Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 11 năm học 2012

Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 11 năm học 2012

A. Mục tiêu:

· Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu) ; giọng hiền từ (người ông).

· Hiểu ND : Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

· Có ý thức làm đẹp cuộc sống môi trường sống trong gia đình và xung quanh em.

· KNS : KN cảm thơng

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 601Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 11 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
Thứ hai, ngày 12 tháng 11 năm 2012
Tập đọc
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
A. Mục tiêu: 
Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu) ; giọng hiền từ (người ông).
Hiểu ND : Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Có ý thức làm đẹp cuộc sống môi trường sống trong gia đình và xung quanh em.
KNS : KN cảm thơng
B. Đồ dùng dạy học: 
GV : Tranh SGK.
C. Các hoạt động dạy học :
I. Tổ chức : 
II. Kiểm tra : - Nhận xét về điểm đọc GKI
II. Bài mới :
Giới thiệu chủ điểm - Giới thiệu bài : 
- Giới thiệu chủ điểm “ Giữ lấy màu xanh ”
- Chuyện một khu vườn nhỏ - chúng ta sẽ tìm hiểu hơm nay kể về 1 mảnh vườn trên từng gác của 1 ngơi nhà.
Luyện đọc và tìm hiểu bài :
- hát
- Nghe
a) Luyện đọc :
-Yêu cầu hs thực hiện :
+Đọc thành tiếng cả bài
+Đọc nối tiếp theo đoạn (3 lần)
+Luyện đọc theo nhóm, báo cáo kết quả.
+ Đọc cả bài
-Giới thiệu tranh và đọc mẫu toàn bài.
-1 hs khá đọc to
-1/3 lớp thực hiện. 
-Luyện đọc nhóm 2.
- 2 em
-Theo dõi và đọc thầm
b)Tìm hiểu bài.
*Đoạn 1 : 
-Yêu cầu hs đọc “Bé Thu  là vườn” và cho biết “Bé Thu thích ra ban công để làm gì?” 
+ Mỗi loài cây trên ban công nhà Thu có những đặc điểm gì nổi bật?
*Đoạn 2 : -Yêu cầu hs đọc ” và cho biết “Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?”Em hiểu “Đất lành chim đậu” là thế nào? 
+Đọc toàn bài và nêu nội dung chính :
Bài văn kể về một mảnh vườn trên tầng gác của một ngôi nhà giữa phố qua đó thể hiện tình yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.
-Cả lớp đọc thầm
-Nêu ý kiến cá nhân.
-Trả lời câu hỏi
-Đọc lướt toàn bài
-Nêu nội dung chính
-Nhắc lại.
c)Luyện đọc diễn cảm 
-Yêu cầu hs : 	
+Đọc nối tiếp theo đoạn
-Hướng dẫn và đọc mẫu đoạn “Một sớm chủ nhật  có gì lạ đâu hả cháu?”
+Luyện đọc theo nhóm.
+Thi đọc diễn cảm
3.Củng cố - Dặn dò : 
-Bé Thu thích ra ban công để làm gì?” 
-Mỗi loài cây trên ban công nhà Thu có những đặc điểm gì nổi bật?
-Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu 
muốn báo ngay cho Hằng biết?
- KNS : Từ bài đọc, GV HD HS chăm sĩc cây cảnh, tưới nước, bĩn phân để cây cối trong vườn nhà mình thêm xanh tốt. Qua đĩ thấy được cơng sức của người làm vườn
- Dặn Hs : Luyện đọc, chuẩn bị bài tiết sau.
-4 học sinh thực hiện
-Theo dõi
-Thực hiện nhóm 4
-2 nhóm thực hiện.
-HS trả lời.
Toán (Tiết 51)
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu: 
Biết tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất. 
So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.
BT cần làm : Bài 1 ; Bài 2 (a,b) ; Bài 3 (cột 1) ; Bài 4. Khá giỏi làm thêm bài
2(c,d) ; bài 3(2) 
B. Đồ dùng dạy học : 
GV : Thước 
C. Các hoạt động dạy học :
I. Kiểm tra : Tổng nhiều số thập phân.
- Nêu tích chất kết hợp của phép cộng? 
- Sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để tính. 
 5,75 + 7,8 + 4,25 + 2,2 
 7,34 + 1,45 + 4,66 + 2,05 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
II. Bài mới: 
Giới tiệu bài : Nêu MT tiết học.
