Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 12 - Nguyễn Nguyên Hải

Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 12 - Nguyễn Nguyên Hải

I. Yêu cầu cần đạt

- Học sinh biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, nầu sắt, mầu sắt,mùi vị của rừng thảo quả

- Nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi, của rừng thảo quả .( trả lời được câu hỏi trong SGK)

- HSKG:Nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động

GDMT: Giaùo duïc hoïc sinh coù yù thöùc laøm ñeïp moâi tröôøng trong gia ñình, moâi tröôøng xung quanh em.

 

doc 21 trang Người đăng huong21 Lượt xem 617Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 12 - Nguyễn Nguyên Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LÒCH BAÙO GIAÛNG TUẦN 12 ( Từ ngày 12/11- 16/11-2012)
Thứ
 Ngày 
 Môn học
 Tên bài dạy 
2
12/11
HĐTT
Chào cờ tuần 12
Tập đọc
Mùa thảo quả
Toán
Nhân một số thập phân với 10,100,1000....
Lịch sử 
Vượt qua tình thế hiểm nghèo 
Khoa học 
Sắt, gang, thép
Chính tả 
(N-V) Mùa thảo quả
3
13/11 
Chiều
Thể dục
Bài 23
Luyện từ và câu
MRVT: Bảo vệ môi trường
Toán 
Luyện tập
 Tiết ôn 
 Soạn chiều 
4
14/11
Tập đọc 
Hành trình của bầy ong
Toán
Nhân một số thập phân với một số thập phân 
Đạo đức 
Kính già, yêu trẻ 
Tập làm văn
Cấu tạo bài văn tả người
 5
15/11 
 Khoa học
Đồng và hợp kim của đồng
Luyện từ và câu
Luyện tập về quan hệ từ
Toán 
Luyện tập
 Kể chuyện 
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
6
 16/11 
Tập làm văn
Luyện tập tả người
Toán 
Luyện tập
Địa lí 
Công nghiệp
HĐTT
Sinh hoạt cuối tuần 
 =====================o0o========================= Thứ 2 ngày 12 tháng 11 năm 2012
Tập đọc: MÙA THẢO QUẢ
I. Yêu cầu cần đạt
- Học sinh biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, nầu sắt, mầu sắt,mùi vị của rừng thảo quả	
- Nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi, của rừng thảo quả .( trả lời được câu hỏi trong SGK)
- HSKG:Nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động 
GDMT: Giaùo duïc hoïc sinh coù yù thöùc laøm ñeïp moâi tröôøng trong gia ñình, moâi tröôøng xung quanh em.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ chép đoạn: “Thảo quả trên rừng  không gian”.Tranh SGK
III.Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra: HS đọc + nêu nội dung bài Chuyện một khu vườn nhỏ
	 2. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Luyện đọc:
- Giáo viên hướng dẫn luyện đọc, kết hợp rèn đọc đúng và giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc mẫu.
b) Hướng dẫn tìm hiểu nội dung.
 -HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 
? Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?
? Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý?
? Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh?
? Hoa thảo quả này xảy ra ở đâu?
? Khi thảo quả chín rừng có nét gì đẹp?
? Nội dung bài?
c) Luyện đọc diễn cảm.
? Yêu cầu HS đọc nối tiếp để củng cố.
-Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 2.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Giáo viên nhận xét, biểu dương.
3. Củng cố- Dặn dò: 	 
-Chuẩn bị bài sau" Hành trình của bầy ong"
- 3 học sinh đọc nối tiếp, rèn đọc đúng và đọc chú giải.
- 1 đến 2 học sinh đọc toàn bài.
- Học sinh theo dõi.
-  bằng mùi thơm đặc biệt, quyến rũ lan ra, làm cho gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, từng nếp áo, nếp khăn của người đi rừng cũng thơm.
- Các từ hương và thơm lặp đi lặp lại có tác dụng nhấn mạnh mùi hương đặc biệt của thảo quả.
- Câu 2 khá dài gợi cảm giác hương thơm lan toả, kéo dài.
- Câu: gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm rất ngắn cảm nhận mùi thơm của thảo quả lan trong không gian.
- Qua 1 năm, hạt đã tành cây, cao tới bong người,  , vươn ngạn, xoè lá, lấn chiếm không gian.
- Hoa thảo quả nảy ra dưới gốc cây.
- Dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chat, như chứa lửa, chứa nắng,  thắp lên nhiều ngọn mới, nhấp nháy.
- Học sinh nêu.
