Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Trường TH 1 Tân Văn (2012 - 2013)

Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Trường TH 1 Tân Văn (2012 - 2013)

I . Mục tiêu :

- Biết đánh răng và rửa mặt đúng cách,

- KNS: Biết làm vệ sinh cá nhân hàng ngày.

II . Chuẩn bị :

-Gv : mô hình hàm răng, bàn chải, kem đánh răng.

-Hs : bàn chải, ly, khăn mặt.

III . Các hoạt động :

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 514Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Trường TH 1 Tân Văn (2012 - 2013)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 7
Thø hai ngµy 8 th¸ng 10 n¨m 2012
TËp huÊn sequac
Thø ba ngµy 9 th¸ng 10 n¨m 2012
Buỉi S¸ng
tn &xh – líp 1:
TiÕt 1
THỰC HÀNH
ĐÁNH RĂNG VÀ RỬA MẶT
I . Mục tiêu :
- Biết đánh răng và rửa mặt đúng cách, 
- KNS: Biết làm vệ sinh cá nhân hàng ngày.
II . Chuẩn bị :
-Gv : mô hình hàm răng, bàn chải, kem đánh răng.
-Hs : bàn chải, ly, khăn mặt.
III . Các hoạt động :
1 . Khởi động (1’) : Hát.
2 . Bài cũ (4’) :
-Em nên đánh răng súc miệng vào lúc nào thì tốt nhất ?
-Tại sao không nên ăn nhiều bánh, kẹo, đồ ngọt ?
Nhận xét.
3 . Giới thiệu (1’) : 
-Thực hành : đánh răng và rửa mặt.
4 . Phát triển các họat động (25’) :
* Hoạt động 1 : Thực hành đánh răng.
Mục tiêu : Hs biết cách đánh răng đúng.
Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, thực hành.
Đồ dùng : bàn chải, kem đánh răng, nước, mô hình răng...
* Bước 1 : Gv đặt câu hỏi.
-Ai có thể chỉ vào mô hình hàm răng và nói đâu là :
+ Mặt trong của răng ?
+ Mặt ngoài của răng ?
+ Mặt nhai của răng ?
+ Hằng ngày em quen chải răng như thế nào ?
+ Nhận xét xem bạn nào làm đúng, bạn nào làm sai ? Vì sao ?
-Cả lớp hát
-2 HS trả lời
-HS lắng nghe
-Hs lên chỉ.
-Hs trả lời.
-Gv làm mẫu lại và nêu cách đánh răng đúng :
+ Chuẩn bị ly và nước sạch.
+ Lấy kem đánh răng vào bàn chải.
+ Chải răng theo hướng đưa bàn chải từ trên xuống, từ dưới lên.
+ Lần lượt chải mặt ngoài, mặt trong và mặt nhai của răng.
+ Súc miệng kỹ rồi nhổ ra vài lần.
+ Rửa sạch rồi cất bàn chải.
* Bước 2 : 
-Lần lượt cho hs thực hành đánh răng theo hướng chỉ dẫn của gv.
-Gv đến các nhóm hướng dẫn và giúp đỡ.
Nhận xét.
* Hoạt động 2 : Thực hành rửa mặt.
Mục tiêu : Hs biết cách rửa mặt đúng.
Phương pháp : Quan sát, vấn đáp, thực hành.
Đồ dùng : Khăn nước sạch, xà phòng
* Bước 1 : Gv hướng dẫn :
-Ai có thể nói cho cả lớp biết : rửa mặt như thế nào làđúng cách và hợp vệ sinh nhất ?
-Cả lớp hãy nhận xét đúng hay sai.
-Gv hướng dẫn cách rửa mặt như sau : Chuẩn bị khăn và nước sạch. Rửa tay sạch bằng xà phòng dưới vòi nước trước khi rửa
mặt .
+ Dùng 2 bàn tay đã sạch, hứng nước sạch để rửa mặt. Xoa kỹ vùng xung quanh mắt, trán, 2 má, miệng và cằm . (rửa vài lần như vậy ).
+ Sau đó dùng khăn lau mặt sạch lau khô vùng mắt trước sau đó đến nơi khác.