HD làm bài tập :
Bài 1:
Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và 
 thực hiện phép cộng số thập phân
 Cho HS làm vào bảng con
- Giáo viên chốt lại : a) 65,45 ; b) 47,66
Bài 2 (a,b): 
- Nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài. 2(c,d) dành cho K - G
- Chấm, chữa bài, yêu cầu Hs giải thích cách làm, thống nhất kết quả :
a) 4,68 + 6,03 + 3,97 
= (6,03 + 3,97) + 4,68
= 10 + 4,68 = 14,68
b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 
= (6,9 + 3,1) + (8,4 + 0,2) 
= 10 + 8,6 = 18,6,
Bài 3 (cột 1): Khá giỏi làm cả cột 2
- Cho HS làm theo cặp rồi sửa bài.
3,6 + 5,8 > 8 ; 7,56 < 4,2 + 3,4
5,7 + 8,9 > 14,5 ; 0,5 > 0,08 +0,4
- Yêu cầu Hs giải thích cách làm của từng phép so sánh.
Bài 4: Dành cho khá giỏi.
Cho HS làm vào vở, GV chấm và sửa bài, thống nhất kết quả :
 Giải
Số mét vải dệt ngày thứ hai là:
28,4 + 2,2 = 30,6 (m)
Số mét vải dệt ngày thứ ba là:
30,6 + 1,5 = 32,1 (m)
Số mét vải dệt trong ba ngày là:
28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m)
 Đáp số: 91,1 m
4. Củng cố - Dặn dò: 
Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học.
Chuẩn bị: Trừ hai số thập phân.
Nhận xét tiết học
- 1 em nêu
- 2 em, mỗi em 1 phép tính. Lớp làm nháp
- 1 em nêu, lớp theo dõi, bổ sung ý kiến.
- HS tính vào bảng con.
- 1 em nêu
- 4 em lên bảng, lớp làm vở.
4 em lần lượt thực hiện yêu cầu của 
GV.
- HS làm theo cặp 
- 4 em nêu trước lớp. Lớp theo dõi , bổ sung ý kiến.
- Lớp làm vở, 1 em lên bảng
1 em 
- Nghe
Chính tả (nghe viết)
LUẬT BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG
A. Mục tiêu :
Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng văn bản luật.
Làm được BT(2) a/ b, hoặc BT3 (3) a/ b.
Rèn hs viết đúng nhanh, đúng tốc độ quy định.
Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
KNS : KN tư duy phê phán và giải quyết vấn đề 
B. Đồ dùng dạy - học :
GV : Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 sách giáo khoa. Bảng nhĩm.
HS : Vở Chính tả ; Bảng con, phấn
C. Các hoạt động dạy - học :
I. Kiểm tra : Gọi hs viết : cầm trịch , canh cánh , giữ nước.
- Gv nhận xét
II. Bài mới :
1.Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học
2. Hướng dẫn học sinh nghe - viết :
-Giáo viên đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả.
-Nội dung “ Điều 3 , khoản 3 luật bảo vệ mơi trường” nĩi gì ?
- HS viết tiếng khĩ vào bảng con - nx : Suy thĩi, ứng phĩ, sự cố...
-GV nhắc hs chú ý cách trình bày điều luật, những chữ viết hoa.
-GV đọc lại bài viết.
-Giáo viên đọc cho học sinh viết.
-Đọc hs dị bài.Yêu cầu hs đổi chéo vở sốt bài bạn.
- Giáo viên chấm chữa bài.
 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
Bài 2:
Yêu cầu học sinh đọc bài 2.
- Giáo viên tổ chức trò chơi : Thi viết nhanh các từ ngữ có cặp tiếng ghi trên phiếu
- Giáo viên chốt lại, khen nhóm đạt yêu cầu
Bài 3 a:
- Yêu cầu học sinh đọc đề.
- GV làm mẫu : náo nức
- Giáo viên nhận xét tuyên dương nhĩm làm nhanh.
4. Củng cố - dặn dị: 
GV nhắc lại 1 số từ hs viết sai
-Chuẩn bị: “Mùa thảo quả”.
- Nhận xét tiết học.
- Cả lớp viết bảng con 
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ mơi trường.
- HS viết bảng con
-Học sinh viết bài.
-Học sinh sốt bài
- HS sốt lỗi ( đổi vở)
- 1 học sinh đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm.