- Học sinh đọc nối tiếp.
- Học sinh theo dõi,
- 1 học sinh đọc.
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc trước lớp.
	=========================================
Toán: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10; 100; 1000; 
I. Yêu cầu cần đạt
- Học sinh biết nhân nhẩm 1 số thập phân với 10, 100, 1000,
- Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân 
 - Bài tập cần làm: 1,2 
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra: ? Học sinh làm bài tập 3 (56)
	2. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Hình thành quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10, 100, 1000, 
- Giáo viên nêu ví dụ 1:
27,867 x 10 = ?
? Học sinh nhận xét: 
27,867 x 10 = 278,67
Ví dụ 2: 53,286 x 100 = ?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh như ví dụ 1.
? Học sinh nêu quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10, 100, 1000, ...
* Chú ý: Thao tác chuyển dấu phảy sang bên phải.
b. Luyện tập :
Bài 1: 
- HS nêu yêu cầu 
-Hướng dẫn học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên nhận xét- đánh giá.
Bài 2:
HS nêu yêu cầu 
- Hướng dẫn học sinh trao đổi cặp.
- Giáo viên nhận xét.
- Học sinh đặt tính rồi tính.
- Nếu ta chuyển dấu phảy của phân s 27,867 sang bên phải 1 chữ số ta cũng được 278,67.
- Học sinh đặt tính rồi tính.
- Học sinh thao tác như ví dụ 1.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nhắc lại.
- Nhẩm thuộc quy tắc.
- Học sinh làm, chữa bảng, trình bày.
a) 
1,4 x 10 = 14
2,1 x 100 = 210
7,2 x 1000 = 7200
b) 
9,63 x 10 = 96,3 
25,08 x 100 = 2508
5,32 x 1000 = 5320
- Học sinh trao đổi- trình bày- nhận xét.
10,4 dm = 104 cm
12,6 m = 1260 cm
0,856 m = 85,6 cm
5,75 dm = 57,5 cm
	3. Củng cố- Dặn dò:
 - Nhận xét giờ dạy
- Dặn HS về hoàn thành nốt bài + Chuẩn bị bài sau Luyện tập
============================================
LỊCH SƯ: VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO
I. Yêu cầu cần đạt
- Bieát sau caùch maïng thaùng Taùm nöôùc ta ñöùng tröôùc nhöõng khoù khaên to lôùn: “giaëc ñoùi”, “giaëc doát”, “giaëc ngoaïi xaâm”.
- Caùc bieân phaùp nhaân daân ta ñaõ thöïc hieän ñeå choùng laïi “giaëc ñoùi”, “giaëc doát”: quyeân goùp gaïo cho ngöôøi ngheøo, taêng gia saûn xuaát, phong traøo xoùa naïn muø chöõ, 
 II. Đồ dùng: Tranh SGK 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Kiểm tra bài cũ :
 -Nêu ý nghĩa của Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời & Cách mạng tháng Tám .
 - Nhận xét kiểm tra bài cũ .
2. Bài mới : 
Hoạt động 1: Hoàn cảnh Việt Nam Sau Cách mạng tháng 8
Yêu cầu HS thảo luận nhóm,cùng đọc SGK, trả lời câu hỏi :
-Vì sao nói ngay sau CM tháng 8, nước ta ở trong tình thế “ ngàn cân treo sợi tóc” 
-Em hiểu thế nào là nghìn cân treo sợi tóc ?
+ Sau Cách mạng tháng Tám 1945 , nhân dân ta gặp những khó khăn gì ? 
-Nếu không đẩy lùi được nạn đói và nạn dốt thì điều gì có thể xảy ra với đất nước chúng ta 
-Tại sao Bác Hồ gọi đói và dốt là”giặc”? Nếu không chống được 2 thứ này thì điều gì sẽ xảy ra? 
GV giảng 
Hoạt động 2 : Đẩy lùi giặc đói ,giặc dốt 
Yêu cầu HS quan sát hình 2,3 SGK,thảo luận nhóm. 
+Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Đảng & Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm những việc gì ? 
GV : Đảng & Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta đẩy lùi giặc đói ,giặc dốt.
Hoạt động 3 : Ý nghĩa của việc đẩy lùi giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm 
-Chỉ trong một thời gian ngắn nhân dân ta đã làm những công việc để đẩy lùi những khó khăn ,việc đó chứng tỏ điều gì ? 
GV giảng và GDHS
Rút ra bài học
3. Củng cố – dặn dò : 
Đảng và Bác Hồ đã phát huy được điều gì trong nhân dân để vượt qua tình thế hiểm nghèo?