+ Giặt khăn mặt bằng xà phòng và phơi ra nắng.
* Bước 2 : 
-Gv cho hs làm động tác mô phỏng từng bước thực hành rửa mặt.
-Kết luận : Các em phải luôn thực hiện việc đánh răng rửa mặt hàng ngày cho hợp vệ sinh.
* Hoạt động 3 : Củng cố.
-Trò chơi : Gv đưa ra 1 số tình huống và yêu cầu hs nhận xét và giơ thẻ Đúng hay Sai.
Nhận xét tuyên dương.
5/ Dặn dò (2’) : Thực hiện tốt bài vừa học.
-Xem trước bài : “Ăn uống hàng ngày”
-Nhận xét tiết học.
-HS quan sát theo dõi
-HS cá nhân thực hành đánh răng.
-Hs trả lời và làm động tác rửa mặt.
-Hs nhận xét.
-Hs quan sáttheo dõi
-Hs thực hành rửa mặt.
-Đại diện 2 nhóm lên thực hiện.
-HS lắng nghe
Khoa häc - líp 4
TiÕt 3
PHỊNG BỆNH BÉO PHÌ
I. MỤC TIÊU :
	 Nêu cách phịng bệnh béo phì: 
	- Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm nhai kĩ.
	- Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT.
*GDKNS : KN giao tiếp hiệu quả ; KN ra quyết định; KN kiên định.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Hình trang 28 , 29 SGK .
	- Phiếu học tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Phịng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng .
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 3. Bài mới : (27’) Phịng bệnh béo phì .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về bệnh béo phì 
MT : HS nhận dạng dấu hiệu béo phì ở trẻ em và nêu được tác hại của bệnh béo phì .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
ĐD DH : - Hình trang 28 , 29 SGK .
- Phiếu học tập .
Hoạt động lớp , nhĩm . 
- Làm việc với phiếu theo nhĩm :
PHIẾU HỌC TẬP
1. Theo bạn , dấu hiệu nào dưới đây khơng phải là béo phì đối với trẻ em :
a) Cĩ những lớp mỡ quanh đùi , cánh tay trên , vú và cằm .
b) Mặt với hai má phúng phính .
c) Cân nặng trên 20% hay trên số cân trung bình so với chiều cao và tuổi của bé 
d) Bị hụt hơi khi gắng sức .
2. Hãy chọn ý đúng nhất :
@ Người bị béo phì thường mất sự thoải mái trong cuộc sống thể hiện :
a) Khĩ chịu về mùa hè .
b) Hay cĩ cảm giác mệt mỏi chung tồn thân .
c) Hay nhức đầu , buồn tê ở hai chân .
d) Tất cả những ý trên .
@ Người bị bép phì thường giảm hiệu suất lao động và sự lanh lợi trong sinh hoạt biểu hiện :
a) Chậm chạp .
b) Ngại vận động .
c) Chĩng mệt mỏi khi lao động .
d) Tất cả những ý trên .
@ Người bị béo phì cĩ nguy cơ bị :
a) Bệnh tim mạch .
b) Huyết áp cao .
c) Bệnh tiểu đường .
d) Bị sỏi mật .
e ) Tất cả các bệnh trên .
- Đại diện các nhĩm trình bày kết quả làm việc của nhĩm mình .
- Các nhĩm khác bổ sung .
*GDKNS : KN giao tiếp hiệu quả.
- Chia nhĩm và phát phiếu học tập .
- Chốt đáp án : câu 1 b , câu 2 d,d,e .
- Kết luận : 
@ Một em bé cĩ thể được xem là béo phì khi :
+ Cĩ cân nặng hơn mức trung bình so với chiều cao và tuổi là 20% .
+ Cĩ những lớp mỡ quanh đùi , cánh tay trên , vú và cằm .
+ Bị hụt hơi khi gắng sức .
@ Tác hại của bệnh béo phì là người bị béo phì : 
+ Thường mất sự thoải mái trong cuộc sống .
+ Thường giảm hiệu suất lao động và sự lanh lợi trong sinh hoạt .