Học sinh lần lượt “bốc thăm” mở phiếu và đọc to cho cả lớp nghe cặp tiếng ghi trên phiếu (VD: lắm – nắm) học sinh tìm thật nhanh từ: thích lắm – nắm cơm
Cả lớp làm vào nháp, nhận xét các từ đã ghi trên bảng.
-1 học sinh đọc -Cả lớp đọc thầm.
-Trị chơi tiếp sức: 1nhĩm 5 em
Na ná, năn nỉ , nao nức,nết na..
- loảng xoảng, leng keng, đùng đùng, ăng ẳng, boong boong...
Thứ ba, ngày 13 tháng 11 năm 2012
Toán (Tiết 52)
	 TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN. 
A. Mục tiêu: 
Biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế.
BT cần làm : Bài 1(a,b) ; Bài 2(a,b) ; Bài 3. Khá giỏi làm thêm bài 1,2 (c)
B. Đồ dùng dạy hoc : 	Phấn màu, bảng phụ. Bảng con, SGK.
C. Các hoạt động dạy học :
I. Tổ chức : 
II. Kiểm tra : 
- Gọi 2 HS lên bảng , lớp làm nháp các bài tập sau: 
- Tính bằng cách thuận tiện nhất : 
4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8 
- Điền dấu thích hợp vào ô trống :
 5,7 + 8,8 . 14,5 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
Hát 
- 1 em
- 1 em
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học.
2. Hình thành kiến thức. 
* Ví dụ 1 : Gọi HS đọc đề, tìm hiểu đề.
- Hãy tính độ dài đoạn thẳng BC?
+ Muốn tính độ dài đường gấp khúc trên, ta làm thế nào ?
- Ghi phép trừ 4-29 –1,84= ? (m)
- GV nhận xét và chốt lại cách tính bằng cách chuyển về STN:
Ta có: 4,29 m = 429cm 429 
 1,84m = 184cm - 184
 245(cm)
245cm = 2,45 cm
 Vậy 4,29 – 1,84 = 2,45 (m)
*Ví dụ 2: Tượng tự ví dụ 1 yêu cầu HS thực hiện đặt tính rồi tính : 45,8 – 19,26
(Chú ý ở số trừ có hàng phần mười SBT không cần thêm số 0 vào bên phải STP của SBT)
- Yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách đạt tính và thực hiện phép tính của mình.
- Từ 2 VD trên cho biết muốn trừ hai STP ta làm như thế nào?
- 1HS đọc to VD 
- Thảo luận : nhóm /bàn trao đổi tìm ra cách giải 
- Đại diện nhóm trình bày 
- Lớp nhận xét bổ sung 
- Một HS lên bảng làm - Lớp làm giấy nháp.
- Một học sinh lên bảng làm.
- Lớp làm giấy nháp.
- nêu, lớp theo dõi, nhận xét và thống nhất.
- HS thảo luận nhóm đôi nêu cách trừ. Đại diện nhóm trình bày.
3. Hướng dẫn hs làm bài tập 
* Bài 1: Tính:: (ý c dành cho khá giỏi)
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề và thực hiện.
-GV theo dõi, giúp HS yếu làm bài, chốt lời giải đúng.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.(ý c dành cho khá giỏi)
-Tương tự như bài 1 yêu cầu học sinh làm.
-GV cùng HS chữa bài.
Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề tìm hiểu đề giải.
-GV theo dõi, giúp HS yếu làm bài. GV chấm, chữa bài.
4.Củng cố - Dặn dò: :
- Muốn trừ hai số thập phân ta làm như thế nào?
-GV chốt lại, liên hệ và giáo dục học sinh. Nhận xét tiết học.
- Về học bài, xem trước bài tiếp.
- 3 học sinh lên bảng.
- Lớp làm vào vở.
-HS chữa bài.
- 3 học sinh lên bảng.
 Đ ổi vở nhận xét sửa sai.
-HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng, mỗi em làm một cách)
-HS trả lời.
-HS nghe.
Luyện từ và câu
ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
A. Mục tiêu:
Học sinh nắm được khái niệm đại từ xưng hô (ND Ghi nhớ).
Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn (BT1 mục III) chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống. (BT2)
Giáo dục học sinh có ý thức sử dụng đại từ xưng hô. 
B. Đồ dùng dạy học : 
Gv : Giấy khổ to chép sẵn đoạn văn BT3 (mục III). Bảng phụ viết sẵn đoạn văn mục I.1
HS : VBT
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Kiểm tra :
- Đại từ là gì ? Cho ví dụ ?