BV:Sống tiết kiệm và biết chia sẻ với những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
- HS trả lời ,cả lớp nhận xét.
HS thảo luận nhóm,cùng đọc SGK.Các nhóm báo bài
- Đất nước gặp nhiều khó khăn tưởng như không vượt qua nổi .
-HS nêu
- Nạn đói năm 1945 làm hơn 2 triệu người chết, nông nghiệp đình đốn,90 % người mù chữ, ngoại xâm và nội phản đang đe doạ nền độc lập 
-Nêu
- Có nhiều người bị chết đói và người dân không đủ hiểu biết để tham gia cách mạng, XD đất nước và không đủ sức chống lại giặc ngoại xâm
- Vì chúng cũng nguy hiểm như giặc ngoại xâm, chúng có thể làm dân tộc ta suy yếu ,mất nước .
HS quan sát hình minh hoạ 2,3 SGK
- Các nhóm thảo luận, trình bày
 - Đảng & Bác Hồ kêu gọi cả nước: Tăng gia lao động sản xuất, tham gia sôi nổi phong trào bình dân học vụ, quyên góp ủng hộ Chính phủ, bài trừ các tệ nạn xã hội.như lập hũ gạo cứu đói, chia ruộng cho nông dân,lập quĩ độc lập.Chống giặc dốt: Mở lớp bình dân học vụ , xây thêm trường học 
-Đảng & Bác Hồ có đường lối lãnh đạo sáng suốt. Nhân dân tin yêu & kiên quyết bảo vệ chế độ mới .
-HS đọc
HS nêu
-Thực hành bài học
===================================================
Khoa học: Đã soạn ở tiết thực tập nạp về giáo án của trường.
	=================================================
CHÍNH TAÛ (Nghe – vieát) MÙA THẢO QUẢ 
I. Yêu cầu cần đạt
 - Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm được BT(2) a/ b, hoặc BT3 (3) a/ b.
* BVMT : - Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của HS về BVMT.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ, Bảng con 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
2. Bài mới:
a/	Hướng dẫn học sinh nghe – viết:
- Gọi HS đọc bài đoạn viết “Mùa thảo quả”
- Nội dung bài nói lên điều gí?
- Hướng dẫn học sinh viết từ khó trong đoạn văn.
- Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu.
- GV đọc cho HS viết chính tả.
• Giáo viên đọc lại cho học sinh dò bài.
• Giáo viên chữa lỗi và chấm 1 số vở.
b/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
Bài 2: Gọi yêu cầu HS đọc đề.
Giáo viên nhận xét.
Bài 3a: Yêu cầu đọc đề.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
-Giáo viên chốt lại.
BVMT:Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của HS về BVMT.
3.Củng cố - dặn dò:
Giáo viên nhận xét.
Học sinh lần lượt đọc bài tập 3.
Học sinh nhận xét.
- 1, 2 học sinh đọc bài chính tả.
Nêu nội dung đoạn viết: Tả hương thơm của thảo quả, sự phát triển nhanh chóng của thảo quả.
Học sinh nêu cách viết bài chính tả.
Đản Khao – lướt thướt – gió tây – quyến hương – rải – triền núi – ngọt lựng – Chin San – ủ ấp – nếp áo – đậm thêm – lan tỏa.
Học sinh lắng nghe và viết nắn nót.
- Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
Học sinh chơi trò chơi: thi viết nhanh.
+ Sổ: sổ mũi – quyển sổ.
+ Xổ: xổ số – xổ lồng
+ Bát/ bác;mắt/mắc;tất/ tấc; mứt/ mức 
 - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập đã chọn.
Học sinh làm việc theo nhóm 4.
Thi tìm từ láy:
+ An/ at ; man mát ; ngan ngát ; chan chát ; sàn sạt ; ràn rạt.
+ Ang/ ac ; khang khác ; nhang nhác ; bàng bạc ; càng cạc.
+ Ôn/ ôt ; un/ ut ; ông/ ôc ; ung/ uc.
============================================================
	Thứ 3 ngày 13 tháng 11 năm 2012
ThÓ dôc: ÔN ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN, VẶ MÌNH VÀ TOÀN THÂN- TRÒ CHƠI “AI NHANH VÀ KHÉO HƠN ”
I. Yêu cầu cần đạt
- Bieát caùch thöïc hieän ñoäng taùc vöôn thôû, tay, chaân, vaën mình vaø ñoäng taùc toaøn thaân cuûa baøi theå duïc phaùt trieån chung.