+ Cĩ nguy cơ bị bệnh tim mạch , huyết áp cao , tiểu đường , sỏi mật 
Hoạt động 2 : Thảo luận về nguyên nhân và cách phịng bệnh tim mạch .
MT : HS nêu được nguyên nhân và cách phịng bệnh béo phì .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
ĐD DH : SGK .
Hoạt động lớp .
- Phát biểu .
*GDKNS : KN ra quyết định; KN kiên định.
- Nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận :
+ Nguyên nhân gây nên béo phì là gì ?
+ Làm thế nào để phịng tránh béo phì ?
+ Cần phải làm gì khi em bé hoặc bản thân bạn bị béo phì hay cĩ nguy cơ béo phì ?
- Giảng thêm : 
+ Hầu hết các nguyên nhân gây béo phì ở trẻ em là do những thĩi quen khơng tốt về mặt ăn uống , chủ yếu là do bố mẹ cho ăn quá nhiều , ít vận động .
+ Khi đã bị béo phì thì cần :
@ Giảm ăn vặt , giảm lượng cơm , tăng thức ăn ít năng lượng , ăn đủ đạm , vi-ta-min và chất khống .
@ Đi khám bác sĩ càng sớm càng tốt để tìm đúng nguyên nhân gây béo phì để điều trị hoặc nhận được lời khuyên về chế độ dinh dưỡng hợp lí .
@ Khuyến khích em bé hoặc bản thân mình phải năng vận động , luyện tập TDTT .
Hoạt động 3 : Đĩng vai .
MT : HS nêu nguyên nhân và cách phịng bệnh béo phì do ăn thừa chất dinh dưỡng .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
ĐD DH : sgk .
Hoạt động lớp , nhĩm .
- Các nhĩm thảo luận đưa ra tình huống .
- Nhĩm trưởng điều khiển các bạn phân vai theo tình huống nhĩm đã đề ra .
- Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất .
- Các bạn khác gĩp ý kiến .
- Các nhĩm bắt đầu trình diễn .
- Cả lớp theo dõi , cùng thảo luận để đi đến lựa chọn cách ứng xử đúng .
- Chia nhĩm và giao nhiệm vụ cho các nhĩm : Mỗi nhĩm thảo luận và tự đưa ra một tình huống dựa trên gợi ý của GV :
+ Tình huống 1 : Em của Lan cĩ nhiều dấu hiệu bị béo phì . Sau khi học xong bài này , nếu là Lan , bạn sẽ về nhà nĩi gì với mẹ và bạn cĩ thể làm gì để giúp em mình ?
+ Tình huống 2 : Nga cân nặng hơn những người bạn cùng tuổi và cùng chiều cao nhiều . Nga đang muốn thay đổi thĩi quen ăn vặt , ăn và uống đồ ngọt của mình . Nếu là Nga , bạn sẽ làm gì , nếu hằng ngày trong giờ chơi , các bạn của Nga mời Nga ăn bánh ngọt hoặc uống nước ngọt ?
 4. Củng cố : (3’)
- Nêu ghi nhớ SGK .
 5. Dặn dị : (1’)
- Xem trước bài Phịng một số bệnh lây qua đường tiêu hĩa.
Khoa häc - líp 5
TiÕt 4
PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO.
A – Mục tiêu :
- Biết nguyên nhân và cách phịng bệnh viêm não.
KNS : – Thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không cho muỗi đốt.
– Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người. 
B – Đồ dùng dạy học :
 GV :.Hình trang 30 , 31 SGK.
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
4’
27’
2’
1’
I– Ổn định lớp : 
II – Kiểm tra bài cũ : 
 – Nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết ?
 – Nêu cách đề phòng bệnh sốt xuất huyết ?
 – Nhận xét
III – Bài mới : 
 1 – Giới thiệu bài : “Phòng bệnh viêm não”.
 2 – Giảng bài : 
 HĐ 1 : Trò chơi”ai nhanh, ai đúng “.
 *Mục tiêu:
 – HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não.
 *Cách tiến hành:
 – Bước 1: GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
 – Bước 2: Làm việc theo nhóm.
 – Bước 3: Làm việc cả lớp.
 GV theo dõi và yêu cầu HS giơ đáp án.
 GV tuyên bố nhóm thắng cuộc. 
 Kết luận: Như 2 phần đầu mục Bạn cần biết trang 31 SGK.
 HĐ 2 :.Quan sát và thảo luận.
 *Mục tiêu: Giúp HS :
 – Biết thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.
 – Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
 *Cách tiến hành:
 – Bước 1: – GV yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1, 2, 3 trang 30, 31 SGK và trả lời câu hỏi:
 + Chỉ và nói về nội dung của từng hình?
 + Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm não ?
 – Bước 2: GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi:
 + Chúng ta có thể làm gì để phòng bệnh viêm não?
 + GV nhận xét bỗ sung. 
 Kết luận: Như 2 phần cuối mục Bạn cần biết trang 31 SGK.4
IV – Củng cố : 
 Gọi HS đọc mục Bạn cần biết.
V– Nhận xét – dặn dò : 
– Nhận xét tiết học .
– Chuẩn bị bài sau:”Phòng bệnh viêm gan A”.
-Lớp hát .
- “ Phòng bệnh sốt xuất huyết”
- HS trả lời.
- HS nghe .
- HS theo dõi.
- HS làm việc theo hướng dẫn của GV.
Các nhóm làm xong và giơ đáp án:
 1 - c ; 2 – d ; 3 - b ; 4 - a .
- HS nghe .
- HS quan sát và trả lời câu hỏi:
+ H1 : Em bé ngủ có màn, kể cả ban ngày (để ngăn không cho muỗi đốt )
+H2 : Em bé đang được tiêm thuốc để phòng bệnh viêm não.
- HS thảo luận và liên hệ thực tế ... Người thứ hai nhận được số tiền cơng là :
 123 000 – 108 000 = 105 000 (đồng)
 Đáp số : 108 000 (đồng)
 105 000 (đồng)
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thø n¨m ngµy 11 th¸ng10 n¨m 2012
Buỉi S¸ng
tn &xh – líp 3:
TiÕt 4
HOẠT ĐỘNG THẦN KINH. (Tiết 2)
I/ Mơc tiªu:
 Sau bµi häc, HS biÕt:
- Vai trß cđa n·o trong viƯc ®iỊu khiĨn mäi ho¹t ®éng suy nghÜ cđa con ng­êi
- Nªu 1 VD cho thÊy n·o ®iỊu khiĨn, phèi hỵp mäi ho¹t ®éng cđa c¬ thĨ
II/ §å dïng d¹y häc:- C¸c h×nh trong SGK phãng to
III/ Ho¹t ®éng d¹y häc:
1. ỉn ®Þnh T.C: H¸t	
2. KiĨm tra bµi cị:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- 2 HS tr¶ lêi:
+ Tay ch¹m vµo nãng, rơt tay l¹i
+ GiËt m×nh........
- Nghe giíi thiƯu
- Nh¾c l¹i tªn bµi, ghi bµi
a) Vai trß cđa n·o trong viƯc ®iỊu khiĨn mäi ho¹t ®éng, suy nghÜ cđa con ng­êi
- HS th¶o luËn nhãm 6. NhËn nhiƯm vơ
- Nhãm tr­ëng ®iỊu khiĨn c¸c b¹n quan s¸t h×nh 1 trang 30 SGK tr¶ lêi c©u hái
- HS ®äc kÜ c¸c c©u hái trong phiÕu vµ th¶o luËn rĩt ra c©u tr¶ lêi:
-> Khi dÉm ph¶i ®inh bÊt ngê, Nam ®· rĩt ch©n l¹i
-> N·o ®· ®iỊu khiĨn ho¹t ®éng suy nghÜ vµ khiÕn Nam quyÕt ®Þnh kh«ng vøt ®inh ra ®­êng
b) Nªu vÝ dơ nh÷ng ho¹t ®éng, suy nghÜ cđa n·o ®iỊu khiĨn cã sù phèi hỵp
- Mçi HS suy nghÜ vµ t×m cho m×nh mét vÝ dơ
 2 HS ngåi cïng bµn kĨ cho nhau nghe, ®ång thêi gãp ý cho nhau ®Ĩ cïng hoµn thiƯn vÝ dơ
- Mét sè HS xung phong tr×nh bµy tr­íc líp VD cđa c¸ nh©n ®Ĩ chøng tá vai trß c¶u n·o trong viƯc ®iỊu khiĨn, phèi hỵp mäi ho¹t ®éng cđa c¬ thĨ
-> §ã lµ n·o
> §iỊu khiĨn, phèi hỵp mäi ho¹t 
c) Ai th«ng minh h¬n
- HS ch¬i trß ch¬i
- HS kh¸c ®éng viªn
 §¸nh gi¸ ai lµ ng­êi th¾ng cuéc
- Nªu c©u hái gäi HS tr¶ lêi:
+ Nªu 1 sè ph¶n x¹ th­êng gỈp trong cuéc sèng?
3. Bµi míi:
* Ho¹t ®éng1: Lµm viƯc víi SGK
- GV chia nhãm 6, nªu nhiƯm vơ cho c¸c nhãm th¶o luËn: + Khi bÊt ngê dÉm ph¶i ®inh, Nam cã ph¶n øng nh­ thÕ nµo?
+ Ho¹t ®éng nµy do n·o hay tủ sèng ®iỊu khiĨn?
+ Sau khi rĩt ®inh ra khái dÐp, Nam ®· vøt ®inh ®ã ®i ®©u? ViƯc lµm ®ã cã t¸c dơng g×?
- Gäi c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn
- KL ®¸p ¸n ®ĩng, ®¸nh gi¸, nhËn xÐt 
* Ho¹t ®éng 2: Th¶o luËn
 - GV yªu cÇu tõng cỈp quay mỈt vµo nhau lÇn l­ỵt nãi cho nhau nghe vỊ vÝ dơ cđa m×nh
- Yªu cÇu HS tr×nh bµy
+ Theo em c¸c bé phËn nµo cđa c¬ quan TK giĩp ta häc vµ ghi nhí nh÷ng ®iỊu ®· häc?
+ Vai trß cđa n·o trong ho¹t ®éng thÇn kinh?
* Ho¹t ®éng 3: Trß ch¬i
- ChuÈn bÞ mét sè ®å dïng nh­ nhau vµo 2 c¸i khay, gäi 1 sè HS quan s¸t sau ®ã che l¹i, yªu cÇu HS nhí vµ viÕt l¹i tªn c¸c ®å dïng ®ã. Ai viÕt ®­ỵc nhiỊu nhÊt lµ ng­êi th¾ng cuéc
- NhËn xÐt, tuyªn d­¬ng nh÷ng HS lµm ®ĩng
4. Cđng cè, dỈn dß: - VỊ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau:”Vệ sinh thần kinh”
Buỉi ChiỊu
LÞch sư – líp 5
TiÕt 1
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I/ Mục tiêu : 
- Biết Đảng cộng sản Việt Nam được thành lập ngày 3-2-1930. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng:
- Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: thống nhất ba tổ chức cộng sản.
- Hội nghị ngày 3-2-1930 do Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì đã thống nhất ba tổ chức cộng sản và đề ra đưởng lối cho cách mạng Việt Nam.
II/ Đồ dùng học tập :
-Bản đồ thế giới.
-Tư liệu về Phan Bội Châu và phong trào Đơng du.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nĩi sơ lược về tiểu xử Bác Hồ?
- Mục đích ra nước ngồi của Nguyễn Tất Thành là gì ?
- Nguyễn Tất Thành ra đi từ đâu, trên con tàu nào, vào ngày nào ?
- Nêu ý nghĩa của bài.
- GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới:
*/ Giới thiệu bài :
+HĐ1 : Hồn cảnh đất nước năm 1929 và y/c thành lập Đảng Cộng sản VN.
-Y/c : 
. Tình hình nĩi trên đã đặt ra y/c gì ?
. Ai cĩ thể đảm đương việc hợp nhất các tổ chức cộng sản trong nước ta thành 1 tổ chức duy nhất ? Vì sao ?
+KL: Từ giữa 1929, phong trào CM VN rất phát triển, đã cĩ 3 tổ chức cộng sản ra đời và lãnh đạo phong trào. Thế nhưng 3 tổ chức cùng tồn tại sẽ làm lực lượng CM phân tán. Y/c bức thiết là phải hợp nhất 3 tổ chức thành 1 tổ chức duy nhất. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã làm được điều đĩ và lúc đĩ chỉ cĩ người mới làm được.
+HĐ 2 Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản VN.
-Chia nhĩm 6 em, y/c :
. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản VN được diễn ra ở đâu, vào thời gian nào ? 
. Hội nghị diễn ra trong hồn cảnh nào? Do ai chủ trì ?
. Kquả của Hội nghị ?
. Tại sao chúng ta tổ chức hội nghị ở nước ngồi và làm việc trong hồn cảnh bí mật ?
+HĐ 3 : Ý nghĩa của việc thành ĐCSVN
-Chia nhĩm 4 em, y/c :
. Sự thống nhất 3 tổ chức cộng sản thành ĐCSVN đã đáp ứng được y/c gì của CM VN ?
. Khi cĩ đảng, CM VN phát triển ntn ?
-KL : Ngày 3-2-1930 CM VN ra đời. Từ đĩ CM VN cĩ Đảng lãnh đạo và giành được những thắng lợi vẻ vang.
3/ Củng cố, dặn dị : 
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài tiết sau Xơ viết Nghệ Tĩnh.
- HS trả lời theo câu hỏi của GV
-HS hoạt động theo cặp Nêu tình hìnhCM nước ta từ giữa năm 1929.
-Để tăng thêm sức mạnh của CM cần phải sớm hợp nhất các tổ chức cộng sản. Việc này địi hỏi phải cĩ 1 lãnh tụ đầy đủ uy tín mới làm được.
-Chỉ cĩ lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc vì người là 1 chiến sĩ cộng sản cĩ hiểu biết sâu về lí luận và thực tiễn CM, người cĩ uy tín trong phong trào CM quốc tế và được những người yêu nước ngưỡng mộ.
-Các nhĩm cùng đọc SGK, thảo luận và rút ra những nét chính về Hội nghị thành lập Đảng cộng sản VN rồi ghi vào phiếu.
-Đại diện nhĩm trình bày, lớp bổ sung.
-Vào đầu xuân 1930, tại Hồng Kơng.
- Hội nghị làm việc bí mật dưới sự chủ trì của lãnh tụ Ái Quốc.
-Nhất trí hợp nhất các tổ chức cộng sản thành 1 Đảng Cộng sản duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản VN, hội nghị đưa ra đường lối cho CM VN.
-Vì TDPháp luơn tìm cách dập tắc các phong trào CM VN. Tổ chức ở nước ngồi và bí mật để đảm bảo an tồn.
-Đọc SGK và TLCH:
-Làm cho CM VN cĩ người lãnh đạo, tăng thêm sức mạnh, thống nhất llượng và cĩ đường đi đúng.
-CM VN giành được những thắng lợi vẻ vang.
§Þa lÝ – líp 4
TiÕt 3
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
I. MỤC TIÊU : 
- Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc sinh sống (Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Kinh,) nhưng ại à nơi thưa dân nhất nước ta.
- Sử dụnh được tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên: Trang phục truyền thống: nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy.
* HS khá, giỏi: Quan sát tranh, ảnh mô tả nhà rông.
* GDBVMT: gd ý thức BVMT thiên nhiên, tài nguyên thiên nhiên việc khai thác tài nguyên hợp lí.(bộ phận).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh, ảnh trong SGK.
- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
A) Kiểm tra bài cũ : Bài “ Tây Nguyên ” và trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét ghi điểm cho từng hS.
- Nhận xét chung.
B) Bài mới :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2: Tây Nguyên - nơi có nhiều dân tộc sinh sống. Hình thức làm việc cá nhân.
- Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên?
- Dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên?
+ KL: Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng chung sống nhưng đây là nơi thưa dân nhất nước ta. Các dân tộc ở đây đã và đangchung sức xây dựng Tây Nguyên ngày càng trở nên giàu đẹp. 
