I. Mục tiêu
- Hs biết:
+ Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân.
+ Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân.
- HS cả lớp được bài tập 1, 2, 4a.
II. Các hoạt động dạy học
TUẦN 13 Ngày soạn: 26 / 11 / 2012 Ngày giảng: Từ 3 –> 7 /12 / 2012 Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2012 Tiết 1 - Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu - Hs biết: + Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân. + Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân. - HS cả lớp được bài tập 1, 2, 4a. II. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1, Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét, cho điểm. 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài. 2.2, Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Đặt tính rồi tính - Nhận xét- sửa sai. Bài 2: Tính nhẩm. + Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000 .... và 0,1; 0,001; 0,0001... ta phải làm như thế nào? - Nhận xét- sửa sai. Bài 4: Tính rồi so sánh giá trị của: (a b) c và a (b c) - 2 Hs nhắc lại cách cộng, trừ hai số thập phân. - 1 HS nêu cách nhân số thập phân với một số thập phân. - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - 3 Hs làm bảng lớp. - Hs dưới lớp làm vở. a, + 375,86 b, - 80,475 c, 48,16 29,05 26,827 3,4 404,91 53,648 19264 14448 163,744 - 2 HS trả lời. - Hs tiếp nói nhau nêu miệng kết quả. a, 78,29 10 = 782,9 78,29 0,1 = 7,829 b, 265,307 100 = 26530,7 265,307 0,01 = 2,65307 c, 0,68 10 = 6,8 0,68 0,1 = 0,068 - 1 HS nêu yêu cầu. - 2 Hs làm bảng lớp. - Hs dưới lớp làm theo dãy. a b c ( a +b ) c a c + b c 2,4 3,8 1,2 (2,4 + 3,8 ) 1,2 = 7,44 2,4 1,2 + 3,8 1,2 = 7,44 6,5 2,7 0,8 (6,5 + 2,7 ) 0,8 = 7,36 6,5 0,8 + 2,7 0,8 = 7,36 - Y/c HS nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống nội dung bài, nhận xét giờ học. - Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau. ( a + b ) c = a c + b c Tiết 2 - Tập đọc NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I. Mục tiêu - HS biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc. - Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b; II. Đồ dùng - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1, Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét, cho điểm. 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài. 2.2, Luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc - Hướng dẫn HS chia đoạn: + Đoạn 1: Ba em làm.....ra bìa rừng chưa? + Đoạn 2: Qua khe lá.......thu lại gỗ. + Đoạn 3: Còn lại. - Gv hướng dẫn hs đọc. - GV sửa phát âm kết hợp giải nghĩa một số từ. - GV đọc mẫu. b, Tìm hiểu bài. - Y/c HS đọc thầm và TLCH. + Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì? + Kể lại việc làm của bạn nhỏ cho thấy: * Bạn nhỏ là người thông minh? * Bạn nhỏ là người dũng cảm? + Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì? + Em hãy nêu nội dung chính của truyện? c. Đọc diễn cảm - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3. - Nhận xét- cho điểm. 3, Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống nội dung bài. - Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau. - 3 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài thơ Hành trình của bầy ong và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - 1 Hs đọc toàn bài. - HS nối tiếp nhau đọc bài (2- 3 lượt). - HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc toàn bài. - HS lắng nghe. + Theo lối ba vẫn đi tuần rừng bạn nhỏ phát hiện ra những dấu chân người lớn hằn trên đất. Bạn nhỏ thắc mắc vì hai ngày nay không có đoàn khách tham quan nào cả. Lần theo dấu chân, bạn nhỏ thấy hơn chục cây to bị chặt