- Đặt 1 câu có sử dụng đại từ ?
- Nhận xét, cho điểm.
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết ... rong gia đình, em có biết cây tre còn được dùng vào những việc gì ?
- Tiếp nối nhau trả lời trước lớp, lớp bổ sung.
Kết luận : Tre, mây, song là những loại cây rất quen thuộc với làn quê Việt Nam. Ở nước ta có khoảng 44 loài tre, 33 loài mây, song khác nhau. do đặc điểm, tính chất của tre, mât, song mà con người có thể sử dụng chúng vào việc sản xuất ra nhiều đồ dùng tron gia đình
Hoạt động 2 : Một số đồ dùng làm bằng tre, mây, song.
- Sử dụng các tranh minh hoạ/47. Cho Hs thảo luận theo cặp
- Yêu cầu quan sát từng tranh minh hoạ và cho biết :
+ Đó là đồ dùng nào ?
+ Đồ dùng đó làm từ vật liệu nào ?
- Gọi Hs trình bày ý kiến
+ Em còn biết những đồ dùng nào từ mây, tre, song?
Kết luận : 
Hoạt động 3 : Cách bảo quản các đồ dùng bằng mây, tre, song.
- Hỏi : Nhà em có đồ dùng nào từ tre, mây, song. Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng đó của gia đình mình.
- Nhận xét, khen ngợi những gia đình Hs có cách bảo quản tốt.
Kết luận : Không để ngoài trời mưa, nắng. Sơn dầu để tránh bị ẩm, mốc.
3. Củng cố, dặn dò:
- yêu cầu HS tra lời nhanh các câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét câu trả lời của HS và tiết học.
- Về tìm hiểu thêm về đồ dùng làm từ gang, sắt, thép.
- Trao đổi, tìm hiểu về từng hình theo yêu cầu.
- 4 em tiếp nối nhau trình bày, mỗi em một hình.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- tiếp nối nhau phát biểu
Thứ sáu, ngày 16 tháng 11 năm 2012
Toán (Tiết 55)
NHÂN MỘT SỐ THẬP VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN.
A. Mục tiêu: 
Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
BT cần làm : Bài 1 ; Bài 3. Khá giỏi làm thêm bài 2
B. Đồ dùng dạy học :	
Gv : Thước 
C. Các hoạt động dạy học :
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra : 
- Học sinh lên làm bài tập 4,5 tiết 54 
- Nhận xét, cho điểm
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học.
Hát
2 em lên bảng
 2. Giới thiệu quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Giáo viên nêu ví dụ 1: Có 3 đoạn dây dài như nhau. Mỗi đoạn dài 1,2 m. Hỏi 3 đoạn dài bao nhiêu mét.
- Thảo luận nhóm.
- Học sinh trả lời GV ghi :
1,2 + 1,2 + 1,2 = 3,6 (1)
	1,2 ´ 3 = 3,6 (m) (2)
 1,2 m = 12 dm.
	12 ´ 3 = 36 dm = 3,6 m (3) 	
Học sinh lần lượt giải thích với 3 cách tính trên 
– So sánh kết quả.
Học sinh chọn cách nhanh và hợp lý.
- Yêu cầu HS thực hiện phép nhân 12 x 3
VD 2: Tương tự ví dụ 1 yêu cầu HS tính :3,2 ´ 14
- Gọi Hs nêu cách tính
-Nêu cách nhân số thập phân với số tự nhiên?
*Quy tắc SGK /56
- Học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề.
- Học sinh thảo luận nhóm bàn 
- Đại diện nhóm trình bày.
- Học sinh nêu.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh làm bài vào giấy nháp, 1 em lên bảng
- 2,3 em nêu cách tính.
- Học sinh nêu.
- HS đọc lại quy tắc .
3. Hướng dẫn hs làm bài tập
Bài 1:Đặt tính rồi tính:
- Yêu cầu HS đọc đề nêu yêu cầu đề và tính.
- Muốn nhân số thập phân với số tự nhiên ta làm thế nào?
-Cho HS làm bài.GV theo dõi, giúp HS yếu làm.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống:
-GV kẻ bài 2 lên bảng, yêu cầu HS lên bảng làm bài .
Thừa số
3.18
8,07
2,389
Thừa số
3
5
10
Tích
9,54
40,35
23,89
+ Muốn tìm tích ta làm như thế nào?