3. Hoạt động 3: Nhà rông ở Tây Nguyên. Hình thức theo cặp.
- Yêu cầu HS đọc mục 2 và bảng số liệu trong SGK và trả lời câu hỏi: 
- Mỗi buôn ở Tây nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt?
- Nhà rông được dùng để làm gì?
+ KL: Ở Tây Nguyên, các dân tộc thường sống tập trung thành buôn. Nhà rông là ngôi nhà chung lớn nhất của buôn.
4. Hoạt động 4: Trang phục, lễ hội 
- Làm việc theo nhóm.
- GV yêu cầu các nhóm dựa vào mục 3 trong SGK và hình để thảo luận theo câu hỏi gợi ý:
- Nhận xét về trang phục truyền thống cùa các dân tộc?
- Lễ hội thường được tổ chức khi nào?
+ KL: Vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch, người dân thường tổ chức lễ hội . 
5. Hoạt động 5: Củng cố.
- Đặt câu hỏi để rút ra kết luận như phần ghi nhớ Sgk trang 86
- HS tìm hiểu và trình bày trước lớp. HS khác nhận xét, bổ sung .
- HS đọc
- HS tự đọc trong Sgk và thảo luận trả lời các câu hỏi . Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- HS đọc
- thảo luận trả lời các câu hỏi . Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- Trả lời, ghi nội dung vào vở.
Thø s¸u ngµy 12 th¸ng 10 n¨m 2012
Buỉi S¸ng
§Þa lÝ – líp 5
TiÕt 2
 ƠN TẬP
I/ Mục tiêu : 
-Xác định và mơ tả vị trí nước ta trên bản đồ.
-Biết hệ thống hố các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên VN ở mức độ đơn giản : đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất, rừng.
-Nêu tên và chỉ được vị trí 1 số dãy núi, đồng bằng, sơng lớn, các đảo, quân đảo của nước ta trên bản đồ.
* GDMT: Biết bảo vệ các tài nguyên khốn sản sẵn cĩ.
II/ Đồ dùng dạy học :
-Bản đồ địa lí tự nhiên VN. 
-Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Kiểm tra bài cũ:
. Tại sao chúng ta phải sử dụng và khai thác rừng hợp lí ?
. Em biết gì về thực trạng của rừng nước ta hiện nay
. Để bảo vệ rừng, nhà nước và người dân cần làm gì 
- GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới:
*/ Giới thiệu bài :
+HĐ1 : Thực hành 1 số kĩ năng địa lí liên quan đến các yếu tố địa lí tự nhiên VN.
-Y/c :
-GV qs, giúp đỡ các nhĩm yếu.
-Y/c :
+GV chốt ý chính. 
+HĐ 2 : Ơn tập về đặc điểm của các yếu tố địa lí tự nhiên VN.
-Chia nhĩm 6 em, y/c :
-Y/c :
+GV nhận xét, tuyên dương. 
3/ Củng cĩ, dặn dị: 
-Chuẩn bị bài tiết sau, sưu tầm thơng tin về sự phát triển dân số ở VN, các hậu quả của việc gia tăng dân số. 
- HS trả lời theo y/c của GV
-Làm việc theo cặp, hồn thành các BT sau :
+QS lược đồ VN trong khu vực ĐNA, chỉ trên lược đồ và mơ tả :
-Vị trí và giới hạn của nước ta.
-Vùng biển nước ta.
-Một số đảo và quần đảo.
+QS lược đồ địa hình VN :
-Nêu tên và chỉ vị trí các dãy núi.
-Nêu tên và chỉ vị trí các đồng bằng ở nước ta.
-Chỉ vị trí các sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Tiền, sơng Hậu.
-1 số em lên chỉ ở lược đồ và trình bày.
-Các nhĩm thảo luận hồn thành bảng thống kê các đặc điểm của các yếu tố địa lí tự nhiên VN.
Các yếu tố tự nhiên
 Đặc điểm chính
Địa hình
Khống sản
Khí hậu
Sơng ngịi
Đất
Rừng
-Đại diện nhĩm trình bày, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TNXHKHOASUDIA LOP 15.doc