thành từng khúc dài, bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối. * ý1: Phát hiện của bạn nhỏ. + Những việc làm cho thấy bạn nhỏ rất thông minh: thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng. Lần theo dấu chân. Khi phát hiện ra bọn trộm gỗ thì lén chạy theo đường tắt, gọi điện thoại báo công an. + Những việc làm cho thấy bạn nhỏ rất dũng cảm: chạy đi gọi điện thoại báo công an về hành động của kẻ xấu. Phối hợp với các chú công an để bắt bọn trộm gỗ. * ý2: Cậu bé thông minh, dũng cảm. - HS tiếp nối nhau phát biểu. + Tinh thần, trách nhiệm bảo vệ tài sản chung. + Đức tính dũng cảm, sự táo bạo. + Sự bình tĩnh, thông minh khi sử trí tình huống bất ngờ. + Khả năng phán đoán nhanh, phản ứng nhanh trước tình huống bất ngờ. * ý3 : Việc bắt những kẻ trộm gỗ thành công. + Truyện biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. - 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài và nêu cách đọc đúng, hay. - 1- 2 HS đọc to trước lớp. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - HS nhắc lại nội dung bài. Chiều. Tiết 1.Toán (ôn) LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Củng cố về cộng ,trừ , nhân số thập phân. - Biết vận dụng tính chất nhân một tổng các số thập với 1 số thập phân trong thực hành tính. II.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách nhân nhẩm 1 số thập phân với 10 ;100 ; 1000;.và 0,1 ; 0,01 0,001;. - Nhận xét cho điểm. B.Luyện tập: Bài 1. - Bài 1 yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm bài. - Nêu cách cộng trừ nhân số thập phân. - Nhận xét cho điểm. Bài 2. - Nêu yêu cầu bài. - Để tính giá trị 1 tổng ( hoặc1 hiệu ) nhân với 1 số ta có mấy cách làm? - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét kết luận đúng. Bài4: HSG Tìm y: a) y x 1,2+y x1,8 = 45 - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét cho điểm. 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu cách cộng trừ nhân số thập phân. - Nhận xét tiết học. - Về học bài và chuẩn bị bài sau - 3 HS nối tiếp nhâu nêu. - Nhận xét. - Yêu cầu tính. - 2 HS lên bảng làm bài ,lớp làm vở. - Nối tiếp nhau nêu. - Nhận xét đúng / sai. - 2 HS nối tiếp nhau nêu. - Có 2 cách làm: ( a + b) x c = a x c + b x c ( a - b ) x c = a x c - b x c - 2 HS lên bảng làm ,lớp làm vở. - Nhận xét bổ sung. - 1 HS làm vở. - Nhận xét. Tiết 2 : Kỹ thuật CẮT , KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN (Tiết 2). I Mục tiêu: Như tiết 1. II. Đồ dùng dạy - học - G: Tranh ảnh của các bài đã học và một số sản phẩm khâu ,thêu đã học. - H:Dụng cụ để thực hành . III.Các hoạt động dạy - học. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A.Kiểm tra bài cũ: - Các nhóm kiểm tra dụng cụ chuẩn bị thực hành. Hoạt động 3:Học sinh thực hành làm sản phẩm tự chọn. -G kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ thực hành của HS. -G phân chia vị trí cho các nhóm thực hành. -G có thể cho H chọn một trong hai ND sau: +Cắt, khâu, thêu một sản phẩm tự chọn. +Nấu ăn: Lựa chọn một món ăn nào đó, có thể là món ăn đã học, cũng có thể là món ăn em đã tham gia nấu ở gia đình.Sau đó thực hiện các công việc sau: -Lựa chọn thực phẩm. -Sơ chế thực phẩm . -Chế biến món ăn. -Trình bày món ăn. -G đến từng nhóm quan sát H thực hành và có thể HD thêm nếu H còn lúng túng. IV/Nhận xét-dặn dò: - G nhận xét ý thức học tập của HS và khen ngợi những nhóm, cá nhân học tập tích cực. - Nhắc nhở H chuẩn bị cho giờ học sau. -H nêu nội dung thực hành và thực hành theo ND đã chọn . Tiết 3: Tiếng việt(ôn) LUYỆN ĐỌC I. Mục tiêu : - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng, đọc diễn cảm toàn bài . - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện . II. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Kiểm tra bài cũ : - Nêu nội dung bài . - Nhận xét cho điểm . B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài . 2. Luyện đọc : - Gọi 1 HS khá đọc toàn bài . - Gọi HS đọc nối tiếp từng phần và trả lời câu hỏi . - Yêu cầu luyện đọc theo cặp . - Nội dung bài nói lên điều gì ? - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3 . + Đọc mẫu đoạn 3. + Nêu cách đọc . - Yêu cầu luyện đọc theo cặp . - Tổ chức thi đọc diễn cảm . - Nhận xét cho điểm . 3. Củng cố dặn dò: - Nêu lại ND bài. - Nhận xét tiết học. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - HS nối tiếp nêu . - Nhận xét . - 1 HS khá đọc lớp theo dõi . - Đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi . - Luyện đọc theo cặp . - Nêu nội dung bài . - Theo dõi . - Nêu cách đọc . - Luyện đọc theo cặp . - 4 HS thi đọc diễn cảm . - Bình chọn bạn đọc hay . Thứ ba ngày 4 tháng 12 năm 2012 Tiết 1 - Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu- HS biết: + Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân. + Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính. - HS cả lớp làm bài 1, 2, 3b, 4. II. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1, Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét, cho điểm. 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài. 2.2, Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: Tính - Nhận xét – cho điểm. Bài 2: Tính bằng 2 cách - Nhận xét – cho điểm. Bài 3: b, Tính nhẩm kết quả tìm x: - Gv nhấn mạnh yêu cầu. - Nhận xét – cho điểm. Bài 4: - 1 HS nêu yêu cầu. - Hs làm vở - HS lên trình bày. 3, Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống nội dung bài, nhận xét giờ học. - Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau. - HS nêu cách thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân 2 số thập phân. - 1 HS nêu yêu cầu và cách thực hiện. - 2 Hs làm bảng lớp. - Hs dưới lớp làm vở. a, 375,84 – 95,69 + 36,78 = 280,15 + 36,78 = 316,93 b, 7,7 + 7,3 7,4 = 7,7 + 54,02 = 61,72 - 1 HS nêu yêu cầu và cách thực hiện. - 2 Hs làm bảng lớp. - Hs dưới lớp làm vào vở nháp theo dãy. a, C1: ( 6,75 + 3,25 ) 4,2 = 10 4,2 = 42 C2: ( 6,75 + 3,25 ) 4,2 = 6,75 4,2 + 3,25 4,2 = 28,35 + 13,65 = 42 b,C1: (9,6 – 4,2 ) 3,6 = 5,4 3,6 = 19,44 C2: (9,6 – 4,2 ) 3,6 = 9,6 3,6 – 4,2 3,6 = 34,56 - 15,12 = 19,44 - 1 HS nêu yêu cầu. - Hs làm theo nhóm. - Đại diện 2 nhóm lên trình bày. b, 5,4 x = 5,4 x = 1 (Vì số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó) 9,8 x = 6,2 9,8 x = 6,2 (Vì hai tích này bằng nhau, mà mỗi tích đã có 1 thừa số bằng nhau nên thừa số còn lại cũng bằng nhau) Giải: Giá tiền mỗi mét vải là: 60 000 : 4 = 15 000 (đồng) 6,8 mét vải nhiều hơn 4 mét vải là: 6,8 – 4 = 2,8 (m) Mua 6,8 mét vải phải mất số tiền nhiều hơn mua 4 mét vải là: 15 000 2,8 = 42 000 (đồng) Đáp số: 42 000 đồng. Tiết 3 - Chính tả HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I. Mục tiêu - HS nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát. - Hs cả lớp làm được BT 2a; HS khá, giỏi làm được bài tập 3a. II. Đồ dùng - Vở bài tập dành cho HS. III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1, Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét, cho điểm. 