- Bieát caùch chôi vaø tham gia chôi ñöôïc.
* Böôùc ñaàu bieát caùch phoái hôïp 5 ñoäng taùc cuûa baøi theå duïc phaùt trieån chung
II. Địa điểm, phương tiện: 
- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện 
- Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, tranh bài thể dục, kẻ sân chơi trò chơi. 
 III. Nội dung và phương pháp, lên lớp:
Noäi dung
Caùch toå chöùc
A.Phaàn môû ñaàu:
-Taäp hôïp lôùp phoå bieán noäi dung baøi ho ... điểm.
2. Bài mới: 
Bài 1:
• Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân số thập phân với 10, 100, 1000.
• Yêu cầu học sinh tính: 
 142,57 x 0,1
• Giáo viên chốt lại.
• Yêu cầu học sinh nêu cách chuyển dấu phẩy khi nhân với: 0,1; 0,01; 0,001; 
• Giáo viên chốt lại ghi bảng.
- Nhận xét sửa sai
Bài 2: (HSKG Làm thêm)
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
• Giáo viên chốt lại.
- Nhận xét ghi điểm.
3.Củng cố – dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc nhân nhẩm với số thập phân 0,1; 0,01; 0,001.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- 3 học sinh lần lượt sửa bài 3/ 59 (SGK).
- Học sinh lần lượt nhắc lại quy tắc nhân số thập phân với 10, 100, 1000,
- HS tự tìm kết quả với 143,57 ´ 0,1
- Học sinh nhận xét: STP ´ 10 ® tăng giá trị 10 lần – STP ´ 0,1 ® giảm giá trị xuống 10 lần vì 10 gấp 10 lần 0,1
- Muốn nhân một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001;  ta chuyển dấu phẩy sang trái 1, 2, 3 chữ số.
- Học sinh lần lượt nhắc lại.
b. HS tính nhẩm và nêu kết quả
- Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu đề bài.
- Học sinh làm bài trên bảng.
- Lớp làm vào vở.
1000ha = 10km2; 125ha= 1,25km2; 
1,25ha = 0,0125km2; 3,2ha = 0,032km2.
Thi đua giữa các nhóm
- Nhận xét tiết học 
===================================================
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Yêu cầu cần đạt
 - Kể lại được câu chuyện đã được nghe, đã được đọc có nội dung bảo vệ môi trường; lời kể rõ ràng, ngắn gọn..
 - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. 
 * GD BVMT (Khai thác trực tiếp): Qua việc HS kể câu chuyện theo yêu cầu của đề bài, GV nâng cao ý thức BVMT cho HS.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa cho câu chuyện. bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Bài cũ: 
- Giáo viên nhận xét – cho điểm (giọng kể – thái độ).
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề.
Đề bài: Kể lại một câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung đến môi trường.
• Giáo viên hướng dẫn học sinh gạch dưới ý trọng tâm của đề bài.
• Giáo viên quan sát cách làm việc của từng nhóm.
Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện (thảo luận nhóm, dựng hoạt cảnh).
• Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
• Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
cầu học sinh nêu ý nghĩa giáo dục của câu chuyện.
* GD BVMT: Qua việc HS kể câu chuyện theo yêu cầu của đề bài, GV nâng cao ý thức BVMT cho HS.
3.Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tiết học. 
- 2 học sinh lần lượt kể lại chuyện.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
- 1 học sinh đọc đề bài.
- Học sinh phân tích đề bài, gạch chân trọng tâm.
- Học sinh đọc gợi ý 1. a,b 
- Học sinh suy nghĩ chọn nhanh nội dung câu chuyện.
- Học sinh nêu tên câu chuyện vừa chọn.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc gợi ý 3 và 4.
- Học sinh lập dàn ý.
- Học sinh tập kể.
- Học sinh tập kể theo từng nhóm.
- Nhóm có thể hỏi thêm về chi tiết, diễn biến, hay ý nghĩa cần thảo luận.
- Mỗi nhóm cử lần lượt các bạn thi đua kể (kết hợp động tác, điệu bộ).
- Các nhóm khác nhận xét cách kể và nội dung câu chuyện.
- Cả lớp chọn câu chuyện có nội dung hay nhất.
- Học sinh nêu lên ý nghĩa câu chuyện sau khi kể.
- Cả lớp nhận xét.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm nêu ý nghĩa của câu chuyện.
========================================================
 Thứ 6 ngày 16 tháng 11 năm 2012
Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(QUAN SÁT VÀ LỰA CHỌN CHI TIẾT)
I. Yêu cầu cần đạt
 - Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua bài văn mẫu trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Bài cũ: 
- Yêu cầu học sinh đọc dàn ý tả người thân trong gia đình.
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới: 
Bài 1:
- HDHS tìm hiểu bài văn
- Yêu cầu học sinh diễn đạt thành câu có thể nêu thêm những từ đồng nghĩa, tăng thêm vốn từ.
- Treo bảng phụ ghi vắn tắt đặc điểm của người bà 
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
Bài 2:
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
- Yêu cầu học sinh diễn đạt đoạn câu văn.
Treo bảng phụ ghi vắn tắt tả người thợ rèn đang làm việc – Học sinh đọc.
- Nhận xét bổ sung.
- Cho HS nói về ngoại hình của một người.
3.Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tiết học.
- 1 HS nêu
- Học sinh đọc thành tiếng toàn bài văn.
- Cả lớp đọc thầm.
- Trao đổi theo cặp, ghi những nét tả ngoại hình của bà.
- Học sinh trình bày kết quả.
 Mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xõa xuống ngực, xuống đầu gối, mớ tóc dày, bà phải đưa chiếc lược thưa bằng gỗ rất khó khăn. 
 . Đôi mắt: 
 . Khuôn mặt: 
 . Giọng nói: trầm bổng ngân nga như tiếng chuông khắc sâu vào tâm trí đứa cháu 
- Học sinh đọc to bài tập 2.
- Cả lớp đọc thầm – Trao đổi theo cặp ghi lại những chi tiết miêu tả người thợ rèn. 
- Học sinh trình bày tương tự bài tập 1. 
- Cả lớp nhận xét
- HS nói về ngoại hình một người mà em quý mến hoặc một người mà em thường gặp.
- Lớp nhận xét – bình chọn.
===============================================
Toán LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt
 + Nhân một số thập phân với một số thập phân.
 + Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.
 - BT cần làm : Bài 1 ; Bài 2.	
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. Bảng con, SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới: 
Bài 1a:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Treo tờ giấy khổ to có ghi sẵn bảng kẽ BT 1a.
- Cho HS sánh giá trị của hai biểu thức 
(a x b) x c và a x (b x c) khi a = 2,5 ; 
b = 3,1 ; c = 0,6.
- HD các trường hợp còn lại tương tự.
• Giáo viên chốt lại, ghi bảng tính chất kết hợp.	
Bài 1b. 
- Cho HS thảo luận cách làm.
- Cho HS nêu cách làm.
- Nhận xét ghi điểm
Bài 2:
- Cho HS làm vào vở.
• Giáo viên chốt lại: thứ tự thực hiện trong biểu thức.
3.Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tiết học. 
- Học sinh sửa bài 3/60 (SGK).
- Học sinh đọc đề.
- 2 HS lên bảng làm.
- Lớp làm vào vở bài tập.
- Nhận xét chung về kết quả.
- HS nêu so sánh giá trị của 2 biểu thức.
- HS rút ra tính chất kết hợp.
- Học sinh đọc đề.
- HS vận dụng tính chất kết hợp để làm bài. 4 Học sinh làm bài trên bảng.
- HS nêu cách làm.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài vào vở.
- 2 Học sinh sửa bài trên bảng.
- Học sinh nêu thứ tự các phép tính trong biểu thức.
- Lớp nhận xét bổ sung.
ĐỊA LÝ: CÔNG NGHIỆP 
I. Yêu cầu cần đạt
- Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp:
 + Khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí,
 + Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói,
 - Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
 - Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp.
* Hs khá giỏi :
+ Nêu đặc điểm của nghề thủ công truyền thống của nước ta : nhiều nghề, nhiều thợ khéo tay, nguồn nguyên liệu sẳn có.
+ Nêu những ngành công nghiệp và nghề thủ công ở địa phương (nếu có)
+ Xác định trên bản đồ những địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng.
* BVMT : HS biết : Những biện pháp xử lí chất thải công nghiệp để BVMT.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh ảnh về 1 số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. KT baøi cuõ: 
+ Neâu ñaëc ñieåm chính cuûa ngaønh laâm nghieäp vaø thuûy saûn nöôùc ta.
+Vì sao phaûi tích cöïc troàng vaø baûo veä röøng ?
- Gv nhaän xeùt cho ñieåm, NX chung.
2. Baøi môùi: 
 1/. Caùc ngaønh coâng nghieäp
- Cho hs thoâng tin, quan saùt tranh trong sgk vaø keát luaän gì veà nhöõng ngaønh coâng nghieäp nöôùc ta ?
 + Ngaønh coâng nghieäp coù vai troø nhö theá naøo ñôùi vôùi ñôøi soáng saûn xuaát ?
- Gv nhaän xeùt vaø keát luaän nhö ôû sgk
2/. Ngheà thuû coâng (laøm vieäc caû lôùp)
Keå teân nhöõng ngheà thuû coâng coù ôû queâ em vaø ôû nöôùc ta?
→ Keát luaän: nöôùc ta coù raát nhieàu ngheà thuû coâng.
3. Vai troø ngaønh thuû coâng nöôùc ta.
Ngaønh thuû coâng nöôùc ta coù vai troø vaø ñaëc ñieåm gì ?
- Gv nhaän xeùt vaø keát luaän nhö ôû sgk
3. Cuûng coá – Daën doø:
- Cho hs thi ñua tröng baøy tranh aûnh ñaõ söûu taàm ñöôïc veà caùc ngaønh coâng nghieäp, thuû coâng nghieäp.
Gv nhaän xeùt tieát hoïc. 
- 1 hs traû lôøi
- Laøm caùc baøi taäp trong SGK.
·	Nöôùc ta coù raát nhieàu ngaønh coâng nghieäp.
·	Saûn phaåm cuûa töøng ngaønh ña daïng (cô khí, saûn xuaát haøng tieâu duøng, khai thaùc khoaùng saûn ).
·	Haøng coâng nghieäp xuaát khaåu: daàu moû, than, gaïo, quaàn aùo, giaøy deùp, caù toâm ñoâng laïnh 
Cung caáp maùy moùc cho saûn xuaát, caùc ñoà duøng cho ñôøi soáng, xuaát khaåu 
Hoïc sinh töï traû lôøi 
- Hs khaùc nhaän xeùt goùp yù.
- 1 hs nhaéc laïi
- Vai troø: Taän duïng lao ñoäng, nguyeân lieäu, taïo nhieàu saûn phaåm phuïc vuï cho ñôøi soáng, saûn xuaát vaø xuaát khaåu.
Ñaëc ñieåm:
	+ Phaùt trieån roäng khaép döïa vaøo söï kheùo tay cuûa ngöôøi thôï vaø nguoàn nguyeân lieäu saün coù.
	+ Ña soá ngöôøi daân vöøa laøm ngheà noâng vöøa laøm ngheà thuû coâng.
	+ Nöôùc ta coù nhieàu maët haøng thuû coâng noåi tieáng töø xa xöa.
- Hs nhaéc laïi caùc yù chính
-Thi ñua tröng baøy tranh aûnh ñaõ söûu taàm ñöôïc veà caùc ngaønh coâng nghieäp, thuû coâng nghieäp.
========================================================
HĐTT: SINH HOẠT CUỐI TUẦN 
I. MỤC TIÊU: 
 - Nhận biết những ưu điểm và hạn chế trong tuần 12.
 - Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động của tuần 13.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 Hoạt động 1: Nhận xét tuần 12
- Yêu cầu HS nêu các hoạt động trong tuần.
- GV nhận xét bổ sung.
* Nhận xét về học tập:
- Yêu cầu các nhóm thảo luận về những ưu khuyết điểm về học tập.
- Học bài cũ, bài mới, sách vở, đồ dùng, thời gian đến lớp, học bài, làm bài........
* Nhận xét về các hoạt động khác.
- Yêu cầu thảo luận về trực nhật, vệ sinh, tập luyện đội, sao, lao động, tự quản......
* Cá nhân, tổ nhận loại trong tuần.
* GV nhận xét trong tuần và xếp loại các tổ.
Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 13 
- GV đưa ra 1 số kế hoạch hoạt động:
 * Về học tập.
 * Về lao động.
 * Về hoạt động khác.
- Tổng hợp thống nhất kế hoạch hoạt động của lớp.
- GV cho lớp hát bài tập thể.
- HS nêu miệng.Nhận xét bổ sung.
- Thảo luận nhóm 4, ghi vào nháp những ưu, khuyêt điểm chính về vấn đề GV đưa ra.
- Đại diện trình bày bổ sung.
- HS tự nhận loại.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- HS biểu quyết nhất trí.
- HS hát bài tập thể.
============================================================

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 5 T12 KNSBVMT Hai Do Luong.doc