Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 1 năm 2010

Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 1 năm 2010

I. Mục đích yêu cầu:

 - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết,ngắt nghỉ đúng chỗ.

 - Hiểu nội dung bức thư:BH khuyên HS chăm học,biết nghe lời thầy,yêu bạn

 - Học thuộc lòng một đoạn thư.

 -HSKG đọc thể hiện được tình cảm thân ái,trìu mến,tin tưởng.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh, bảng phụ.

 

doc 108 trang Người đăng huong21 Lượt xem 495Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 1 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Thứ hai ngày 30 tháng 8 năm 2010
Tiết1:Hoạt động tập thể
Đ/C Mai soạn
_________________________________
Tiết 2:Tập đọc
Đ1:Thư gửi các học sinh
 (Hồ Chí Minh)
I. Mục đích yêu cầu:
	- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết,ngắt nghỉ đúng chỗ.
	- Hiểu nội dung bức thư:BH khuyên HS chăm học,biết nghe lời thầy,yêu bạn
	- Học thuộc lòng một đoạn thư.
 -HSKG đọc thể hiện được tình cảm thân ái,trìu mến,tin tưởng.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
1. Mở đầu: - GV nêu yêu cầu môn tập đọc lớp 5.
2. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài.
	+ Giảng bài mới.
a) HD HS luyện đọc (11 g 12 phút)
* Luyện đọc:
- GV HD đọc toàn bài:
- Chia đoạn: 2 đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến nghĩ sao.
+ Đoạn 2: tiếp đến hết.
- GV giúp HS giải nghĩa từ cơ đồ, hoàn cầu  
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài: (11 g 12 phút)
- Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với ngày khai trường khác?
- Sau cách mạng tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
- HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiêt đất nước?
* HD đọc diễn cảm: (7 g8 phút).
- GV đọc diễn cảm đoạn thư mẫu.
- GV sửa chữa, uốn nắn.
* HD HS học thuộc lòng: (6 phút)
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
 3. Củng cố, dăn dò: (2 phút)
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Quang cảnh ngày mùa.
- 1 HS khá đọc toàn bài, lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn 3 lượt kết hợp luyện từ khó.
- HS đọc chú giải.
- HS đọc theo cặp, đọc cả bài.
HS đọc đoạn 1. Trả lời câu hỏi 1.
+ Ngày khai trường đầu tiên . đi bộ.
+ Các em bắt đầu được hưởng nền giáo dục mới..
HS đọc đoạn 2. Trả lời câu hỏi 2, 3.
+ Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại làm cho nước ta  hoàn cầu.
+ Phải cố gắng siêng năng, học tập  cường quốc năm châu.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS nhẩm đoạn từ sau 80  của các em.
- HS đọc đoạn nội dung chính của bài.
 Tiết3:Toán
Đ1:ôn tập: khái niệm về phân số
I. Mục đích yêu cầu:
	- Biết đọc, viết phân số, biết biểu diễn một phép chia cho một số tự nhiên khác không và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tấm bìa cắt minh hoạ phân số.
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Đồ dùng học toán.
2. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	+ Giảng bài mới.
a) Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số.
- GV dán tấm bìa lên bảng.
- Ta có phân số đọc là “hai phần ba”.
- Tương tự các tấm bìa còn lại.
- GV theo dõi, uốn nắn.
b) Hoạt động 2: Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.
- GV HD HS viết.
- GV củng cố nhận xét.
c) Hoạt động 3: Luyện tập thực hành.
Bài 1: a) Đọc các phân số:
; ; ; ; 
 b) Nêu tử số và mẫu số:
Bài 2: Viết thương dưới dạng phân số:
- GV theo dõi nhận xét.
Bài 3: Viết thương các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu là 1.
Bài 4: HS làm miệng.
- GV chấm 1 số bài, nhận xét.
- HS quan sát và nhận xét.
- Nêu tên gọi phân số, tự viết phân số.
- 1 HS nhắc lại.
- HS chỉ vào các phân số ;;; và nêu cách đọc.
- HS viết lần lượt và đọc thương.
1 : 3 = (1 chia 3 thương là )
- HS đọc yêu cầu bài: 1 HS làm miệng
- HS làm trên bảng.
3 : 5 = ; 75 : 100 = 
- HS làm vào vở 1 vai em làm trên bảng.
; ; 
- HS nêu lại nội dung ôn tập.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Bài tập về nhà (vở bài tập).