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài. 2.2, Hướng dẫn viết chính tả: a, Trao đổi về nội dung đoạn thơ: - Y/c HS đọc thuộc lòng hai thơ. Hỏi: + Qua hai dòng thơ cuối , tác giả muốn nói điều gì về công việc của loài ong? + Bài thơ ca ngợi phẩm chất đáng quý gì của bầy ong? b, Hướng dẫn viết từ khó: - Y/c HS tìm các từ khó , dễ lẫn khi viết chính tả. - Y/c HS luyện viết các từ đó. c, Viết chính tả: - GV đọc bài cho HS viết. - GV quan sát uấn nắn. d, Soát lỗi chấm bài: - GV đọc lại bài viết. - Thu chấm ... Bài 1. - Bài 1 yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm bài. - Nêu cách cộng trừ nhân số thập phân. - Nhận xét cho điểm. Bài 2. - Nêu yêu cầu bài. - Để tính giá trị 1 tổng ( hoặc1 hiệu ) nhân với 1 số ta có mấy cách làm? - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét kết luận đúng. Bài3. - Bài yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét cho điểm. Bài4. - Gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét cho điểm. 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu cách cộng trừ nhân số thập phân. - Nhận xét tiết học. - 3 HS nối tiếp nhâu nêu. - Nhận xét. - Yêu cầu tính. - 2 HS lên bảng làm bài ,lớp làm vở. - Nối tiếp nhau nêu. - Nhận xét đúng / sai. - 2 HS nối tiếp nhau nêu. - Có 2 cách làm: ( a + b) x c = a x c + b x c ( a - b ) x c = a x c - b x c - 2 HS lên bảng làm ,lớp làm vở. - Nhận xét bổ sung. - Tính bằng cách thuận tiện nhất. a, 8,32 x 4 x25 = 8,32 x (4 x 25 ) = 8,32 x 100 = 832 b, 0,8 x1,25 x0,29 = (0,8 x1,25)x0,29 = 1 x 0,29 = 0,29 c, 9,2 x6,8 -9,2 x5,8= 9,2 x (6,8 - 5,8) = 9,2 x 1 = 9,2 - Nhận xét đúng / sai. - 1 HS đọc đề bài , lớp theo dõi. + 2 lít : 160000 đồng. + 4,5lít : ? đồng. - 1 HS lên bảng làm , lớp làm vở. - Nhận xét. Thứ sáu ngày 7 tháng 12 năm 2012 Tiết 1 - Toán CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100,1000.... I. Mục têu - HS biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,... và vận dụng để giải bài toán có lời văn. - Hs cả lớp làm được bài tập 1; 2(a,b); 3. II. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1, Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét, cho điểm. 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài. 2.2, Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số thập phân cho 10,100,1000.... a, Ví dụ 1: 213,8 : 10 = ? - Y/c HS đặt tính và thực hiện phép tính: 213,8 10 13 38 21,38 80 0 - Y/ c HS nhận xét? b, Ví dụ 2: - Y/c HS đặt tính và thực hiện phép tính: - y/ c HS nhận xét? C Y/c HS rút ra kết luận. * Hoạt động 2: . Luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm. - Hs làm bảng con. - 4 Hs làm bảng lớp. - Nhận xét- sửa sai. Bài 2: Tính rồi so sánh kết quả. - 4 Hs làm bảng lớp. - Hs dưới lớp làm theo nhóm. - Nhận xét- sửa sai. Bài 3: - Y/c HS đọc đề. - Phân tích đề. - Tóm tắt và giải. - 1 Hs làm bảng lớp. - Hs dưới lớp vở. 3, Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống nội dung bài, nhận xét giờ học. - Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau. - HS quan sát. - Nếu chuyển dấu phẩy của số 213,8 sang bên trái một chữ số ta cũng được số 21,38 - HS đặt tính và thực hiện phép tính 89,13 100 913 0,8913 130 300 0 Vậy 89,13 : 100 = 0,8913 Nếu chuyển dấu phẩy của số 89,13 sang bên trái hai chữ số ta cũng được số 0,8913 - HS nêu - HS làm. a, 43,2 : 10 = 4,32 ; 0,65 : 10 = 0,065 432,9 :100 = 4,329 ; 13,96 : 1000 = 0,1396 b, 23,7 : 10 = 2,37 2,07 : 10 = 0,207 2.23 : 100 = 0,0223 999,8 : 1000 = 0,9998 - HS làm. a, 12,9 : 10 và 12,9 0,1 1,29 và 1,29 12,9 : 10 = 12,9 0,1 b, 123,4 : 100 và 123,4 0,01 1,234 và 1,234 123,4 : 100 = 123,4 0,01 Bài giải: Số gạo đẫ lấy ra là: 537,25 : 10 = 53,725 ( tấn) Số gạo còn lại trong kho là: 537,25 – 53, 725 = 483,525 ( tấn) Đáp số: 483,525 ( tấn) Tiết 2 - Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu - HS nhận biết được các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của bài tập 1. - Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp (BT2); bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoan văn (BT3). II. Đồ dùng dạy học - Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp. - Giấy khổ to, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1, Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS đọc đoạn văn viết về đề tài bảo vệ môi trường. - GV nhận xét, cho điểm. 