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề nêu yêu cầu đề và giải.
Trong 4 giờ ô tô đi được quãng đường là:
42,6 x 4 = 170,4 (km).
Đáp số: 170,4km
4.Củng cố - Dặn dò: 
- Muốn nhân số thập phân cho số tự nhiên ta làm thế nào? .GV chốt lại, liên hệ và giáo dục học sinh
- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm bài chuẩn bị bài sau.
- Học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề.
- 4 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- HS đọc đề nêu yêu cầu đề.
- 3 HS khá lên bảng làm bài 
- 1 học sinh khá trả lời.
- HS đọc đề nêu yêu cầu đề bài. Lớp làm bài vào vở.
- 1 học sinh lên bảng làm.
- HS nhắc lại.
-HS nghe.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
A. Mục tiêu: 
Viết được lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị, thể hiện nội dung cần thiết.
Giáo dục học sinh thực hiện hoàn chỉnh một lá đơn đủ nội dung, giàu sức thuyết phục. 
GD HS BVMT thông qua nội dung lá đơn.
KNS : Dựa vào nội dung bài học, cách trình bày lá đơn Hs biết vận dụng vào những mẫu đơn cĩ nội dung khác và biết giúp đỡ những người xung quanh khi viết đơn với nội dung tương tự.
B. Đồ dùng dạy học: 
GV : Mẫu đơn SGV/228
HS : VBT TV5, tập 1
C. Các hoạt động dạy học :
I. Kiểm tra :
-Nêu các bước khi viết một lá đơn? 
- Nhận xét và ghi điểm cho từng HS. 
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học.
2.Hướng dẫn viết đơn.
- GV treo bảng phụ, gọi 2 em đọc mẫu đơn.
- Phần Quốc hiệu, tiêu ngữ ta viết ở vị trí nào trên trang giấy? Ta cần viết hoa những chữ nào?
- Hướng dẫn HS xây dựng mẫu đơn:
- Yêu cầu 2 em đọc đề bài và chú ý.
- Cùng trao đổi với HS về một số nội dung cần lưu ý trong
+ Nơi nhận đơn.
(+ Đề 1: Uỷ ban nhân dân hoặc công ty cây xanh ở địa phương.
 Đề 2: Uỷ ban nhân dân hoặc công an ở địa phương.)
 + Giới thiệu bản thân người viết đơn.
3. Thực hành viết đơn.
- Nhắc HS trình bày lí do viết đơn (tình hình thực tế, những tác động xấu đã xảy ra và có thể xảy ra) sao cho ngắn gọn, rõ, có sức thuyết phục để các cấp thấy rõ tác động nguy hiểm của tình hình đã nêu, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn. 
- Yêu cầu HS nêu đề bài các em đã chọn.
- Yêu cầu từng cá nhân dựa vào bài văn để xây dựng lá đơn.
- Sau 10 -12 phút làm bài, yêu cầu một số em đọc bài làm của mình, lớp theo dõi và nhận xét.
- GV nghe và chấm điểm cho HS.
3.Củng cố - Dặn dò: : 
- Nhắc lại yêu cầu khi viết một lá đơn.
- GV chốt lại, liên hệ và giáo dục các KN cho các em 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà hoàn thiện lá đơn viết vào vở, chuẩn bị bài Cấu tạo của bài văn tả người.
2 em
- 2 em thực hiện đọc, lớp đọc thầm theo.
- 2 em thực hiện đọc.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
- Từng cá nhân suy nghĩ và làm bài.
- 5-6 em lần lượt đọc bài làm, lớp nhận xét bài của bạn
-HS nhắc lại.
-HS nghe.
Địa lí
LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN
 A. Mục tiêu: 
Nêu được một số đặc điểm nổi bậtvề tình hình pháp triển và phân bố lâm nghiệp và thuỷ sản ở nước ta.
Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầunhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thuỷ sản.
HS khá, giỏi : 
+ Biết nước ta có những đều kiện thuận lợi để phát triển ngành thuỷ sản : vùng biển rộng có nhiều hải sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc, người dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu về thủy sản ngày càng tăng.
+ Biết các biện pháp bảo vệ rừng.
 B. Đồ dùng dạy học : 
Gv : Bản đồ phân bố lâm nghiệp, thủy sản
 Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và chế biến gỗ, cá, tôm.
C. Các hoạt động dạy học :
I. Kiểm tra :
+ Hãy kể tên một số loại cây trồng ở nước ta 
+ Loại cây nào được trồng nhiều nhất.
Nhận xét, đánh giá.
II. Bài mới 
1.Giới thiệu bài Để giúp các em nắm được đặc điểm của ngành lâm nghiệp thuỷ sản của nước ta. Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu..
2. Các hoạt động :
Hoạt động 1: Lâm nghiệp
-Lâm nghiệp gồm những hoạt động nào? Phân bố ở đâu? 
® Kết luận: Lâm nghiệp gồm cĩ các hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác, chế biến gỗ và lâm sản.
Hoạt động nhĩm 2 (5 phút ) trả lời câu hỏi sau
+ Quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi.Nêu nhận xét về sự thay đổi dt rừng của nước ta.
- Giải thích vì sao cĩ giai đoạn diện tích rừng giảm , cĩ giai đoạn diện tích rừng tăng?
- Yêu cầu HS khá, giỏi biết các biện pháp bảo vệ rừng
Hoạt động 2: Ngành thuỷ sản
- Tổ chức HS thảo luận nhĩm 4 (5 phút ) 
- Kể tên 1 số lồi thuỷ sản mà em biết ?
-Nước ta cĩ điều kiện nào để phát triển ngành thuỷ sản?
- GV nhận xét
-Dựa vào hình 4 ,hãy so sánh sản lượng thuỷ sản của năm 1990 và 2003 ?
-Ngành thuỷ sản chủ yếu phân bố ở đâu?
- Yêu cầu HS khá, giỏi biết nước ta cĩ những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thuỷ sản....
- Bài học (sgk)
3.Củng cố - dặn dị: 
- Liên hệ về ngành lâm nghiệp, thuỷ sản ở địa phương
- Chuẩn bị: “Cơng nghiệp”.- trả lời câu hỏi sgk
-1 hs trả lời - nx
- HS lắng nghe.
+ Quan sát hình 1 và TLCH
+ Học sinh thảo luận -Trình bày.
- Từ 1980 đến 1995: diện tích rừng giảm do khai thác bừa bãi, quá mức.
Từ 1995 đến 2002, diện tích rừng tăng do nhân dân ta tích cực trồng và bảo vệ.
- Tiếp nối nhau trả lời
- Các nhĩm trình bày -nx
Cá, tơm, cua, ốc, mực, trai, nghêu, sị, hến, tảo,
- Vùng biển rộng cĩ nhiều hải sản ..
- Sản lượng thuỷ sản tăng ,sản lượng nuơi trồng thuỷ sản tăng nhanh.
-Ven biển ,nơi cĩ nhiều sơng..
- Tiếp nối nhau trả lời
Hoạt động tập thể
SƠ KẾT ĐỢT THI ĐUA 20/11
XÂY DỰNG NỘI QUY LỚP HỌC
A. Mục tiêu :
Học sinh nắm được chủ điểm của tháng : Tơn sư trọng đạo.
Biết tìm hiểu những ngày lễ lớn trong tháng : 20 / 11
GD các em biết quý trọng và biết ơn các thầy cơ giáo 
Biết xây dựng nội quy lớp học
B. Đồ dùng dạy - học:
Gv : Định hướng cho HS nội dung giờ học
Hs : mỗi em một nội quy
C. Các hoạt động dạy - học :
1. Sơ kết đợt thi đua 20/11
- Cho HS thảo luận yêu cầu sau : 
+ Trong tháng này cĩ những ngày lễ lớn nào? Đĩ là những ngày gì?
+ Tháng này trường ta đã phát động những phong trào nào?
+ Bạn nào đạt được nhiều bơng hoa điểm 9, 10 nhất?
+ Trong lớp chúng ta, theo em bạn nào là tấm gương vượt khĩ học tập?
2. Xây dụng nội quy lớp học
- Các tổ thu thập nội quy theo yêu cầu đã chuẩn bị
- Báo cáo trước lớp
- Gv và cả lớp thống nhất xây dựng nội quy
- Dán nội quy vào tờ giấy khổ to
3. Củng cố, dặn dị :
- Gv nhận xét buổi hoạt động tập thể
- GD các em biết ơn các thầy cơ giáo thơng qua việc học tập, lao động,... 
- Thảo luận theo tổ
- Làm việc theo sự điều khiển của tổ trưởng và HD của GV
- Lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 11 lop 5 Nam hoc 2012 2013.doc