Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 1 năm học 2012

Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 1 năm học 2012

I/ Mục tiêu:

-Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.

*Giáo dục: Hs tính cẩn thận, chính xác trong làm toán.

II/ Chuẩn bị:

 - GV: Các tấm bìa cắt vẽ hình như phần bài học SGK để thể hiện các

 phân số.

III/ Hoạt động dạy - học:

 

doc 38 trang Người đăng huong21 Lượt xem 681Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 1 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1. Thứ hai ngày 6 tháng 8 năm 2012.
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 3: Toán
Ôn tập: Khái niệm về phân số.
I/ Mục tiêu: 
-Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
*Giáo dục: Hs tính cẩn thận, chính xác trong làm toán.
II/ Chuẩn bị:
	- GV: Các tấm bìa cắt vẽ hình như phần bài học SGK để thể hiện các 
 phân số.
III/ Hoạt động dạy - học:
ND và TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra:
 2´
+ Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
- Báo cáo sự chuẩn bị.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài:
2´
2. Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số.
6´
3. Ôn tập cách viết thương 2 số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.
7´
4. Luyện tập:20´
 + Bài 1:
 + Bài 2:
 + Bài 3:
 + Bài 4:
- Sử dụng phương pháp thuyết trình.
- Treo miếng bìa biểu diễn phân số và đàm thoại.
? Đã tô màu mấy phần băng giấy?
*Khái niệm, 
+ Y/c hs giải thích.
+ Gọi hs lên bảng đọc và viết phân số thể hiện phần đã tô màu của băng giấy.
+ Tiến hành tương tự với các hình còn lại.
a, Viết thương 2 số tự nhiên dưới dạng phân số.
+ Viết bảng các phép chia: 1 : 3; 
4 : 10; 9 : 2. Y/c hs viết thương của các phép chia trên dưới dạng phân số.
- Nhận xét, sửa chữa: 1 : 3 = ;
4 : 10 = ; 9 : 2 = .
+ Đàm thoại, củng cố - cho hs đọc chú ý ( sgk ).
b, Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số:
+ Viết bảng các số tự nhiên: 5, 12, 2001,y/c hs viết phân số có mẫu số là 1.
 Nhận xét, sửa chữa, k. luận.
+ Tiến hành tương tự với các phép tính còn lại.
+ Gọi hs đọc y/c bài tập.
+ Y/c hs làm bài tập, nhận xét, sửa chữa.
+ Gọi hs đọc y/c; HD làm bài.
+ Y/c hs viết bài, nhận xét, chữa.
 3 : 5 = ; 75 : 100 = ; 
 9 : 17 = .
+ Tiến hành tương tự bài 2.
32 = ; 105 = ; 1000 = .
*Tự nhiên, dưới dạng.
+ Tiến hành tương tự các bài trên.
 a, 1 = ; b, 0 = .
- Lắnh nghe, x. định nhiệm vụ tiết học.
- Đã tô băng giấy.
* HS tự đọc.
- Giải thích, n. xét.
- 1 hs thực hiện bảng, hs khác n. xét.
- thực hiện theo y/c của Gv.
- 3 hs viết bảng, lớp viết nháp, nhận xét.
- Trả lời, đọc chú ý.
- 3 hs thực hiện, lớp viết nháp, nhận xét.
- Nghe.
- Thực hiện theo y/c của GV.
- 1 hs đọc, lớp đọc thầm. Làm bài miện nối tiếp.
- 1 hs đọc, lớp đọc thầm.
- 2 hs làm bảng, lớp làm vào vở, nhận xét, chữa bài.
- Đọc y/c, làm bài, nhận xét.
* HS tự đọc.
- Thực hiện theo y/c của GV.
C. Củng cố - 
 Dặn dò.
3´
+ Nhắc lại nội dung bài.
+ Nhận xét giờ học. Liên hệ, giáo dục hs.
+ HD ôn bài cũ, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 4: Tập đọc: Thư gửi các học sinh.
I/ Mục tiêu
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu ND bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học , biết nghe lời thầy, yêu bạn.
Học thuộc đoạn: sau 80 năm công học tập của các em. ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3 và câu hỏi: Qua thư của Bác, em thấy Bác có nhưng tình cảm gì với các em học sinh? Bác gửi gắm hi vọng gì vào các em học sinh ?)
- Học sinh khá giỏi thể hiện tình cảm thân ái , trìu mến, tin tưởng.
*. Giáo dục: Hs yêu quê hương đất nước, kính yêu Bác Hồ.
II/ Chuẩn bị:
	- GV: Tranh mimh hoạ ( sgk ); Bảng phụ ghi đoạn thư cần luyện đọc.
III/ Hoạt động dạy học:
ND và TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra.
3´
- Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập của hs.
- Báo cáo sự chuẩn bị.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài.
2´
2. HD luyện đọc & THB.
a, Luyện đọc:
8’
b, Tìm hiểu bài:
10’
c, Đọc diễn cảm & HTL:
8’
+ Giới thiệu khái quát ND chương trình tập đọc 5, chủ điểm.
+ Sử dụng tranh minh hoạ giới thiệu bài.
+ Gọi 1 hs khá đọc bài.
+ Yêu cầu hs chia đoạn.( 2đoạn ).
+ Gọi hs đọc nối tiếp đoạn lần 1.(GV kết hợp sửa lỗi phát âm ,sửa chữa cách đọc, giúp hs đọc đúng).
+ Gọi 1 số hs đọc từ khó.
+ Gọi hs đọc nối tiếp đoạn lần 2, kết hợp giải nghĩa từ.
+ Gọi 1 hs đọc toàn bài.
+ Đọc mẫu bài.
+ Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 sgk.
- C1: Đó là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, ngày khai trường sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ.
(+) ý1: Niềm vinh dự và phấn khởi của hs nhân ngày khai trường đầu tiên.
+ Gọi hs đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2,3 sgk.
- C2: Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu.
- C3: Hs phải thi đua học giỏi... sánh vai cùng các cường quốc năm châu.
(+) ý2: Lời ân cần khuyên bảo và mong muốn của Bác đối với hsVN.
+ Gọi hs đọc nối tiếp đoạn, HD đọc diễn cảm ở từng đoạn.
+ Treo bảng phụ đoạn 2, HD đọc diễn cảm.
+ Yêu cầu hs đọc diễn cảm và HTL đoạn 2 theo cặp đôi.
+ Tổ chức thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng.
 Nhận xét, ghi điểm.
- Quan sát, lắng nghe.
- Quan sát, đ.thoại.
- 1 hs đọc.
- Chia đoạn.
- 2 hs đọc.
- 1 vài hs đọc.
- 2 hs đọc.1 số hs giải nghĩa từ, lớp n/x
- 1 hs đọc.
- Theo dõi.
- Đọc thầm, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- Rút ý chính.
- 1 hs đọc, lớp đọc thầm.
- Trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung.
- Rút ý chính.
- 2 hs đọc.
- Từ 1 đến 2 hs đọc.
- Đọc diễn cảm và HTL trong cặp.
- 1 số hs đọc, hs nhận xét.
3. Củng cố: Dặn dò:
3´
+ Nhắc lại bài, y/c hs rút ra nội dung chính của bài.GV n/x ghi bảng.
+ Nhận xét giờ học. Liên hệ giáo dục hs; HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
.
- Rút ND chính, 2 hs đọc.
- Liên hệ.
- Lắng nghe, ghi nhớ thực hiện.
Thứ ba ngày 7 tháng 8 năm 2012.
Tiết 1: Toán: Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số.
I/ Mục tiêu:
- Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số (trường hợp đơn giản)
- HS khá , giỏi làm bài tập 3
- Giáo dục: Hs tính cẩn thận, chính xác trong học toán
II/ Chuẩn bị:- SGK.
 III/ Hoạt động dạy - học:
ND và TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
A.KTBC:
5´
+ Y/c hs chữa bảng bài luyện tập thêm tiết trước.
 Nhận xét, chữa bài.
- 2 hs làm bảng, hs khác nhận xét.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài: 2´
2. HD ôn tập tính chất cơ bản của phân số.
8´
3.ứng dụng tính chất cơ bản của phân số.
7´
4. Luyện tập: 15´
 Bài 1.
 Bài 2.
 Bài 3.
- Thuyết trình, ghi tên bài.
+ HD hs thực hiện theo VD1.
* Lưu ý: Đã điền số nào trên gạch ngang thì cũng phải điền số đó dưới gạch ngang và số đó phải là số tự nhiên khác 0.
Chẳng hạn: = = .
+ Cho hs nêu nhận xét thành một câu khái quát như sgk.
+ Tiến hành tương tự với VD2.
a, Rút gọn phân số:
- HD hs tự rút gọn phân số .
b, Quy đồng mẫu số:
+ Ghi bảng VD1, y/c hs nêu cách quy đồng mẫu số , HD hs tự quy đồng mẫu số phân số và .
+ Tiến hành tương tự với VD2.
*ứng dụng, quy đồng.
+ Gọi hs đọc y/c bài tập.
+ Y/c hs tự thực hành rút gọn các phân số:
- Đáp số: ; ; .
+ Tiến hành tương tự bài 1.
- Đáp số: a, ; . 
 b, ; . c, ; .
+ Gọi hs đọc y/c bài tập; HD tìm các phân số bằng nhau.
+ Y/c hs tìm các phân số bằng nhau, chữa bài.
- Đ.số: = = .
 = = .
- Lắng nghe.
- 1 hs thực hiện bảng, lớp làm nháp.
- Nêu nhận xét bằng lời.
- 1 hs rút gọn trên bảng, lớp làm nháp.
- Nêu cách quy đồng mẫu số.
- 1 hs thực hiện bảng, lớp làm nháp.
- HS tự đọc.
- 1 hs đọc. lớp đọc thầm.
- 1 hs làm bảng, lớp làm vở.
- 1 hs đọc y/c.
- 3 hs làm bảng, lớp làm vở, nhận xét.
- 1 hs nêu y/c bài tập; nêu cách tìm phân số bằng nhau.
- Làm việc cặp đôi, nêu miệng kết quả.
- Nhận xét, chữa bài.
C. Củng cố - 
 Dặn dò.
3´
+ Nhắc lại nội dung bài.
+ Nhận xét giờ học.Liên hệ g.dục; HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 2: Chính tả ( Nghe - viết ).
Việt Nam thân yêu.
I/ Mục tiêu.
- Nghe viết đúng bài CT “ Việt Nam thân yêu”; không mắc quá 5 lỗi chính tả trong bài; trình bày đúng thơ lục bát .
- Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của bài tập 2 ; thực hiện đúng BT3.
* Giáo dục: Hs ý thức rèn chữ viết đẹp, giữ gìn vở sạch.
II/ Chuẩn bị:
	 - Bảng phụ ghi bài tập 3.
III/ Hoạt động dạy- học.
ND và TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Dạy bài mới.
a, Giới thiệu bài:
3´
b, Nội dung bài:
3´
c, Viết đúng.
5´
d, Viết chính tả.
15´
B. Luyện tập:
10´
 Bài 2:
 Bài 3:
+ Giới thiệu khái quát chương trình, mục tiêu bài học, ghi đầu bài.
+ Đọc bài văn và gọi hs đọc.
? Những hình ảnh nào cho thấy nước ta có nhiều cảnh đẹp?
? Qua bài thơ em thấy con người VN như thế nào?
+ Đọc từ ngữ yêu cầu hs viết, nhận xét, sửa sai. ( mục I viết đúng).
*Mênh mông, thương đau, súng gươm
+ Nhận xét, sửa sai.
+ Đọc bài cho hs viết: 3 lần/ câu.
+ Đọc bài cho hs soát.
+ Thu chấm 1 bài tại lớp, nhận xét.
+ Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
+ Hướng dẫn và yêu cầu làm bài.
+ Gọi hs đọc bài văn hoàn chỉnh, n.xét.
Đáp án: Thứ tự các tiếng cần điền: ngày - ghi - ngát - ngữ - nghỉ - gái - có - ngày - của - kết - của - kiên - kỉ.
+ Gọi hs đọc y/c của bài tập.
+ Y/c hs tự làm bài cá nhân, nhận xét, chữa bài.
 Đáp án: 
Âm đầu
Đứng trước 
 i,ê,e
Đứng trước các
 âm còn lại
Âm “ cờ”
Viết là: k
Viết là: c
Âm “ gờ”
Viết là: gh
Viết là: g
Âm “ ngờ”
Viết là: ngh
Viết là: ng
- Lắng nghe.
- 1 hs đọc.
- Trả lời, nhận xét, bổ xung.
- 2 hs viết bảng lớp viết nháp.
* Đọc và viết.
.
- Viết bài 
-soát bài
-Đổi vở k/t chéo
- - 1 hs đọc.Hs làm bài theo cặp. Đại diện đọc bài làm.
- 1 hs đọc.
- Làm bài cá nhân.
-Vài em đọc bài làm
-Lớp n/x
C. Củng cố -
 Dặn dò:
4´
+ Nhắc lại ND bài; Nhận xét giờ học. Liên hệ giáo dục.
+ HD ôn bài cũ, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 3: Luyện từ & câu.
Từ đồng nghĩa.
I/ Mục tiêu:
-Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa lá những tư có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn (ND ghi nhớ)
- Tìm đươpwcj từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, (2 trông số 3 từ); đặt câu được một trong những từ đồng nghĩa, theo mẫu BT3.
- Học sinh khá giỏi: đặt được với 2,3 cặp từ đồng nghĩa tìm được (BT3)
3. Giáo dục: Hs yêu môn học, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
II/ Chuẩn bị:
	- GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn a, b bài tập 1 phần nhận xét.
	- Giấy khổ to, bút dạ.
III/ Hoạt động dạy - học:
ND và TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
A. Kiểm tra: 2´
+ KT sự chuẩn bị sách vở của Hs.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài
2´
2. Nội dung bài.
a, Ví dụ:
13´
b, Ghi nhớ:
4´
c, Luyện tập: 16´
 Bài 1:
 Bài 2:
 Bài 3:
+ Thuyết trình, ghi tên bài.
- Bài 1.
+ Gọi hs đọc y/c và nội dung bài tập 1; Y/c tìm hiểu nghĩa của các từ in đậm.
+ Gọi hs nối tiếp nêu nghĩa của từ.
*Nghĩa, hoàn cầu, vàng xuộm,
+ Nhận xét, bổ xung:
- Xây dựng: làm nên công trình kiến trúc theo 1 k.hoạch nhất định.
- kiến thiết: X.dựng theo q.mô lớn.
-  ... ết hợp sửa lỗi phát âm, giọng đọc ).
+ Gọi 1 số hs đọc từ khó.
 + Gọi hs đọc nối tiếp khổ thơ lần 2,( kết hợp giải nghĩa từ.)
+ YC HS đ ọc theo nhúm cặp đụi và thi 
đọc giữa cỏc nhúm.
+ Đọc mẫu bài.
b, Tìm hiểu bài:
+ Yêu cầu hs đọc thầm toàn bài và trả lời các câu hỏi trong sgk.
(+) C1( sgk - 21): Yêu tất cả những sắc màu VN: đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu. 
(+) C2 ( sgk - 21 ): VD.
- Màu đỏ: màu máu, màu cờ Tổ quốc, màu khăn quàng đội viên.
- Màu xanh: màu của đồng bằng rừng núi, biển cả và bầu trời.
- Màu vàng: màu của lúa chín, của hoa cúc mùa thu, của nắng.
? Vì sao bạn nhỏ lại nói rằng: Em yêu tất cả - sắc màu VN ? ( Vì mỗi sắc màu đều gắn liền với những cảnh vật, con người gần gũi, thân quen với bạn nhỏ ).
(+) C3 ( sgk - 21 ): Bạn nhỏ rất yêu quê hương, đất nước.
+ Y/c hs rút ra nội dung chính của bài.Gv ghi bảng.
+ Gọi hs đọc nối tiếp bài thơ, HD đọc diễn cảm ở từng khổ.Nêu giọng đọc.
+ Treo bảng khổ thơ 4,5; HD đọc diễn cảm.
+ Tổ chức thi đọc diễn cảm và thuộc lòng.
** Gọi hs đọc thuộc lòng bài thơ.
 Nhận xét, ghi điểm.
- Quan sát, mô tả, núi đồi, làng xóm, ruộng đồng.
- 1 hs đọc trước lớp.
- HS chia đoạn.
- 8 hs đọc.
- Từ 3 đến 5 hs đọc.
- 8 hs đọc, 1 số hs giải nghĩa từ, nhận xét.
- Đọc theo nhúm cặp đụi v à thi đọc giữa cỏc 
nhúm
- HS theo dõi sgk.
- Đọc thầm bài.
- Trả lời, nhận xét, bổ xung.
- Mỗi hs chỉ nói về một màu.
- Một vài hs trả lời.
- Trả lời, nhận xét.
- Rút ND chính, 2 hs đọc
- 2 hs đọc, mỗi hs đọc 4 khổ.
- Từ 1 đến 2 hs đọc.
- Đọc diễn cảm và học thuộc lòng .
-1số hs đọc, hs nhận xét.
C. Củng cố - 
 Dặn dò:
 3´
+ Nhắc lại bài 
+ Liên hệ giáo dục hs; Nhận xét giờ học HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 5:Tập làm văn.
Luyện tập tả cảnh.
I/ Mục tiêu: 
- HS phát hiện được những hình ảnh đẹp trong bài văn: Rừng trưa và Chiều tối(BT1).
 - Dựa vào giàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đó lập trong tiết học trước, viết được một đoạn văn cú cỏc chi tiết và hỡnh ảnh hợp lớ (BT2)
-Giáo dục: Hs ý thức dùng từ đặt câu đúng ngữ pháp. Yêu thích phong cảnh thiên nhiên.
II Đồ dựng dạy học
- Phiếu khổ to, vở BTTV
III/ Hoạt động dạy - học:
ND và TG
Hoạt động của GV
HĐ của HS.
A. KTBC:
3´
+ Gọi hs đọc dàn ý bài văn tả một buổi chiều trong ngày.
 Nhận xét, ghi điểm.
- 2 hs đọc, lớp nhận xét.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài. 2´
2. HD làm bài tập. 15´
- Thuyết trình, ghi tên bài.
 Bài 1:
- Gọi hs đọc y/c và nội dung của bài tập.
+ Y/c hs làm việc theo cặp: gạch chân dưới những hình ảnh em thích; giải thích?
+ Gọi đại diện các cặp trả lời, nhận xét, kết luận.
+ H.ảnh: Những thân cây cây nến.
 - Từ trong biển tràm thơm ngát.
 - Bóng tối như, thứ bụi xốp.
Bài 2:
- Gọi hs đọc y/c của bài tập.
+ Y/c hs giới thiệu cảnh mình định tả.
VD: Em tả cảnh buổi sáng ở khu phố nhà em.
- Em tả cảnh buổi chiều ở quê em.
+ Y/c hs tự làm bài: 3 hs làm bài vào giấy khổ to.
+ Gọi 3 hs dán bảng bài làm, hs dưới lớp đọc bài làm.
 Nhận xét, ghi điểm.
- Nghe.
- 1 hs đọc, lớp đọc thầm.
- Làm việc cặp đôi.
- Trả lời, nhận xét, bổ sung.
- Theo dõi, sửa chữa.
- 1 hs đọc, lớp đọc thầm.
- 3 - 5 hs nổi tiếp giới thiệu.
- Làm bài cá nhân, 3 hs làm phiếu to.
- Một số hs đọc bài làm, nhận xét.
C. Củng cố - 
Dặn dò: 3P
+ Nhắc lại ND bài; Liên hệ g.dục.
+ Nhận xét giờ học.HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- Lằng nghe, ghi nhớ.
Thứ năm ngày 16 tháng 8 năm 2012.
Tiết 1:Toán.
Hỗn số.
I. Mục tiêu:
Biết đọc, viết hỗn số; biết hỗn số có phần nguyên & phần phân số.
HS khỏ giỏi: Làm thờm BT2ý b
Giáo dục: Hs ý tích cực, tự giác, tính cẩn thận, chính xác trong học toán.
II.Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ vẽ như SGK
III. Hoạt động dạy - học:
ND và TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
A.KTBC:
5´
+ Y/c hs chữa bảng bài luyện tập thêm tiết trước.
 Nhận xét, chữa bài.
- 2 hs làm bảng, hs khác nhận xét.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài: 2´
2.Giới thiệu bước đầu về hỗn số.
15´
3. Luyện tập: 15´
- Trực tiếp, ghi đầu bài lên bảng.
+ Treo bảng phụ vẽ hình, nêu vấn đề, gợi ý giúp hs viết được hỗn số.
+ Nhận xét cách viết của hs, đưa ra cách viết đúng.
- Có 2 cái bánh và cái bánh ta viết gọn thành 2 cái bánh.
+ Giới thiệu cách viết, cách đọc, phần nguyên, phần thập phân.
? Em có nhận xét gì về phân số và 1. ( Phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn đơn vị ).
Bài 1
+ Treo lần lượt tranh vẽ các hình như bài tập; Y/c hs tự viết hỗn số và đọc.
- Đáp số: 
a. 2: Hai và một phần tư.
b. 2: Hai và bốn phần năm.
c. 3: Ba và hai phần ba.
Bài 2
+ Vẽ bảng 2 tia số như sgk; y/c cả lớp làm bài.
+ Nhận xét, chữa bài; gọi hs đọc các phân số và hỗn số trên tia số.
- Lắng nghe.
- Thảo luận cặp đôi để tìm cách viết.
- Theo dõi.
- Nghe, nhận biết, 1 vài hs đọc.
- Trả lời: < 1.
- 1 hs thực hiện bảng, lớp làm nháp.
- Nhận xét.
- Theo dõi, chữa bài. 
- 1 hs làm bảng, lớp làm bài vào vở.ýa.
**1hs lên bảng làm ýb.
- Nhận xét, chữa bài. Một số hs đọc.
C. Củng cố - 
 Dặn dò.
 3´
+ Nhắc lại nội dung bài.3
+ Liên hệ g.dục; Nhận xét giờ học.HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 3: Luyện từ & câu.
Luyện tập về từ đồng nghĩa.
I/ Mục tiêu:
 Hs tìm được từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1); xếp được cỏc từ vào cỏc nhúm từ đồng nghĩa (BT2)
 Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 cõu cú sử dụng từ đồng nghĩa (BT3).
Giáo dục: Hs yêu môn học, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
II/Đồ dựng dạy học
 VBT, bảng nhúm
III. Hoạt động dạy - học:
ND và TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
A. Kiểm tra: 
5´
+ Y/c hs đặt câu có sử dụng từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.
+ Gọi hs đững tại chỗ đọc các từ có tiếng quốc mà mình tìm được.
 Nhận xét, ghi điểm.
- 3 hs lên bảng đặt câu.
- 3 hs đọc tại chỗ.Nghe, n.x, b.xung.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài
2´
2. Hướng dẫn làm bài tập: 30´
+ Thuyết trình, ghi tên bài.
Bài 1:
+ Gọi hs đọc y/c và nội dung bài tập.
+ Y/c hs làm bài tập cá nhân.
+ Nhận xét, đưa ra lời giải đúng:
- Các từ đồng nghĩa: mẹ, má, u, bu, bầm, bủ, mạ.
Bài 2:
+ Gọi hs đọc y/c và nội dung của bài tập.
+ Chia nhóm, phát bảng nhúm hoàn thành bài tập.
+ Gọi các nhóm báo cáo, nhận xét; kết luận.
1.baola, mênh mông, bát ngát, thênh thang.
2. lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp loáng, lấp lánh.
3. vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt.
Bài 3:
+ Gọi hs đọc y/c của bài tập.
+ Y/c hs tự làm bài.
+ Gọi một số hs đọc bài làm. 
+ Nhận xét, cho điểm những hs viết đạt y/c.
- Lắng nghe.
- 1 hs đọc, lớp đọc thầm.
- Làm bài cá nhân.1 hs làm bảng.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- 1 hs đọc, lớp đọc thầm.
- Hoạt động nhóm 4.
- Đại diện báo cáo, n.xét, bổ sung
- Theo dõi, chữa bài.
- 1 hs đọc.
- Làm bài cá nhân..
- Từ 3 - 5 hs đọc, hs khác nhận xét.
3. Củng cố - 
 Dặn dò
 3´
+ Nhắc lại nội dung bài học.
+ Liên hệ g.dục; Nhận xét giờ học.HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Thứ sáu ngày 17 tháng 8 năm 2012.
Tiết 1: Toỏn
Hỗn số ( tiếp).
I/ Mục tiêu:
biết chuyển một hỗn số thành phân số ứng dụng làm bài tập.
Vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia 2 phân số để làm đúng các bài tập: BT1( 3 số đầu), bài 2 a,c ; bài 3a,c.
 HS khỏ giỏi:làm thờm BT1cột4,5; BT2,3 ýb.
Giáo dục: HS tính cẩn thận, chính xác trong học toán.	
II/ Đồ dùng dạy học.
 Hình vẽ như SGK
III/ Hoạt động dạy - học:
ND và TG
Hoạt động của GV.
HĐ của HS.
A.Kiểm tra:
3´
+ Kt hs nêu khái niệm về hỗn số.
 Nhận xét, đánh giá.
- Trình bày
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài. 2´
2. Nội dung bài:
15´
3.Luyện tập
17’
+ Giới thiệu bài, ghi tên bài.
- Hướng dẫn cách chuyển hỗn số thành số thập phân.
+ Gắn hình vuông 2 hình và 1 hình chia 8 phần gạch chéo 5 phần.
+ Gọi hs viết hỗn số biểu diễn số hình vuông và số phần hình vuông bị lấy đi.
+ Ghi bảng: 2.
+ Gọi hs đọc.
+ Hướng dẫn hs cách chuyển thành phân số.
Viết gọn: 
+ Yêu cầu hs tự nêu cách chuyển hỗn số thành phân số.
+ Củng cố, nêu kết luận.
Bài 1:
+ Gọi hs đọc yêu cầu.
+ HD chuyển hỗn số thành phân số.
+ Yêu cầu hs tự làm bài, trình bày.
+ Nhận xét, chữa bài.
Đáp số: 
Bài 2:
+ Gọi 2 hs đọc yêu cầu bài.
+ HD làm bài vào vở.
+ Nhận xét, bổ sung, ghi điểm.
a) 
**) 
c) 
Bài 3:
+ Gọi 2 hs đọc đề bài.
+ HD mẫu.
+ Gọi 2 hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
**
- Nghe.
- Quan sát.
- Trình bày.
- Nghe.
- Đọc
- Nghe.
- Nêu cách làm.
- Thực hiện.
- Làm bài.
- Đọc nối tiếp.
- Nghe, làm bài vào vở.
- 2 hs đọc đề bài
- 2 hs làm bảng, lớp làm bài vào vở.
4. Củng cố dặn dò
NX giờ học
-Dặn hs về nhà làm bài trong VBT
Tiết3: Tập làm văn.
Luyện tập làm báo cáo thống kê .
I/ Mục tiêu:
Nhận biết được bảng số liệu thống kờ, hiểu cỏch trỡnh bày số liệu thống kờ dưới hai hỡnh thức; Nờu số liệu và trỡnh bày bảng (BT1).
Thống kờ được số học sinh trong lớp theo mẫu (BT2).
Giáo dục: Hs yêu thích môn học, ứng dụng trong cuộc sống.
 II Đồ dựng dạy học
 VBT 
III/Hoạt động dạy - học:
ND và TG
Hoạt động của GV.
HĐcủa HS.
A.Kiểm tra:
5´
+ KT sự chuẩn bị bài của hs.
 Nhận xét, đánh giá.
- Thực hiện.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2´
2. HD hs làm bài tập: 30´
+ Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài.
Bài 1:
+ Gọi hs đọc y/c và ND của bài tập.
+ Y/c hs thảo luận, trả lời câu hỏi.
+ Gọi hs trình bày nối tiếp theo các câu hỏi; Nhận xét, bổ xung, kết luận.
a, Từ năm 1075 đến 1919 số khoa thi ở nước ta: 185 số tiến sĩ: 2896.
+ Số khoa thi, số tiến sĩ, trạng nguyên của từng triều đại như SGK.
+ Số bia và số tiến sĩ có tên khắc trên bia còn lại đến ngày nay: Số bia: 82, số tiến sỹ có tên khắc trên bia: 1306.
b, các số liệu thống kê được trình bày dưới hai hình thức.
+ Nêu số liệu( số khoa thi,số tiến sỹ từ năm 1075 đến 1919 số bia và số tiến sỹ được khắc tên còn lại đến ngày nay).
+Trình bày bảng số liệu ( so sánh số khoa thi, số tiến sỹ, trạng nguyên của các triều đại)
c, Tác dụng của số liệu thống kê giúp người đọc dễ tiếp nhận các thông tin, dễ so sánh tăng sức thuyết phục.
Bài 2:
+ Gọi hs đọc y/c của bài tập.
+ HD, gợi ý làm bài.
+ Y/c hs làm VBT
+ Nhận xét, bổ sung.
Tổ
Số hs
hs nữ
hs nam
Hs giỏi, tt
T1
.
.
..
T2
.
.
..
T3
.
.
.
..
TS hs
.
..
.
..
+ Yêu cầu hs nêu tác dụng của thống kê.`
- Lắng nghe.
- 1 hs đọc, lớp đọc thầm.
- Thảo luận.
- Trả lời
- 1 hs đọc, lớp đọc thầm.
- Nghe.
- Làm VBT, 
-1 HS chữa b ài
C. Củng cố -
 Dặn dò: 3´
+Nhắc lại nội dung bài; Liên hệ g.dục.
+Nhận xét giờ học.Dặn hs chuẩn bị bài
- Lắng nhe, ghi nhớ.
...

Tài liệu đính kèm:

  • docGIOI THIEU BO GIAO AN MOI LOP 5.doc