________________________________________
Tiết 4: Địa lý
Đ1: Việt nam đất nước chúng ta
I. Mục tiêu: 
	- Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ.
	+Trên bán đảo đông dương thuộc khu vực Đông Nam á.Việt Nam vừa có đất liền,vừa có biển,đảo và quần đảo.
 +Những nước giáp phần đất liền nước ta:Trung Quốc,Lào,Cam-pu-chia.
-Ghi nhớ diện tích phần đất liền VN:khoảng330.000km2.
-Chỉ phần đất liền VN trên bản đồ(lược đồ).
II. Đồ dùng dạy học:
	+ Bản đồ địa lý Việt Nam.
	+ Quả địa cầu + lược đồ.
III. Đồ dùng dạy học: 
1. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
a) vị trí địa lí và giới hạn.
* Hoạt động 1: Làm việc theo cặp:
- Bước 1: 
- Đất nước Việt Nam gồm có những bộ phận nào?
- Chỉ vị trí đất liền của nước ta trên bản đồ:
-Phần đất liền  nước nào?
- Biển bao bọc phía nào phần đất liền?
- Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta?
- Bước 2, 3: Học sinh chỉ vị trí của nước ta trên bản đồ, quả địa cầu.
-Vị trí nước ta có thuận lợi gì?
b) Hình dạng và diện tích:
* Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm)
- Bước 1: 
- Phần đất liền của nước ta có đặc điểm gì?
- Nơi hẹp ngàng nhất là bao nhiêu?
- Diện tích lãnh thổ nước ta? Km2.
- So sánh nước ta với một số mước trong bảng số liệu?
- Giáo viên và học sinh nhận xét.
* Hoạt động 3: (Trò chơi tiếp sức)
(4 nhóm)
- Giáo viên đánh giá nhận xét từng đội chơi.
 3. Củng cố- dặn dò: 
- Giáo viên tóm tắt nội dung, củng cố khắc sâu.
- Vận dụng vào thực tế.
- Học sinh quan sát hình 1 (sgk) thảo luận cặp và trả lời câu hỏi.
- (Đất liên, biển, đảo và quần đảo)
- Học sinh lên bảng chỉ.
+ Trung Quốc, Lào, Cam-Phu-Chia.
+ Đông nam, tây nam (Biển đông).
+ Cát Bà Bạch Long Vĩ, Côn Đảo, Phú Quốc  Hoàng sa, Trường sa.
(Nằm trên bán đảo Đông Dương  có cùng biển thông với đại dương  giao lưu với các nước: đường bộ, đường biển vầ đường không).
+ Học sinh đọc trong sgk, quan sát hình 2 và bảng số liệu rồi thảo luận.
+ Đại diện các nhóm lên trình bày.
+ Học sinh nêu kết luận: (sgk)
- Mỗi nhóm lần lượt chỉ và nêu tên một số đảo và quần đảo của nước ta trên bản đồ Việt Nam.
- Học sinh kết luận.
Ôn lại bài và chuẩn bị bài sau: Địa hình và khoáng sản.
Tiết 5:Đạo đức
Đ1: Em là học sinh lớp 5
I.Mục tiêu:	
- Biết:HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường,cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
-Có ý thức học tập,rèn luyện.
- Vui và tự hào là học sinh lớp 5.
II.Tài liêu - phương tiện: 
- Giấy trắng, bút màu.
- Các truyện nói về các tấm gương sáng lớp 5.
III.Hoạt động day hoc:
 1. Khởi động:
a) Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: HS thấy được vị thế mới của học sinh lớp 5. Thấy vui và tự hào"vì đã là"học sinh lớp 5.
* Cách tiến hành:
- Treo tranh.
- Giáo viên hệ thống câu hỏi và hỏi
* Giáo viên kết luận: Năm nay các em đã là học sinh lớp 5, là lớp lớn nhất trong trường, vì vậy học sinh lớp 5 cần phải gương mẫu về mọi mặt để cho các em học sinh khối khác noi theo.
b) Hoạt động 2: Làm bài tập sgk
* Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được những nhiệm vụ của học sinh lớp 5.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập 1.
- Giáo viên kết luận: Các điểm a, b, c, d, e trong bài tập 1là nhiệm vụ của học sinh lớp 5 mà các em cần phải thực hiện.
c) Hoạt động 3: Tự liên hệ bài tập 2.
* Mục tiêu:
* Cách tiến hành:
- Giáo viên nêu yêu cầu tự liên hệ. 
- Giáo viên kết luận: Các em cần cố gắng phát huy  nhiệm vụ của học sinh lớp 5.
d) Hoạt động 4: Trò chơi
- Củng cố lại nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét và kết luận.
- Học sinh hát tập thể bài “Em yêu trường em”.
- Học sinh quan sát từng tranh và thảo luận cả lớp theo câu hỏi.
+ Học sinh thảo luận cả lớp.
- Học sinh thảo luận yêu cầu theo nhóm đôi.
- Một vài nhóm trình bày trước lớp.
- Học sinh nêu lại nhiệm vụ học sinh lớp 5.
- Học sinh tự nhận thức về bản thân và có ý thức học tập rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. 
- Học sinh suy nghĩ, đối chiếu việc làm của mình, nhiệm vụ của học sinh lớp 5.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Một số học sinh tự liên hệ trước lớp.
- Học sinh thay phiên nhau đóng vai phóng viên (báo thiếu niên tiền phong ) để phỏng vấn 
+ Học sinh đọc phần ghi nhớ.
3.Củng cố – dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại bài: Chuẩn bị giờ sau thực hành luyện tập.
 Thứ ba ngày 31 tháng 8 năm 2010
 Tiết1:Luyện từ và câu
Đ1:Từ đồng nghĩa
I. Mục đích,yêu cầu: 
Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa, đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
	- Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT.Đặt câu với các cặp từ đồng nghĩa.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng viết sẵn, phiéu học tập.
III.Hoạt động dạy học: 
 1. Bài mới: Giải thích bài, ghi bảng. 
 2a) Nhận xét: so sánh nghĩa các từ in đậm trong mỗi ví dụ sau:
 + Xây dựng
 + Kiến thiết
 + Vàng xuộm,vàng hoe vàng lịm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh.
- Giáo viên chốt lại: Nhữn từ có nghĩa giống nhau như vậy là các từ đồng nghĩa.
Bài tập 2:
- Cả lớp và giáo viên nhận xét 
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
+ Xây dụng và kiến thiết có thể thay thé được cho nhau ( nghĩa giống nhau hoàn toàn )
+ Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thẻ thay thế được cho nhau (nghĩa giống nhau không hoàn toàn )
 2.b. Ghi nhớ:
 4.c. Luyện tập:
1. Xếp các từ in đậm thành từng nhóm đồng nghĩa.
- Nước nhà- toàn cầu - non sông - năm châu.
2. Tìm những từ đồng nghĩa với các từ sau: Đẹp, to lớn, học tập.
- Giáo viên cùng lớp nhận xét.
3. Đặt câu với 1 cặp từ đồng nghĩa em vừa tìm được ở bài tập 2.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
- 1 học sinh đọc trước lớp yêu cầu bài tập 1.
- Lớp theo dõi trong sgk.
- Một học sinh đọc các từ in đậm.
* Giống nhau: Nghĩa của các từ này giống nhau (cùng chỉ 1 hành động, một màu)
Học sinh nêu lại.
- Học sinh đọc lại yêu cầu bài tập.
- Học sinh làm các nhân (hoặc trao đổi).
- Học sinh phát biểu ý kiến.
+ Học sinh giải nghĩa.
- Học sinh nêu phần ghi nhớ trong sgk.
- Học sinh suy nghĩ phát biểu ý kiến 
+ Nước nhà - Non sông.
+ hoàn cầu - năm châu.
- Học sinh hoạt động nhóm. Đại diện nhóm trình bày,( 3 nhóm ).
+ Đẹp, đẹp đẽ, xinh đẹp
+ To lớn, to đùng, to tường, to kềnh
+ Học tập, học hành, học hỏi
- Học sinh làm vào vở bài tập.
- Học sinh nối tiếp nhau nói những câu vừa đặt.
	5. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét , khắc sâu nội dung - Học sinh nêu lại ghi nhớ
 Tiết 2:Toán
Đ2: ôn tập: tính chất cơ bản của phân số
I. Mục đích yêu cầu:
	- Biết tính chất cơ bản của phân số.
	- Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn, quy đồng mẫu số.
	- Giáo dục HS lòng say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tấm bìa cắt minh hoạ phân số.
III. Hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ: Vở bài tập về nhà.
2. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	+ Giảng bài mới.
a) Hoạt động 1:T/C cơ bản của phân số:
- GV đưa ra ví dụ.
- GV giúp HS nêu toàn bộ t/c cơ bản của phân số.
b) Hoạt động 2: ứng dụng t/c cơ bản của phân số.
+ Rút gọn phân số: 
+ Quy đồng mẫu số:
- GV và HS cùng nhận xét.
c) Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: Rút gọn phân số bằng nhau.
GV và HS nhận xét.
Bài 2: HS lên bảng làm:
 3. Củng cố, dặn dò: 
- GV củng cố khắc sâu.
- Về nhà: Làm vở bài tập 
- Yêu cầu HS thực ... iết tắt- mối quan hệ với m2.
3.3. Hoạt động 2: Giới thiệu đơn vị đo diện tích m2 (tương tự như hoạt động 1) 
3.4. Hoạt động 3: Thực hành.
3.4.1. Làm miệng bài 1:
- Cho học sinh đọc số đo diện tích của đơn vị dam2, hm2.
3.4.2. Lên bảng làm bài 2:
3.4.3. Làm nhóm:
- Hướng dẫn cách đổi đơn vị.
- Chia lớp làm 3 nhóm.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét, chữa.
1dam2 = 100m2
- Đọc yêu cầu bài 3.
760m2 = 7dam2 60m2
2dam2 = 200m2
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ- dặn làm bài tâp.
Chính tả
Một chuyên gia máy xúc
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Nghe- viết đúng một đoạn văn trong bài: Một chuyên gia máy xúc.
	- Nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô/ ua.
II. Chuẩn bị:
	- Bảng lớp kẻ mô hình cấu tạo vần.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: 	- Cho học sinh lên chép các tiếng vào mô hình vần.
	- Nhận xét cho điểm.
	3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe- viết.
- Đọc đoạn văn phải viết.
- Nhắc học sinh chú ý những từ dễ sai.
3.3. Hoạt động 2: Làm bài tập.
3.3.1. Làm vở bài tập 2:
3.3.2. Làm nhóm bài 3:
Phát phiếu cho các nhóm.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét cho điểm.
- Các tiếng chứa ua: của, múa.
- uô: cuốn, cuộc, buôn, muôn. 
- Muôn người như một.
Chậm như rùa.
Ngang như cua.
Cày sâu cuốc bầm.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ.
Khoa học
Thực hành nói không với chất gây nghiện (Tiết 2)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.
II. Chuẩn bị:
	- 1 số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định lớp: 
	2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên trả lời.
? Tác hại của các chất gây nghiện như thế nào?
- Cho điểm.
- Học sinh trả lời.
	3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm”.
- Nêu cách chơi: Chọn chiếc ghế giáo viên đặt giữa cửa rất nguy hiểm vì nó đã nhiễm điện cao, ai chọn vào sẽ bị giật chết. Ai tiếp xúc với người chạm vào ghế ấy bị chết vì điện giật. Chiếc ghế này sẽ được đặt giữa cửa khi các em từ ngoài vào hãy cố gắng đứng chạm vào.
- Thực hiện trò chơi.
- Thảo luận lớp:
? Cảm thấy như thế nào khi đi qua ghế?
? Tại sao khi đi qua ghế, 1 số bạn đi chậm và rất thận trọng để không chạm vào ghế?
? Tại sao có người biết là chiếc ghế nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn?
g Giáo viên kết luận:
3.3. Hoạt động 2: Đóng vai.
- Nêu yêu cầu: Khi từ chối ai 1 đièu gì đó em sx nói gì? (ví dụ từ chối bạn rủ hút thuốc lá).
- Giáo viên hướng dẫn đưa ra các bước từ chối.
+ Hãy nói rõ bạn không muốn làm việc đó.
+ Nếu người kia vẫn rủ, hãy giải thích các lí do khiến bạn quyết định như vậy.
+ Nếu vẫn cố tính hày tìm cách bỏ đi ra khỏi nơi đó.
- Có học sinh cẩn then, có học sinh bị bạn đẩy.
- Học sinh trả lời.
- Lớp chia làm 3 nhóm, phát phiếu ghi tình huống.
+ Tình huống 1: Rủ hút thuốc lá.
+ Tình huống 2: ép uống rượu bia trong buổi sinh nhật.
+ Tình huống 3: ép dùng Hêrôin trong 1 lần đi ra ngoài voà trời tối.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ.
- Dặn về thực hiện những điều đã học được.
Thể dục
đội hình đội ngũ
Trò chơi: “nhảy đúng nhảy nhanh”
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Ôn để củng c và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ. Yêu cầu đều, đẹp, đúng khẩu lệnh.
	- Trò chơi.
II. Chuẩn bị:
	- Sân bãi, 1 còi.
III. Các hoạt động lên lớp:
	1. ổn định lớp:
	2. Kiểm tra sân bãi:
	3. Bài mới:
3.1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu bài.
- Khởi động.
3.2. Phần cơ bản:
3.2.1. Ôn tập đội hình đội ngũ.
- Ôn tập hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều, vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp.
- Nhận xét, biểu dương các tổ.
3.2.2. Trò chơi:
- Giáo viên nêu tên trò chơi:
- Hướng dẫn chơi.
- Biểu dương các tổ hoặc học sinh tích cực.
3.3. Phần kết:
- Thả lỏng:
- Nhắc lại nội dung.
- Nhận xét giờ- về luyện tập.
- Nêu mục tiêu bài học.
- Xoay các khớp cổ chân, tay.
- Cho lớp ôn theo nhóm.
- Tập hợp cả lớp cho từng tổ thi đua trình diễn.
- Tập cả lớp để củng cố do giáo viên điều khiển 1 đến 2 lần.
“Nhảy đúng, nhảy nhanh”.
- Cả lớp cùng chơi.
- Hát 1 bài vừa hát, vừa vỗ tay.
Thứ sáu ngày tháng năm 200
Đạo đức
Có chí thì nên (Tiết 1)
I. Mục tiêu: Học xong học sinh biết:
	- Trong cuộc sống, con người thường có những khó khăn thử thách. Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì sẽ vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống.
	- Xác định những thuận lợi khó khăn, biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn.
II. Tài liệu và phương tiện: Thẻ màu (tiết 1)
III. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: 	
	3. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin về tấm gương Trần Bảo Đồng
- Học sinh đọc thông tin về Trần Bảo Đồng sgk g thảo luận câu hỏi 1, 2, 3 sgk.
Kết luận: Dù gặp phải hoàn cảnh rất khó khăn, nhưng nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học tốt, vừa giúp được gia đình.
* Hoạt động 2: Xử lí tình huống.
- Chia lớp nhiều nhóm nhỏ.	 - Học sinh thảo luận.
+) Tình huống 1: Đang học lớp 5, một tai nạn bất ngờ đã cướp đi của Khôi đôi chân khiến em không thể đi lại được. Trong hoàn cảnh đó, Khôi có thể sẽ như thế nào?
+) Tình huống 2: Nhà Thiên rất nghèo. Vừa qua lại bị lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc. Theo em, trong hoàn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể tiếp tục đi học?
	 - Lớp thảo luận g đại di trình bày.
Kết luận:  Người ta có thể tuyệt vọng, chán nản, bỏ học,  biết vượt mọi khó khăn để sống và tiếp tục học tập g Người có chí.
* Hoạt động 3: 
 Làm bài tập 1, 2 sgk.
- Giáo viên nhận xét.
 Ghi nhớ sgk.
- Học sinh trao đổi cặp.
- Tán thành hay không từng trường hợp g học sinh giơ thẻ màu.
- Học sinh đọc.
	4. Củng cố- dặn dò:
Về nhà sưu tầm những mẩu chuyện, những tấm gương học sinh “Có chí thì nên”.
Tập làm văn
Trả bài văn tả cảnh
I. Mục đích yêu cầu:
	- Nắm được yêu cầu của bài văn.
	- Nhận thức được ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn: biết sửa lỗi; viết lại được một đoạn cho hay hơn.
II. Đồ dùng dạy học:
	Phấn màu, vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: 	
	3. Bài mới: 	+) Giới thiệu bài.
	+) Giảng bài mới.
a) Hướng dẫn học sinh chữa một số lỗi chính tả.
- Giáo viên chép đề lên bảng.
- Nhận xét chung kết quả cả lớp.
- Hướng dẫn học sinh chữa một số lỗi điển hình.
- Giáo viên sửa cho đúng.
b) Trả bài.
- Giáo viên trả bài cho học sinh.
- Giáo viên hướng dẫn.
- Học sinh đọc đề và nháp.
- Học sinh lên bảng chữa g tự chữa trên nháp.
Lớp nhận xét.
- Học sinh tự sửa lỗi của mình.
- Một số học sinh trình bày đoạn văn đã viết lạc.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết lại bài.
Toán
mi-li-mét vuông - bảng đơn vị đo diện tích
I. Mục tiêu: Học sinh biết:
	- Biết tên gọi, kí hiệu độ lớn của mi-li-mét vuông. Quan hệ giữa mm2 và cm2.
	- Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích; chuyển đổi từ đơn vị này sang đơn vị khác.

II. Đồ dùng dạy học:
	Bảng kẻ sẵn các dòng, các cột như phần b (sgk).
III. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: 	Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
	3. Bài mới: 	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Giới thiệu đon vị đo diện tích mi-li-mét vuông.
- Kể tên các đơn vị đo diện tích đã học (từ bé đến lớn)?
- Giáo viên giảng:
+ Để đo đơn vị di tích nhỏ hơn cm2 người ta dùng đơn vị mi-li-mét vuông.
+ Kí hiệu mm2.
- 1mm2 là diện tích hình vuông có cạnh như thế nào?
- Giáo viên treo tranh (phóng to- sgk) và giáo viên hướng dẫn.
* Hoạt động 2: Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích.
- Nêu tên các đơn vị đo diện tích từ bé đến lớn?
g Giáo viên điền vào bảng kẻ sẵn.
- Mỗi đơn vị đo diện tích liên tiếp hơn kém nhau bào nhiêu lần?
* Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: a)
b) 
Bài 2: Giáo viên viết đề và hướng dẫn.
 5cm2 = 500 mm2
 12km2 = 1200 hm2
 7hm2 = 7000 m2
 1cm2 = 10000 mm2
Bài 3:
- Giáo viên thu một số vở chấm và nhận xét.
- cm2, dm2, m2, dam2, hm2, km2
-  hình vuông có cạnh 1mm.
- Học sinh quan sát và nháp.
1cm2 = 100mm2
1mm2 = cm2
- Học sinh trả lời.
+ 2 học sinh đọc lại bảng đơn vị đo diện tích.
Học sinh đọc nối tiếp.
168mm2; 2310mm2
- Học sinh làm nối tiếp.
 1m2 = 10000 cm2
 5m2 = 50000 cm2
 12m2 9dam2 = 1209 dam2
 37dam2 24m2 = 3724 m2
- Học sinh làm vở.
	4. Củng cố- dặn dò:
Học thuộc bảng đơn vị đo diện tích và làm lại bài tập.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe- đã đọc
I. Mục đích yêu cầu:
	- Biết kể một câu chuyện (mẫu chuyện đã nghe hay đã đọc) ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh.
	- Chăm chú nghe bạn kể, biết nhận xét lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
	Sách, báo, truyên gắn với chủ điểm hoà bình.
III. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: 	
	 Kể lại theo tranh (2 đến 3 đoạn) câu chuyện: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai.
	3. Bài mới: 	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
a) Hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu giờ học.
- Giáo viên viết đề lên bảng ggạch chân những tư trọng tâm của đề.
Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình chống chiến tranh.
- Kể tên một số câu chuyện các em đã học sgk?
- Giáo viên hướng dẫn.
b) Học sinh thực hành kể và trao đổi nội dung câu chuyện.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Học sinh đọc đề và nháp.
- Anh bồ đội cụ Hồ gốc Bỉ.
Những con sếu bằng giấy; 
- Một số học sinh giới thiệu câu chuyệ mình sẽ kể.
- Học sinh kể theo cặp.
- Thi kể chuyện trước lớp.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà chuẩn bị bài tuần sau.
Sinh hoạt
Phát động thi đua học tập
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua.
	- Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau.
	- Giáo dục học sinh thi đua học tập.
II. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định lớp:
	2. Sinh hoạt.
a) Nhận xét chung 2 mặt: đạo đức và văn hoá.
	- Lớp trưởng nhận xét.
	- Tổ thảo luận g rút ra kết luận.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá: ưu điểm, nhược điểm trong tuần.
- Biểu dương những học sinh có thành tích,phê bình những bạn có khuyết điểm.
b) Phương hướng tuần sau:
- Khắc phục nhược điểm.
- Thi đua học tập giành nhiều điểm 9, 10 để kỉ niệm ngày phụ nữ Việt Nam 20/10.
- Tiếp tục rèn chữ, giữ vở và chuẩn bị bài tuần sau.
	3. Củng cố- dặn dò:
Chuẩn bị bài tuần sau. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tieng viet 5.doc