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài. 2.2, Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: - Y/c HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng - 1 HS đọc y/c bài tập. - 1 HS làm bài trên bảng lớp. - Nêu ý kiến bạn làm đúng/sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng. + Cặp quan hệ từ nhờ mà biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết quả. a) Nhờ phục hồi rừng ngập mặn mà ở nhiều địa phương, môi trường đã có những thay đổi rất nhanh chóng. + Cặp quan hệ từ không những mà còn biểu thị quan hệ tăng tiến. b) Lượng cua con trong vùng ngập mặn phát triển, cung cấp đủ giống không những cho hàng nghìn đầm cua ở địa phương mà còn cho hàng trăm đầm cua ở các vùng lân cận. Bài 2 - GV hướng dẫn cách làm: + Mỗi đoạn văn a và b đều có mấy câu? + Y/c của bài tập là gì? - Y/c HS tự làm bài tập - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - 1 HS đọc y/c và nội dung bài tập. + Mỗi đoạn văn a và b đều có 2 câu. + Y/c của bài tập là chuyển 2 câu văn đó thành 1 câu trong đó có sử dụng cặp quan hệ từ vì nên hoặc chẳng những mà còn... - 2 HS làm bài trên bảng, HS cả lớp làm vào vở. a) Mấy năm qua vì chúng ta làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để người dân thấy rõ vai trò của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều nên ở ven biển các tỉnh như đều có phong trào trồng rừng ngập mặn. b) Chẳng những ở ven biển các tỉnh như Bến Tre, Trà Vinh, đều có phong trào trồng rừng ngập mặn mà rừng ngập mặn còn được trồng ở các đảo mới bồi ngoài biển + Cặp quan hệ từ trong từng câu có ý nghĩa gì? Bài 3 - Gọi HS trao đổi, làm việc theo cặp để trả lời câu hỏi sgk. + 2 đoạn văn có gì khác nhau? + Đoạn nào hay hơn? Vì sao? + Khi sử dụng quan hệ từ cần chú ý điều gì? - Kết luận. 3, Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống nội dung bài, nhận xét giờ học. - Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau. + Câu a: vì nên biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết quả. + Câu b: chẳng những mà biểu thị quan hệ tăng tiến. - 1 HS đọc y/c bài tập. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. - HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi. + Đoạn b có thêm 1 số quan hệ từ. + Đoạn a hay hơn. Vì các quan hệ từ và cặp quan hệ từ thêm vào các câu 6, 7, 8 ở đoạn b làm cho câu văn thêm rườm rà. + Cần chú ý dùng quan hệ từ cho đúng chỗ, đúng mục đích. Tiết 2 - Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình) I. Mục tiêu - HS viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có. II. Đồ dùng dạy học HS chuẩn bị dàn ý bài văn tả một ngời mà em thường gặp. II. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1, Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét, cho điểm. 2, Bài mới 2.1, Giới thiệu bài. 2.2, Hướng dẫn làm bài tập. - Gọi HS đọc y/c bài tập - Gọi HS đọc phần gợi ý. - Y/c HS tả phần ngoại hình trong dàn ý sẽ chuyển thành đoạn văn. - Y/c HS tự làm bài. - Gọi HS làm ra giấy, dán lên bảng, đọc đoạn văn. - Nhận xét, sửa chữa. - Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn mình viết. GV sửa lỗi diễn đạt, dùng từ (nếu có) - Nhận xét, cho điểm 3, Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống nội dung bài, nhận xét giờ học. - Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - 4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trước lớp. - 2 HS tiếp nối nhau đọc phần tả ngoại hình. - 2 HS viết vào giấy khổ to, HS dới lớp viết vào vở. - Nhận xét, bổ sung cho bạn. - 3 – 5 HS đọc đoạn văn của mình. Tiết 4; Sinh hoạt lớp tuần 13. I. Mục tiêu - Đánh giá các hoạt động trong tuần 13. Học sinh thấy được ưu điểm , khuyết điểm của mình để khắc phục , phát huy. - Phương hướng tuần 14. II. Các hoạt động dạy học. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. ổn định 2. Tiến hành * Nhận xét các hoạt động tuần qua. - Cho học sinh nhận xét hoạt động tuần qua. - Đánh giá chung ưu điềm, khuyết điểm. - Tuyên dương các cá nhân, tổ có nhiều thành tích. 3. Phương hướng tuần 14 - Học chương trình tuần 14 - Tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, rèn chữ, luyện giải toán. - Lao động vệ sinh trường lớp. - Thi đua học tốt chào mừng ngày nhà giỏo Việt Nam 22/12. - Các tổ trưởng lên nhận xét những việc đã làm được của tổ mình - Lớp trưởng nhận xét: Đạo đức, học tập, các hoạt động khác - Nghe –thực hiện. ******************************************************************** Tiết 3. Tiếng việt(ôn) LUYỆN TẬP CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI. I/ Mục tiêu. 1. Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả người (mở bài, thân bài, kết bài). 2. Biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả người cụ thể để lập dàn ý tả một người thân trong gia đình-một dàn ý riêng; nêu được nét nổi bật về hình dáng, tính tình của đối tượng miêu tả. Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. Bảng nhóm. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2) Phần nhận xét. Bài tập 1. - Giải nghĩa thêm từ khó. * Chốt lại: Bài văn tả cảnh có 3 phần. 3) Phần ghi nhớ. - Yêu cầu đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ. 4) Phần luyện tập. Bài tập : HD làm việc cá nhân. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Giữ lại bài làm tôt nhất, bổ sung cho phong phú. 5) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc yêu cầu của bài. - Đọc bài: Hạng A Cháng và đọc thầm phần giải nghĩa từ(sgk). - Đọc thầm lại toàn bài văn. - Trao đổi nhóm đôi và xác định phần mở bài, thân bài, kết bài. + Phát biểu ý kiến. + 2-3 em đọc to phần ghi nhớ. + Cả lớp học thuộc lòng. - Đọc yêu cầu của đề bài: lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người trong gia đình + Một vài em nêu tên đối tượng định tả + Làm vở nháp, vài em làm bảng nhóm. + Trình bày trước lớp. + Nhận xét, bổ xung. Tiết 3. Luỵện viết BÀI 10 I Mục tiêu: - Giúp HS viết bài đúng theo mẫu chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, trình bày đẹp. - Rèn kĩ năng cho HS viết đúng, viết đẹp. II. Đồ dùng dạy học: - Vở luyện viết. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ của GV 1 Ô định tổ chức: 2. Kiẻm tra bài cũ: - Chuẩn bị của HS. 3 Bài mới a) Giới thịêu bài. - Nội dung bài học, nhịêm vụ bài học b) Nhận xét bài luỵện viết. - Gọi HS đọc bài viết. - Giúp HS nêu nội dung bài viết. - Hướng dẫn HS nhận xét về bài viết: kiểu chữ, trình bày. - Y/c HS đọc thầm bài viết, ghi nhớ một số hiện tượng chính tả cần lưu ý, chữ cần viết hoa. c) HD HS luyện viết d) Thực hành: - Nhăc nhở HS một số cần lưu ý. - HS viết bài luỵên viết. - GV uốn nắn theo dõi. - Chấm bài. - Nêu nhận xét về kết quả luyện viết của HS. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung tíết học. HĐ của HS - HS chuẩn bị vở, bút. - HS đọc bài luỵên viết. - HS đọc thầm bài , nêu nhận xét. - HS luyện viết chữ hoa theo mẫu. - HS luyện viết -Đổi vở tham khảo bài của bạn.
Tài liệu đính kèm: