùnh giaù saûn phaåm theo muïc III-SGK. -GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa HS. -GV nhaéc HS thaùo rôøi caùc chi tieát vaø xeáp ñuùng vaøo hoäp. 3.Cuûng coá,daën doø: -Daën HS veà nhaø taäp laép gheùp laïi moâ hình xe ben. -Nhaän xeùt tieát hoïc. -Caùc nhoùm tröng baøy saûn phaåm. - 3-4 HS döïa vaøo tieâu chuaån ñaõ neâu ñeå ñaùnh giaù saûn phaåm cuûa baïn. -HS thaùo rôøi caùc chi tieát, xeáp ñuùng vò trí trong hoäp. -HS nhaéc laïi quy trình laép xe ben. Thứ sáu ngày 9 tháng 3 năm 2012 ThÓ dôc(tiết 52) BÀI 52 I. Môc tiªu. Gióp hs: - Thực hiện nén bóng 150g trúng đích cố định (chưa cần trúng đích, chỉ cần đúng tư thế và ném bóng đi) và tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay, vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia. - biết cách chơi và tham gia ch¬i được trß ch¬i: "ChuyÒn vµ b¾t bãng tiÕp søc'. II. §Þa ®iÓm, ph¬ng tiÖn - §Þa ®iÓm: Trªn s©n trêng: VÖ sinh n¬i tËp, ®¶m b¶o an toµn tËp luyÖn. - Ph¬ng tiÖn: ChuÈn bÞ 1 cßi, bãng nhùa cho hs ch¬i. III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp: Néi dung Ph¬ng ph¸p 1. PhÇn më ®Çu: - GV nhËn líp, phæ biÕn néi dung, yªu cÇu bµi häc, chÊn chØnh ®éi ngò, trang phôc tËp luyÖn. - Cho hs khëi ®éng xoay c¸c khíp. - Ch¹y nhÑ nhµng trªn ®Þa h×nh tù nhiªn theo mét hµng däc, ch¹y theo vßng trßn. - §i thêng vµ hÝt thë s©u. - §øng t¹i chç h¸t vµ vç tay. 2. PhÇn c¬ b¶n: ¤n tËp ném bóng trúng đích và một số động tác bổ trợ: TËp theo ®éi h×nh hµng ngang hoÆc vßng trßn. Chia tæ tËp luyÖn. Gv quan s¸t gióp hs tËp ®óng kÜ thuËt ®éng t¸c. -Thi ném bóng trúng đích. -¤n tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay, vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia. Ch¬i trß ch¬i:" ChuyÒn vµ b¾t bãng tiÕp søc ". Gv híng dÉn c¸ch ch¬i, cho hs ch¬i. 3. PhÇn kÕt thóc: -Cho hs tËp c¸c ®éng t¸c th¶ láng. -Gv nhËn xÐt tiÕt häc. DÆn hs vÒ nhµ. C¸n sù thÓ dôc cho líp tËp hîp: - 4 hµng däc. - Hs xoay c¸c khíp. Ch¹y nhÑ nhµng trªn ®Þa h×nh tù nhiªn theo mét hµng däc, ch¹y theo vßng trßn. §i thêng vµ hÝt thë s©u. Hs h¸t. - Hs tËp theo sù ®iÒu khiÓn cña c¸n bé líp. - Hs tr×nh diÔn theo mét hµng ngang tõng tæ. - Hs tËp theo tõng nhãm 4 em. - Hs lªn tr×nh diÔn. - Hs ch¬i. C¸c nhãm thi ®ua nhau tung bóng díi sù ®iÒu khiÓn cña gi¸o viªn. -Hs tËp c¸c ®éng t¸c th¶ láng. Hs l¾ng nghe. Toán Tiết 130: VẬN TỐC I. Mục tiêu: - Có khái niệm về vận tốc, đơn vị đo vận tốc. - Biết tính vận tốc của một chuyển động đều. - HS làm được BT1, 2. HS khá giỏi làm được cả BT3. II. Phương tiện: - Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thày Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - HS nêu miệng BT3, GV nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi bảng. 2. Vào bài: - 1 - 2 HS nêu a. Bài toán 1: - GV nêu ví dụ. + Muốn biết trung bình mỗi giờ ô tô đó đi được bao nhiêu km phải làm TN? - GV: Ta nói vận tốc trung bình hay vận tốc của ô tô 42,5 km trên giờ, viết tắt là 42,5 km/ giờ. - GV ghi bảng: Vận tốc của ô tô là: 170 : 4 = 42,5(km). + Đơn vị vận tốc của bài toán này là gì? + Muốn tính vận tốc ta làm như thế nào? + Nếu quãng đường là s, thời gian là t, vận tốc là V, thì V được tính như thế nào? b. Ví dụ 2: - GV nêu VD, hướng dẫn HS thực hiện. - Cho HS thực hiện vào giấy nháp. - Mời một HS lên bảng thực hiện. + Đơn vị vận tốcc trong bài này là gì? - Cho HS nhắc lại cách tính vận tốc. -HS giải: Trung bình mỗi giờ ô tô đi được là: 170 : 4 = 42,5(km) Đáp số: 42,5km + Là km/giờ - Quy tắc : Muốn tính vận tốc ta lấy quãng đường chia cho thời gian. +V được tính như sau: V = S : t - HS thực hiện: Vận tốc chạy của người đó là: 60 : 10 = 6(m/giây) + Đơn vị vận tốc trong bài là: m/giây - HS nêu lại quy tắc tính vận tốc. c. Luyện tập: Bài tập 1 (139): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào bảng con.1 HS làm bảng lớp. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét ghi điểm. Bài tập 2 (139): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào vở. -Cho HS đổi nháp, chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. - Cả lớp và GV nhận xét Tóm tắt: 3giờ : 105km Vận tốc : km/giờ ? Bài giải: Vận tốc của xe máy là: 105 : 3 = 35(km/giờ) Đáp số: 35km/giờ. Tóm tắt: 2,5giờ : 1800km Vận tốc:.Km/giờ ? Bài giải: Vận tốc của máy bay là: 1800 : 2,5 = 720(km/giờ) Đáp số: 720km/giờ. 3. Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung bài. - Về học bài và chuẩn bị bài sau Luyện tập - GV nhận xét tiết học. Khoa học Tiết 52: SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I. Mục tiêu: - Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió. II. Phương tiện: - Hình trang 106, 107 SGK. - Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh về hoa. - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Trực quan, vấn đáp, gợi mở; thực hành quan sát, thảo luận nhóm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Cơ quan sinh sản của thực vật có hao là gí? GV nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1-Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. - 1 -2 HS nêu 2. Vào bài: a. Hoạt động 1: Thực hành làm bài tập xử lí thông tin trong SGK. - Bước 1: Làm việc theo cặp. - GV yêu cầu HS đọc thông tin trang 106 SGK và chỉ vào hình 1 để nói với nhau về: sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả. -Bước 2: Làm việc cả lớp + Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. + Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. - Bước 3: Làm việc cá nhân + GV yêu cầu HS làm các bài tập trang 106 SGK. + Mời một số HS chữa bài tập. - HS trao đổi theo hướng dẫn của GV. - Hiện tượng đầu nhuỵ nhận được những hạt phấn của nhị gọi là sự thụ phấn. - Hiện tượng tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn kết hợp được với tế bào sinh dục cái ở noãn gọi là sự thụ tinh - HS trình bày. Đáp án: 1 - a ; 2 - b ; 3 - b ; 4 - a ; 5 - b b. Hoạt động 2: Trò chơi “ Ghép chữ vào hình” - Bước 1: HS chơi ghép chữ vào hình cho phù hợp theo nhóm 4. + GV phát cho các nhóm sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính và các thẻ có ghi sẵn chú thích. HS thi đua gắn, nhóm nào xong thì mang lên bảng dán. - Bước 2: Làm việc cả lớp +Từng nhóm giới thiệu sơ đồ có gắn chú thích của nhóm mình. +GV nhận xét, khen ngợi nhóm nào làm nhanh và đúng. c. Hoạt động 3: Thảo luận Bước 1: Làm việc theo nhóm 4 + Các nhóm thảo luận câu hỏi trang 107 SGK. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 107 SGK và các hoa thật sưu tầm được đồng thời chỉ ra hoa nào thụ phấn nhờ gió, hoa nào thụ phấn nhờ côn trùng. - Bước 2: Làm việc cả lớp + Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. + Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. - Hoa thụ phấn nhờ côn trùng : hoa mướp, hoa bí, hoa bầu, - Hoa thụ phấn nhờ gió: hoa ngô, lúa, - Hoa thụ phấn nhờ côn trùng thường có màu sắc, hương thơm hấp dẫn. - Hoa thụ phấn nhờ gió thường nhẹ - Các nhóm thảo luận. - Các nhóm báo cáo kết quả. 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc mục bạn cần biết. - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau Cây con mọc lên từ hạt Tập làm văn Tiết 52: TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài; Viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn. II. Phương tiện: - Bảng lớp ghi 5 đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi bảng. 2. Vào bài: b. Nhận xét về kết quả làm bài của HS. - GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để: + Nêu nhận xét về kết quả làm bài: - Những ưu điểm chính: + Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục. + Diễn đạt tốt điển hình: + Chữ viết, cách trình bày đẹp: - Những thiếu sót, hạn chế: + Thông báo điểm. b. Hướng dẫn HS chữa bài: GV trả bài cho từng học sinh. + Hướng dẫn chữa lỗi chung: - GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng - Mời HS lên chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp. - HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng. + Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài: - HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi. - Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi. - GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc. + Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay: + GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay. + Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. - Viết lại một đoạn văn trong bài làm: + Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại. + Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại - HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân. - HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa - HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi. - HS đổi bài soát lỗi. - HS nghe. - HS trao đổi, thảo luận. - HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng. - Một số HS trình bày. 3. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài tốt. - Dặn HS chuẩn bị bài sau Ôn tập về tả cây cối .. SINH HOAÏT TUAÀN 26 I.Muïc tieâu: - HS bieát ñöôïc nhöõng öu ñieåm, nhöõng haïn cheá veà caùc maët trong tuaàn 26. - Bieát ñöa ra bieän phaùp khaéc phuïc nhöõng haïn cheá cuûa baûn thaân. - Giaùo duïc HS thaùi ñoä hoïc taäp ñuùng ñaén, bieát neâu cao tinh thaàn töï hoïc, töï reøn luyeän baûn thaân. II. Ñaùnh giaù tình hình tuaàn qua: * Neà neáp: - Ñi hoïc chưa ñaày ñuû, ñuùng giôø. - Duy trì SS lôùp toát. * Hoïc taäp: - Duy trì boài döôõng HS gioûi ,phuï ñaïo hs yeáu ,keùm. * Vaên theå mó: - Thöïc hieän veä sinh haøng ngaøy trong caùc buoåi hoïc. - Veä sinh thaân theå toát. III. Keá hoaïch tuaàn 27: * Neà neáp: - Tieáp tuïc duy trì SS, neà neáp ra vaøo lôùp ñuùng quy ñònh. - Nhaéc nhôû HS ñi hoïc ñeàu, nghæ hoïc phaûi xin pheùp. - Khaéc phuïc tình traïng noùi chuyeän rieâng trong giôø hoïc. - Chuaån bò baøi chu ñaùo tröôùc khi ñeán lôùp. * Hoïc taäp: - Tích cöïc töï oân taäp kieán thöùc chuaån bò thi GKII. (Moân Toán, TV) - Toå tröïc duy trì theo doõi neà neáp hoïc taäp vaø sinh hoaït cuûa lôùp. - Tieáp tuïc phuï ñaïo HS yeáu . - Thi ñua hoa ñieåm 10 trong lôùp, trong tröôøng. - Khaéc phuïc tình traïng queân saùch vôû vaø ñoà duøng hoïc taäp ôû HS. * Veä sinh: - Thöïc hieän VS trong vaø ngoaøi lôùp. - Giöõ veä sinh caù nhaân, veä sinh aên uoáng.
Tài liệu đính kèm: