Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 1 - Võ Thị Xoan

Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 1 - Võ Thị Xoan

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hiểu nội dung chính của bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn

- Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Học thuộc lòng một đoạn thư :”Sau 80 năm công học tập của các em”

* HS khá giỏi:đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến tin tưởng

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Tranh minh hoạ (SGK)

- Học sinh: SGK

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 496Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 1 - Võ Thị Xoan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 1: 
 Thứ hai, ngày15 tháng 8 năm 2011 
Môn: TẬP ĐỌC
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH (Tiết 1 – PPCT)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- 	Hiểu nội dung chính của bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn
- 	Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. 
- 	Học thuộc lòng một đoạn thư :”Sau 80 nămcông học tập của các em”
* HS khá giỏi:đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến tin tưởng 
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Tranh minh hoạ (SGK) 
- 	Học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 	
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
4’
1. Bài cũ: Kiểm tra SGK 
- Giới thiệu chủ điểm trong tháng 
- Học sinh lắng nghe 
1’
2. Giới thiệu bài mới: 
- Giáo viên giới thiệu chủ điểm mở đầu sách, giới thiệu bài. 
- Học sinh xem các ảnh minh họa chủ điểm 
30’
3. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài 
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
Ÿ Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuất xứ. 
- HS cả lớp lắng nghe.
- Lần lượt học sinh đọc từng đoạn 
- Sửa lỗi đọc cho học sinh. 
- Yêu cầu HS đọc đoạn lượt 2
- Học sinh nêu những từ khó đọc 
- HS nối tiếp luyện đọc
- Gọi 1 HS nêu chú giải
- Cả lớp lắng nghe.
- 1HS (K) đọc toàn bài
- HS (K) đọc, cả lớp đọc thầm
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân 
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
- 1 học sinh đọc đoạn 1: “Từ đầu... vậy các em nghĩ sao?”
+ Ngày khai trường 9/1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
- (HSK)Đó là ngày khai trường đầu tiên của nước VNDCCH, ngày khai trường đầu tiên sau khi nước ta giành được độc lập sau 80 năm làm nô lệ cho thực dân Pháp. 
Ÿ Giáo viên chốt lại - ghi bảng từ khó. 
- Giải nghĩa cụm từ: “Nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam” 
- Học sinh lắng nghe. 
+ Em hiểu những cuộc chuyển biến khác thường mà Bác đã nói trong thư là gì? 
- Học sinh gạch dưới ý cần trả lời 
- (HSTB)Học sinh lần lượt trả lời
 (chấm dứt chiến tranh - CM tháng 8 thành công...) 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Thảo luận nhóm đôi 
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1 
- HS (k) Nét khác biệt của ngày khai trường tháng 9/1945
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 
- (HSK) nêu cách đọc đoạn 1 
- Giáo viên hướng dẫn giọng đọc 
- Giọng đọc - Nhấn mạnh từ 
- Đọc lên giọng ở cuối câu hỏi 
- Lần lượt học sinh đọc đoạn 1 
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 
- Học sinh đọc đoạn 2 : Phần còn lại 
- Giáo viên hỏi: 
+ Sau CM tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì? 
- (HSTB)Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu. 
- Giải nghĩa: Đài vinh quang, Sánh vai 
- Học sinh lắng nghe 
+ Học sinh có trách nhiệm như thế nào đối với công cuộc kiến thiết đất nước? 
- (HSK)Học sinh phải học tập để lớn lên thực hiện sứ mệnh: làm cho non sông Việt Nam tươi đẹp, làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai với các cường quốc năm châu. 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 2 Rèn đọc diễn cảm và thuộcđoạn 2 
-(HSTB) Học sinh tự nêu theo ý độc lập (Nhiệm vụ của học sinh học tập tốt, bảo vệ đất nước) 
Ÿ GV chốt lại đọc mẫu đoạn 2 
- (HSG)Học sinh nêu giọng đọc đoạn 2 - nhấn mạnh từ - ngắt câu 
- Lần lượt học sinh đọc câu - đoạn 
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
_GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn (đoạn 2)
- 2, 3 học sinh (k) mẫu sau đó từng tốp HS (TB, Y) luyện đọc 
- Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm đoạn thư theo cặp 
- Nhận xét cách đọc 
- GV theo dõi , uốn nắn 
- 4, 5 học sinh thi đọc diễn cảm 
_GV nhận xét
* HS KG đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến tin tưởng 
- Ghi bảng
- Đại diện nhóm đọc 
* Hoạt động 4: Hướng dẫn HS học thuộc lòng 
Học thuộc lòng một đoạn thư :”Sau 80 nămcông học tập của các em”
* Hoạt động 5: Củng cố 
- Hoạt động lớp 
- Đọc thư của Bác em có suy nghĩ gì? 
- HS phát biểu cảm nghĩ
- Thi đua 2 dãy: Chọn đọc diễn cảm 1 đoạn em thích nhất 
- Học sinh đọc 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương 
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Học thuộc đoạn 2
- HS cả lớp đọc thuộc
- Đọc diễn cảm lại bài 
(HSK)đọc
- Chuẩn bị: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”
- Nhận xét tiết học 
MÔN:TOÁN
Bài 1: ÔN TẬP KHÁI NIỆM PHÂN SỐ(Tiết 1 – PPCT)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- 	Biết đọc, viết phân số, biết biểu diễn một phép chia STN cho một STN khác không và viết một STN dưới dạng phân số
- Bài tập cần làm: Bài1,2,3,4.
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Chuẩn bị 4 tấm bìa 
- 	Học sinh: bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
4’
1. Bài cũ: Kiểm tra SGK - bảng con 
- Nêu cách học bộ môn toán 5
HS lắng nghe.
1’
2. bài mới: 
-a, Hôm nay chúng ta học ôn tập khái niệm phân số 
- Từng học sinh chuẩn bị 4 tấm bìa (SGK) 
10’
* Hoạt động 1: ôn tập
- Tổ chức cho học sinh ôn tập 
- 
- Yêu cầu từng học sinh quan sát từng tấm bìa và nêu: 
Ÿ Tên gọi phân số 
Ÿ Viết phân số 
Ÿ Đọc phân số 
- HS (y)Lần lượt học sinh nêu phân số, viết, đọc (lên bảng) ;đọc hai phần ba 
- (HS y)Vài học sinh nhắc lại cách đọc 
- Làm tương tự với ba tấm bìa còn lại 
- (HSY)Vài học sinh đọc các phân số vừa hình thành 
- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh 
- Từng học sinh thực hiện với các phân số: 
- Yêu cầu học sinh viết phép chia sau đây dưới dạng phân số: 2:3 ; 4:5 ; 12:10
- HS viết vào bảng con
- Phân số tạo thành còn gọi là gì của phép chia 2:3? 
- HS (K) Phân số là kết quả của phép chia 2:3. 
- Giáo viên chốt lại chú ý 1 (SGK)
- Yêu cầu học sinh viết thành phân số với các số: 4 ; 15 ; 14 ; 65. 
- Từng học sinh viết phân số: ( bảng con)
 là kết quả của 4:5
 là kết quả của 12:10
- Mọi số tự nhiên viết thành phân số có mẫu số là gì? Cho ví dụ .
- HS (TB)... mẫu số là 1
- (ghi bảng) 
- Yêu cầu học sinh viết thành phân số với số 1. 
- Từng học sinh viết phân số: 
- Số 1 viết thành phân số có đặc điểm như thế nào? Cho ví dụ .
- HS(K)... tử số bằng mẫu số và khác 0. 
- Nêu VD: 
- Yêu cầu học sinh viết thành phân số với số 0. 
- Từng học sinh viết phân số: (bảng con)
 ;... 
- Số 0 viết thành phân số, phân số có đặc điểm gì? (ghi bảng) 
- HS (k)Tử số luôn bằng 0
20’
* Hoạt động 2: Thực hành
- Hoạt động cá nhân 
5’
Bài 1:
Hình thức làm miệng
- GV ghi bảng các phân số 
Gọi HS đọc- ưu tiên cho HSY đọc
- HS lần lượt đọc các phân số
 Tất cả HSY được đọc và nêu tử số và mẫu số
5’
Bài 2: 
Hình thức bảng con
- Yêu cầu hs làm vào bảng con. 
- Lần lượt HS viết từng phân số. 
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
 ; ; 
6’
Bài 3: 
Hình thức bảng con
Gọi HS nêu yêu cầu
- HS nêu yêu cầu
- Gọi HSKG viết mẫu phân số thứ nhất
- HSKG lên bảng: 
- Cả lớp làm phần còn lại vào bảng con
4’
Bài 4: 
Cho HS tự làm vào vở
GV chấm nhận xét
Hình thức làm vở
Cả lớp làm vở
1 HS lên chữa bài
1’
3. Tổng kết - dặn dò: 
Bài tập vềnhà 2,3,4 (vbt)
- HS cả lớp theo dõi
- Nhận xét tiết học 
Môn: ĐỊA LÍ
Bài:VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA(Tiết 1 – PPCT)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- 	Mô tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn của nước VN.
- 	Ghi nhớ diện tích phần đất liền VN : khoảng 330.000km2. 
- Chỉ phần đất liền VN trên bản đồ, lược đồ
* HS khá giỏi: + Biết một số thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lí VN đêm lại.
+ Biết phần đất liền VN hẹp ngang, chạy dài theo chiều B-N, với đường bờ biển cong hình chữ S.	
- 	Tự hào về Tổ quốc. 
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên:
	+ Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
	+ Quả Địa cầu 
	+ 2 Lược đồ trống (tương tự hình 1 trong SGK)
	+ 2 bộ bìa 7 tấm nhỏ ghi: Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia. 
- 	Học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2’
1. Bài cũ: 
- Kiểm tra SGK, đồ dùng học tập và hường dẫn phương pháp học bộ môn 
- Học sinh nghe hướng dẫn
1’
2. Giới thiệu bài mới: 
- Học sinh nghe
30’
3. Phát triển các hoạt động: 
14’
1. Vị trí địa lí và giới hạn
* Hoạt động 1: (làm việc cá nhân hoặc theo cặp)
- Hoạt động nhóm đôi
Ÿ Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 1/ SGK và trả lời các câu hỏi
- Học sinh quan sát và trả lời.
- Đất nước Việt Nam gồm có những bộ phận nào ?
- HS(TB)Đất liền, biển, đảo và quần đảo.
- Chỉ vị trí đất liền nước ta trên lược đồ.
2-3 hs (K-TB) chỉ trên lược đồ.
- Phần đất liền nước ta giáp với những nước nào ?
- HS(TB)Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia
- Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta ?
-HS(K) đông, nam và tây nam
- Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta ?
- HS(Y)Đảo: Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Phú Quốc, Côn Đảo ... 
- Quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa
Ÿ Giáo viên chốt ý
Ÿ Bước 2:
+ Yêu cầu học sinh xác định vị trí Việt Nam trên bản đồ
+ Học sinh chỉ vị trí Việt Nam trên bản đồ và trình bày kết quả làm việc trước lớp
+ Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời
Ÿ Bước 3:
+ Yêu cầu học sinh xác định vị trí Việt Nam trong quả địa cầu
+ Học sinh lên bảng chỉ vị trí nước ta trên quả địa cầu
- Vị trí nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác ?
- HS(G)Vừa gắn vào lục địa Châu Aù vừa có vùng biển thông với đại dương nên có nhiều thuận lợi trong việc giao lưu với các nước bằng đường bộ và đường biển. 
Ÿ Giáo viên chốt ý ( SGV/ 78)
16’
2. Hình dạng và diện tích
* Hoạt động 2:(làm việc theo nhóm)
- Hoạt động nhóm
Ÿ Bước 1:
+ Tổ chức cho học sinh làm việc theo 6 nhóm
+ Học sinh thảo luận
- Phần đất liền nước ta có đặc điểm gì ?
- HS(K)Hẹp ngang , chạy dài và có đường bờ biển cong như chữ S
- Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta có chiều dài là bao nhiêu km ?
 -HS(Y) 1650 km
- Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km?
-HS(TB) Chưa đầy 50 km
- Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng bao nhiêu km2 ?
- HS(TB) khoảng 330.000 km2
- So sánh diện tích nước ta với một số nước có trong bảng số liệu.
+HS(K)So sánh:
S.Campuchia < S.Lào < S.Việt Nam < S.Nhật < S.Trung Quốc
Ÿ Bước 2:
+ Giáo viên sửa chữa và giúp hoàn thiện câu trả lời.
+ Học sinh trình bày
- Nhóm khác bổ sung
Ÿ Giáo viên chốt ý
_HS hình thành ghi nhớ
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp
- Tổ chức trò chơi “Tiếp sức”: Dán 7 bìa vào lược đồ khung
- Học sinh tham gia theo 2 nhóm, mỗi nhóm 7 em
- Giáo viên khen thưởng đội thắng cuộc
- Học sinh đánh giá, nhận xét
1’
4. Tổng kết - dặn dò
- Chúng ta phải làm gì để XD đất nước ngày càng giàu đẹp?
- HS (K) Em phải cố gắng học thật giỏi mai này xây dựng đất nước .....
- Chuẩn bị: “Địa hình và khoáng sản”
- Nhận xét tiết học
KĨ THUẬT
ĐÍNH KHUY HAI LỖ(Tiết 1 – PPCT)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
 -Biết cách đính khuy hai lỗ.
 - Đính được ... i.
Hình thức làm vở
- HS (Y) nêu
- Hs làm bài vào vở
- 3 HS lên bảng chữa bài
2’
* Hoạt động 3: Củng cố 
Ÿ Giaùo vieân choát laïi so saùnh phaân soá vôùi 1.
- 2 hoïc sinh nhaéc laïi (löu yù caùch phaùt bieåu cuûa HS, GV söûa laïi chính xaùc)
1’
4. Toång keát - daën doø
- Hoïc sinh laøm baøi 3 , 4 /7 SGK
- Nhaän xeùt tieát hoïc 
 Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài: LUYỆN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA (Tiết 2 – PPCT)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- 	Tìm được từ đồng nghĩa chỉ màu sắc(3 trong số 4 màu nêu ở bài 1) và đặt được 1 câu với từ tìm được ở bài 1(bài 2)(HS khá giỏi đặt câu với 2,3 từ )
- Hiểu nghĩa của các từ đồng nghĩa trong bài học.
-	Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn (BT3)
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Bảng nhóm ghi bài tập 1 , 3 .
-	Học sinh: Từ điển 
IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2’
1. Bài cũ: 
Ÿ Thế nào là từ đồng nghĩa ? 
Ÿ Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn - không hoàn toàn ? Nêu vd
-Theo dõi 2-3 HS(TB) nêu kết quả, lớp nhận xét
- HS lấy ví dụ
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm
1’
2. Giới thiệu bài mới: 
- Luyện tập về từ đồng nghĩa
- Học sinh nghe 
30’
3. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Luyện tập
- Hoạt động cá nhân
Ÿ Bài 1:
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Học theo nhóm 4
- Sử dụng từ điển
- Nhóm trưởng phân công các bạn tìm từ đồng nghĩa chỉ màu xanh - đỏ - trắng - đen
- Mỗi bạn trong nhóm đều làm bài - giao phiếu cho thư ký tổng hợp.
- Lần lượt các nhóm lên đính bài làm trên bảng (đúng và nhiều từ)
Ÿ Giáo viên chốt lại và tuyên dương
- Học sinh nhận xét 
Ÿ Bài 2:
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2
- Học sinh làm bài cá nhân
- Giáo viên quan sát cách viết câu, đoạn và hướng dẫn học sinh nhận xét, sửa sai
_ VD : +Vườn cải nhà em mới lên xanh mướt ..
Ÿ Giáo viên chốt lại - Chú ý cách viết câu văn của học sinh
- Học sinh nhận xét từng câu (chứa từ đồng nghĩa ...)
Ÿ Bài 3:
-HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS đọc đoạn “Cá hồi vượt thác “
- Các từ đưa ra cho chúng ta lựa chọn là những từ nào?
- GV gợi ý cho HS biết cách chọn từ như thế nào cho phù hợp với văn cảnh (Làm mẫu)
- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập
- Theo dõi , giúp đỡ HS yếu
- Học sinh (TB) nêu SGK
- HS (K-G) làm mẫu 1 từ
-Cả lớp làm bài cá nhân vào VBT.
-1 HS (G) làm bài vào bảng nhóm
- Học sinh chữa bài
- Học sinh đọc lại cả bài văn đúng
* Hoạt động 2: Củng cố
- Hoạt động nhóm, lớp
- Giáo viên tuyên dương và lưu ý học sinh lựa chọn từ đồng nghĩa dùng cho phù hợp
- Các nhóm cử đại diện lên bảng viết 3 cặp từ đồng nghĩa (nhanh, đúng, chữ đẹp) và nêu cách dùng.
1’
5. Tổng kết - dặn dò
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ Tổ Quốc”
- Cả lớp lắng nghe
- Nhận xét tiết học
KỂ CHUYỆN
LÝ TỰ TRỌNG(Tiết 1 – PPCT)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- 	Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa, kể toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu truyện. 
- 	Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi anh Lý Tự Trọng yêu nước, có lý tưởng, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù. 
- 	Giáo dục học sinh lòng yêu nước, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 
* HS khá giỏi: kể được câu chuyện một cách sinh động, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Tranh minh họa cho truyện (tranh phóng to)
- 	Học sinh: SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
Hoạt động dạy
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
1. Khởi động: 
Hát 
4’
2. Bài cũ: Kiểm tra SGK 
1’
3. Bài mới: GTB - GT
a. Gv kể chuyện:
- GV kể chuyện lần 1
- Gv kể chuyện lần 2
- Học sinh lắng nghe và quan sát tranh 
- Giải nghĩa một số từ khó 
Sáng dạ - Mít tinh - Luật sư - Thành niên - Quốc tế ca 
b. Hướng dẫn học sinh kể chuyện
a) Yêu cầu 1
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh tìm cho mỗi tranh 1, 2 câu thuyết minh
- Học sinh nêu lời thuyết minh cho 6 tranh. 
- GV nhận xét treo bảng phụ: lời thuyết minh cho 6 tranh 
- Cả lớp nhận xét 
b) Yêu cầu 2 
- Học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh và lời thuyết minh của tranh. 
- Cả lớp nhận xét 
- GV nhận xét. 
c. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Tổ chức nhóm 
- Nhóm trưởng phân các bạn tìm ý nghĩa rồi nộp lại cho nhóm trưởng. 
- Em hãy nêu ý nghĩa câu chuyện. 
- Đại diện nhóm trình bày 
- GV nhận xét chốt lại. 
- Các nhóm khác nhận xét. 
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. 
- Mỗi dãy chọn ra 1 bạn kể chuyện - lớp nhận xét chọn bạn kể hay nhất. 
1’
5. Tổng kết - dặn dò 
- Về nhà tập kể lại chuyện. 
- Chuẩn bị: 
Kể chuyện đã nghe, đã đọc: Về các anh hùng, danh nhân của đất nước.
- Nhận xét tiết học
THỂ DỤC
BÀI 2 : ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI “ CHẠY ĐỔI CHỖ, 
VỖ TAY NHAU” VÀ “ LÒ CÒ TIẾP SỨC”. (Tiết 2– PPCT)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
 - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra vào lớp. Yêu cầu thuần thục động tác và cách báo cáo.
 - Trò chơi Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau; Lò cò tiếp sức. Y/c chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi.
 II. Đồ dùng : 1 còi, 2- 4 lá cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi.
 III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1.Phần mở đầu:
- ổn định tổ chức, phổ biến nội dung, y/c tiết học.
- Khởi động: - đứng vỗ tay , hát.
* Trò chơi : Tìm người chỉ huy
 2. Phần cơ bản:
a, Ôn đội hình, đội ngũ: Cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học. Cách xin phép ra vào lớp.
b, Trò chơi vận động:
Tổ chức cho HS chơi lần lượt 2 trò chơi ( mỗi trò chơi 4-6’).
- GV nêu tên trò chơi, cùng HS nói lại cách chơi và qui định chơi.
- 1 nhóm chơi thử- chơi chính thức.
- GV quan sát, nhận xét, đánh giá cuộc chơi.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học , dặn dò.
6-10’
1-2’
2-3’
18-22’
7-8’
10-12’
4-6’
- Lớp tập trung 4 hàng ngang cự li hẹp rồi chuyển sang cự li rộng.
- Lần 1-2 GV điều khiển lớp tập có nhận xét, sửa động tác sai.
-Chia tổ tập luyện.
- Tập hợp lớp, các tổ thi đua trình diễn.
- Tập hợp theo đội hình chơi. Cả lớp thi đua chơi ( mỗi trò 2-3 lần)
GV điều khiển, HS làm theo hiệu lệnh của GV
 Thứ sáu, ngày 19 tháng 8 năm 2011
 	MÔN: TOÁN
Bài 5 : PHÂN SỐ THẬP PHÂN(Tiết 5 – PPCT)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
 - Biết đọc viết phân số thập phân.Biết rằng một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
* HS cần làm các bài tập 1,2,3,4(a,c)
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Phấn màu, bảng nhóm, tấm bìa giấy.
-	Học sinh: bảng con, tấm bìa giấy.
IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
1. Khởi động: 
Hát 
4’
2. Bài cũ: So sánh 2 phân số
- Giáo viên yêu cầu học sinh chữa bài tập về nhà
- Học sinh chữa bài VBT
Ÿ Giáo viên nhận xét
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
30’
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập phân
- Hoạt động nhóm (6 nhóm)
- Hướng dẫn học sinh hình thành phân số thập phân.
- Học sinh thực hành chia tấm bìa 10 phần; 100 phần; 
- Lấy ra mấy phần (tuỳ nhóm)
- Nêu phân số vừa tạo thành 
- Nêu đặc điểm của phân số vừa tạo
- Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 gọi là phân số gì ?
HS(K)...phân số thập phân
- Một vài học sinh (TB,Y) nhắc lại 
- Yêu cầu học sinh tìm phân số thập phân bằng các phân số
, và 
- Học sinh làm bài vào bảng con
- Học sinh nêu phân số thập phân
-HS (K) Nêu cách làm
Ÿ Giáo viên chốt lại: Một số phân số có thể viết thành phân số thập phân bằng cách tìm một số nhân với mẫu số để có 10, 100, 1000 và nhân số đó với cả tử số để có phân số thập phân 
- HS lắng nghe
- 2 hS nhắc lại
* Hoạt động 2: Luyện tập 
- Hoạt động cá nhân, lớp học
Ÿ Bài 1: Viết và đọc phân số thập phân
Hình thức miệng
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
-GV goi lần lượt HS đọc các phân số
- Học sinh làm miệng cả lớp
-HS đọc- Tất cả HSY được đọc
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Cả lớp nhận xét
Ÿ Bài 2:
Hình thức bảng con
Viết phân số thập phân
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
- HS lần lượt viết từng phân số vào bảng con rồi đọc
 ; ; ;
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Cả lớp nhận xét
Ÿ Bài 3:
Hình thức làm miệng
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
-Gợi ý hướng giải cho HS còn lúng túng
- Chọn phân số thập phân 
chưa là phân số thập phân)
-HS thảo luận nhóm đôi
- 1HS lên bảng chữa bài
PS thập phân: ; 
Ÿ Bài 4 (a,c)
Hình thức làm miệng
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề
- Nêu yêu cầu bài tập
- Học sinh làm bài vào vở
- Học sinh lần lượt chữa bài
- Học sinh nêu đặc điểm của phân số thập phân
Ÿ Giáo viên nhận xét
* Hoạt động 3: Củng cố
- Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 được gọi là phân số gì ?
-HS(TB) .gọi là phân số thập phân
- HS lấy VD.
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Lớp nhận xét 
1’
5. Tổng kết - dặn dò
 Môn: Tập LÀM VĂN
Bài:LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Tiết 2 – PPCT)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng.
- Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày.
- 	Giáo dục học sinh lòng yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. 
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên:
+ Bảng nhóm cỡ lớn.
+ 5, 6 tranh ảnh 
- 	Học sinh: Những ghi chép kết quả quan sát 1 cảnh đã chọn 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
4’
1. Bài cũ: 
- Học sinh nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- 1 học sinh lại cấu tạo bài “Nắng trưa”
1’
2. Giới thiệu bài mới: 
30’
3. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: 
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Học sinh đọc - Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài văn 
Ÿ Bài 1: 
HS đọc lại yêu cầu đề 
HS đọc thầm đoạn văn “Buổi sớm trên cánh đồng “
+ Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu ?
- HS(TB)Tả cánh đồng buổi sớm :vòm trời, những giọt mưa, những gánh rau , 
+ Tác giả quan sát cảnh vật bằng những giác quan nào ?
- HS(K)Bằng cảm giác của làn da( xúc giác), mắt ( thị giác )
+ Tìm 1 chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả ? Tại sao em thích chi tiết đó ?
- HS tìm chi tiết bất kì 
Ÿ Giáo viên chốt lại
* Hoạt động 2: Luyện tập
- Hoạt động cá nhân
Ÿ Bài 2:
- Một học sinh đọc yêu cầu đề bài 
- Học sinh giới thiệu những tranh vẽ về cảnh vườn cây, công viên, nương rẫy 
- Học sinh ghi chép lại kết quả quan sát (ý) 
_GV chấm điểm những dàn ý tốt
- Học sinh nối tiếp nhau trình bày
- Lớp đánh giá và tự sửa lại dàn ý của mình
* Hoạt động 3: Củng cố
1’
5. Tổng kết - dặn dò 
- Hoàn chỉnh kết quả quan sát, viết vào vở 
- HS lắng nghe.
- Lập dàn ý tả cảnh em đã chọn
- Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh
- Nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan1 lop 5.doc