Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 13 năm học 2012

Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 13 năm học 2012

I.- Mục tiêu:

1) Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn. Giọng đọc rõ ràng mạch lạc.

2) Hiểu được từ ngữ trong bài.

Hiểu được ý chính của bài: Ca ngợi sự thông minh dũng cảm của cậu bé gác rừng tí hon trong việc bảo vệ rừng. Qua đó thấy được tầm quan trọng của việc bảo vệ rừng.

* KNS Giáo dục kĩ năng sống:

- Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thông minh trong tình huống bất ngờ)

- Đảm nhiệm với cộng đồng.

3) GDHSBVMT có ý thức bảo vệ rừng –bảo vệ môi trường

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 529Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 13 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012
TIẾT 1: CHÀO CỜ
TIẾT 2 TẬP ĐỌC
BÀI 25: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON 
I.- Mục tiêu:
1) Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn. Giọng đọc rõ ràng mạch lạc.
2) Hiểu được từ ngữ trong bài.
Hiểu được ý chính của bài: Ca ngợi sự thông minh dũng cảm của cậu bé gác rừng tí hon trong việc bảo vệ rừng. Qua đó thấy được tầm quan trọng của việc bảo vệ rừng. 
* KNS Giáo dục kĩ năng sống:
- Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thông minh trong tình huống bất ngờ)
- Đảm nhiệm với cộng đồng.
3) GDHSBVMT có ý thức bảo vệ rừng –bảo vệ môi trường 
II.- Chuẩn bị :
- Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.Bảng phụ để ghi những câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III.- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 1’ KT đồ dùng của HS 
2.Kiểm tra bài cũ: 5’
 Gọi 2 HS đọc thuộc – TLCH
- Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào ?
- Qua hai câu thơ cuối bài, nhà thơ muốn nói gì về công việc của loài ong ?
- GV nhận xét cho điểm
 SGK
 2 HS đọc thuộc lòng bài và trả lời
- Ong rong ruổi trăm miền. Ong có mặt nơi thăm thẳm rừng sâu, nơi bờ biển sóng tràn, nơi quần đảo khơi xa
- Công việc của loài ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ lớn lao. Ong giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn
3. Bài mới:30’
a) Giới thiệu bài: 
b) Luyện đọc: 
- Gọi đọc bài theo quy trình.
- Cho hs đọc nối tiếp đoạn 3 lần
- GV đọc diễn cảm toàn bài
c) Tìm hiểu bài:
Cho HS đọc thầm, thảo luận, báo cáo 
- Khi đi tuần rừng thay cha, bạn nhỏ đã phát hịên được điều gì ? (HSK,G)
- Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh? (HSTB)
- Kể những việc làm cho thấy bạn là người dũng cảm ?
- Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ ?
- Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì ?
* Giáo dục kĩ năng sống: ứng phó với căng thẳng
* THBVMT:Bảo vệ rừng là BV c/s của chúng ta.
d) Đọc diễn cảm: 
- GVhướng dẫn HS cách đọc.
GV đọc mẫu đoạn văn 
- Cho HS đọc theo nhóm đôi 
Cho HS thi đọc diễn cảm, nhận xét, ghi điểm
4) Củng cố, dặn dò: 4’
- BV ca ngợi về ai?
Em học được điều gì qua bài tập đọc này?
- GVnx tiết học
- BV: Đọc lại truyện 
- 1HS đọc toàn bài
- HS đọc nối tiếp và đọc chú giải
- Lắng nghe
- HS đọc thầm thảo luận và báo cáo- Bạn nhỏ đã phát hiện những dấu chân người lớn hằn trên đất. Thấy lạ, em lần theo dấu chân. Em thấy hai gã trộm
- Những việc làm đó là : “chộp lấy cuộn dây thừng lao ra văng ra”
- Thấy Sáu Bơ lao ra khỏi buồng lái, bỏ chạy, em đã dồn hết sức xô ngã tên trộm
+ Vì bạn muốn góp phần vào việc bảo vệ rừng
+ Bạn thấy tầm quan trọng của rừng đối với cuộc sống con người.
- Học được sự thông minh, dũng cảm- Yêu rừng , yêu thiên nhiên
- HS nêu và liên hệ
- Một vài HS đọc
- HS đọc theo nhóm đôi
- HS thi đọc diễn cảm
- Ca ngợi sự thông minh dũng cảm của cậu bé gác rừng tí hon trong việc bảo vệ rừng
- Bảo vệ rừng là trách nhiệm của cả cộng đồng
TIẾT 3: TOÁN
TIẾT 61: LUYỆN TẬP CHUNG
I – Mục tiêu : Giúp HS .
- Củng cố về phép cộng ,phép trừ và phép nhân của các số thập phân.
- Biết vận dụng T/c nhân 1 tổng các số thập phân với 1 số thập phân trong thực hành tính .
- Củng cống về giải bài toán có lời văn liên quan đến đại lượng tỉ lệ .
- GDHS tính chính xác, cẩn thận khi làm bài tập 
II- Chuẩn bị :
- SGK.bảng nhóm
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định lớp : 1’
 KT đồ dùng học tập của HS 
2. Kiểm tra bài cũ : 5’ 
Nêu cách nhân 1 số thập phân với một số thập phân? 
 Gọi HS làm BT
- Nhận xét.
3 . Bài mới : 30’
 a. Giới thiệu bài : Luyện tập chung 
 b.Nội dung:
Bài 1 : BT y/c chúng ta làm gì?
Gọi 2 HS(TB) lên bảng,cả lớp làm vào VBT 
- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính?
- Nhận xét ,sửa chữa .
Bài 2 : BT y/c gì?
- Nêu cách nhân 1 tổng các số thập phân với 1số thập phân?
- Lấy lần lượt từng số hạng của tổng nhân với số rồi cộng lại 
- Gọi 2 HSK lên giải ,cả lớp giải vào vở.
- Nhận xét ,sửa chữa .
Bài 3 : HS K,G 
 Tính bằng cách thuận tiện nhấtlà tính tn?
- GVnx
Bài 4 a : Cho HS đọc đề toán rồi tóm tắt bài toán 
- Muốn biết mua 6,8 mét vải cùng loại phải trả nhiều hơn bao nhiêu tiền ta làm thế nào? 
- Nêu cách giải bài toán .
- Gọi 1 HS lên bảng giải, cả lớp giải vào vở .
4 - Củng cố,dăn dò: 5’
- Nêu cách giải bài toán liên quan đến đại lượng tỉ lệ .
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau :Làm BTTrVBTT
VBT, SGK.
- HS nêu .
- 2hs lên bảng làm
12,3 x 3,12 
12,3 x 6,88
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- 2 HS làm bài .HSnx
- HS đọc y/c
- HS lên bảng làm
- HS nêu
- 1hs lên bảng giải.Cả lớp giải vào vở.HSnx
 .
- HS nêu 
TIẾT 4: LỊCH SỬ
BÀI 13: “ THÀ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC”
I. Mục tiêu : Học xong bài này HS biết 
- Ngày19-12-1946 , nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc .
- Tinh thần chống Pháp của nhân dân Hà Nội & một số địa phương trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến .
- Giáo dục HS tinh thần yêu nước.
II. Chuẩn bị :
 SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp : 1’ Kt sự chuẩn bị của HS
2. Kiểm tra bài cũ : 5’
Nêu những khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám ?
Nhận xét ghi điểm.
3 . Bài mới : 25’ 
 a. Giới thiệu bài 
b. Họat động 1 : Làm việc cả lớp 
*Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta 
Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi :
- Sau CM tháng 8 thành công thực dân Pháp có hành động gì ? -Những việc làm của chúng thể hiện thái độ và dã tâm gì ? 
Trước hoàn cảnh đó, Đảng, chính phủ và nhân ta đã làm gì ?
* Kết luận : Để bảo vệ nền độc lập dân tộc, nhân dân ta không còn con đường nào khác là buộc phải cầm súng đứng lên.
- Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập dân tộc của nhân dân ta ?
 b) Hoạt động 2: Tinh thần kháng chiến của ND ta.
 + N.1 : Đồng bào cả nước đã thể hiện tinh thần kháng chiến ra sao ?
+ N.2: Vì sao quân & dân ta lại có tinh thần quyết tâm như vậy ?
+ N3 :Trung ương Đảng và chính phủ quyết định phát động toàn quốc kháng chiến khi nào ?
Yêu cầu HS đọc lời kêu gọi của Bác Hồ 
 c) Hoạt động 3: Làm việc cả lớp .
- GV cho HS quan sát ảnh tư liệu SGK để HS nhận xét về tinh thần quyết tử của quân & dân Hà Nội .
- Ở các địa phương nhân dân đã kháng chiến với tinh thần như thế nào ?
Ở TP Cao Bằng người dân đã hưởng ứng phong trào toàn dân k/c ntn?
GV liên hệ
4 – Củng cố,dặn dò: 4’
 Gọi HS đọc nội dung chính của bài .
 - Nhận xét tiết học .
 Chuẩn bị bài sau Thu – Đông 1947, Việt Bắc “Mồ chôn giặc Pháp”
- HS trả lời ,cả lớp nhận xét.
- HS làm việc có nhân, đọc SGK và trả lời câu hỏi 
- TDP quay lại nước ta: đánh chiếm Sài Gòn mở rộng xâm lược Nam bộ 
- Ngày 18-12-1946 chúng gửi tối hậu thư đe doạ đòi chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ giao quyền kiểm soát Hà Nội cho chúng .
- HS nêu
HS đọc SGK Các nhóm thảo luận.Đại diện nhóm trả lời 
- N.1: Ở Huế , rạng sáng 20-12-1946 , quân & dân ta nhất tề vùng lên nổ súng vào các vị trí địch chiếm đóng ở phía nam bờ sông Hương  lâu dài .
 Ở Đà Nẵng , sáng 20-12-1946 
- N.2 : Vì quân & dân ta có lòng yêu nước .
N3 :Đêm 18 rạng ngày 19 –12-1946, Đảng và chính phủ đã họp phát động toàn quốc kháng chiến chống TDP
- HS đọc lời kêu gọi của Bác Hồ
- Nhận xét về tinh thần quyết tử của quân & dân Hà Nội .
- Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược diễn ra quyết liệt 
- Hưởng ứng lời kêu gọi của Bác Hồ, cả dân tộc VN đã đứng lên kháng chiến với tinh thần “ Thà hi sinh tất cả ..nước không chịu làm nô lệ”.
- HS liên hệ
- HS đọc ND
TIẾT 5: THỂ DỤC
Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012
TIẾT 1: TOÁN
TIẾT 62: LUYỆN TẬP CHUNG
I– Mục tiêu : Giúp HS 
- Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân của các số thập phân
- Bước đầu biết nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân
- Giáo dục tính cẩn thận,nhanh nhẹn ,chính xác khi làm bài tập 
 II- Chuẩn bị :
 - SGK, Kẻ sẵn bảng bài 4 a), VBT
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Ổn định lớp : 1’
2. Kiểm tra bài cũ :5’ 
- Nêu t/c kết hợp của phép cộng các số thập phân?
- Nhận xét,sửa chữa .
3. Bài mới :30’ 
 a. Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học.
 b. Hướng dẫn luyện tập : 
Bài 1: Đặt tính rồi tính : 
- Nêu cách cộng, trừ,nhân số thập phân? 
GVnx
Bài 2 :Tính nhẩm :
- Cho HS làm vào vở rồi nêu miệng kết quả Nhận xét , sửa chữa .
Bài 3b: BT cho biết gì ?BT hỏi gì?
Để tính được 3,5 kg đường phải trả số tiền ít hơn mua 5kg đường cùng loại ta ltn?
- Gọi 1 HSK lên bảng ,cả lớp giải vào vở .
- Nhận xét ,sửa chữa .
Bài 4a)Gọi HS đọc yêu cầu bài 
Treo bảng phụ kẽ sẵn bảng .
- Cho HS tính giá trị của (a+b)xc và axb+bxc rồi điền vào bảng .
- Em có nx gì về bảng nhân?
b) Chia lớp làm 2 nhóm, mỗi nhóm làm 1 bài, đại diện nhóm trình bày 
- Nhận xét ,sửa chữa .
4. Củng cố,dặn dò :4’
- Muốn nhân 1 tổng các số thập phân với 1 số thập phân ta làm thế nào ?(KG)
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung
- Hát .
2 (HSTB,K) tính bằng cách thuận tiện nhất
 1,25 x 800 x 6,7 2,5 x 5,5 x 2 x 4 
- 3HS làm bài bảng.Cả lớp làm vào vở
- HSnx
- HS nêu .
- HS làm rồi nêu miệng Kquả .HSnx
- HS đọc đề
 1 HSK lên bảng ,cả lớp giải vào vở
Bài 3: Giải :
 Giá tiền 1kg đường là : 
 38 500 : 5 = 77 000 (đồng) 
 Số tiền mua 3,5 kg đường là : 
 77 00 x 3,5 = 26950 (đồng) .
 Mua 3,5 kg đường phải trả số tiền ít hơn mua 5 kg đường cùng loại là :
 38 500 – 26950 = 11550 (đồng )
 ĐS :11550 đồng .
Bài 4: 2hs lên bảng làm.hsnx
a
b
c
(a+b) x c
a x c+b x c
2,4
3,8
1,2
 6,96
 7,88
6,5
2,7
0,8
 8,66
 7,36
- HS nêu
- Các nhóm báo bài 
- HS nêu
TIẾT 2: CHÍNH TẢ
BÀI 13: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I . Mục tiêu
1. Nhớ – viết đúng chính xác, trình bày 2 khổ thơ cuối của bài thơ Hành trình của bầy ong .
2. Ôn lại cách viết các từ ngữ có âm cuối t / c .
3 .GD HS ý thức rèn chữ
II . Chuẩn bị :
GV:-Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng hoặc vần theo cột dọc BT 2b. 
- Bảng phụ viết những dòng thơ có chư cần điền bài tập 3b .
HS: SGK ,vở ghi.
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định :1’ KT sĩ số HS
2.Kiểm tra bài cũ : 5’
Gọi HS lên bảng viết : son sắt , sắc sảo , thắt chặt ,mặc cả.
3. Bài mới : 30’
a. Giới thiệu bài : 
b. Hướng dẫn HS nhớ- viết :
- GV cho HS đọc 2 khổ thơ cuối của bài Hành trình của bầy ong .
- Cho 2 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng 2 khổ thơ.
- Cho cả lớp đọc thầm lại 2 khổ thơ, ghi nhớ lại cách trình bày các câu  ... iản được thực hiện theo trình tự:
+ Đo, cắt vải để làm thân túi .Thêu trang trí phần vải .Khâu các phần túi xách tay và đính quai túi vào miệng túi.Khâu túi bằng mũi khâu thường hoặc khâu đột.
- HS lắng nghe.
- HS đọc phần đánh giá ở mục III-SGK
- Đại diện nhóm đánh giá sản phẩm của nhóm bạn.
- HS thực hành cá nhân.
- HS nêu
TIẾT 4: KHOA HỌC
BÀI 26: ĐÁ VÔI
A – Mục tiêu : Sau bài học , HS biết :
- Kể tên một số vùng núi đá vôi, hang động của chúng .
- Nêu ích lợi của đá vôi .
- Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vôi .
B Chuẩn bị : -Hình tr.54,55 SGK .
Một vài mẫu đá vôi tranh ảnh về các dãy núi đá vôi & hang động cũng như ích lợi của đá vôi .
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định lớp :1’ KT đồ dùng của HS 
2. Kiểm tra bài cũ : 4’“ Nhôm “
- Kể tên một số đồ dùng bằng nhôm .(Y)
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm (HSTB)
- Nhận xét.
3. Bài mới :25’ 
a. Giới thiệu bài: GV dùng các mẩu đá vôi để giới thiệu và nêu yêu cầu tiết học
 b. Hoạt động : 
*Hoạt động 1: 
- Làm việc với các thông tin & tranh ảnh sưu tầm được .
- Làm việc theo nhóm .
 GV yêu cầu các nhóm viết tên hoặc dán tranh ảnh những vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng & ích lợi của đá vôi đã sưu tầm được vào giấy 
- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét.
- Gv kết luận 
* Hoạt động 2 :Làm việc với mẫu vật hoặc quan sát hình .
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm .
Bước 2: Làm việc cả lớp 
GV nhận xét uốn nắn , nếu phần mô tả thí nghiệm chưa chính xác 
- Rút ra mục bận cần biết
4. Củng cố,dặn dò:3’
- Muốn biết một hòn đá vôi có phải là đá vôi hay không ,ta làm thế nào ?
- Đá vôi có thể dùng để làm gì ?
- Nhận xét tiết học .
- Bài sau “ Gốm xây dựng : Gạch , ngói “ 
 SGK
- HS trả lời .
- HS nghe .
- HS làm việc theo nhóm theo yêu cầu của GV 
- Cả nhóm treo sản phẩm lên bảng & cử người trình bày 
* Kết luận:
 - Nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang động nổi tiếng như: Hương Tích(Hà Tây), Bích Động(Ninh Bình), Phong Nha(Quảng Bình)& các hang động khác ở vịnh Hạ Long(Quảng Ninh), Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng), Hà Tiên (Kiên Giang) ,
 Có nhiều loại đá vôi, được dùng vào những việc khác nhau: lát đường, xây nhà, nung vôi, sản xuất ximăng, tạc tượng làm phấn viết , 
- Các nhóm thực hành theo sự HD của GV.Các nhóm báo bài
* Kết luận: Đá vôi không cứng lắm . Dưới tác dụng của a-xit đá vôi bị sủi bọt 
- HS trả lời 
- HS lắng nghe.
- Xem bài trước .
TIẾT 5: ĐẠO ĐỨC
TIẾT 13: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ ( Tiết 2 )
I - Mục tiêu : 
Củng cố lại bài học - HS biết thực hành theo bài học
II - Chuẩn bị :
- SGK -VBTĐ Đ
III - Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1 - Ổn định :1’ KT sự chuẩn bị của HS 2 - Kiểm tra bài cũ:3’
- Gọi HS nêu: Tôn trọng người già, em nhỏ bằng những biểu hiện gì?
3- Bài mới:
Hoạt động1: Đóng vai (Bài tập 2SGK).
- GV chia học sinh thành các nhóm và phân công mỗi nhóm xử lí, đóng vai một tình huống trong bài tập 2.
- Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết tình huống ; đóng vai .
- Cho ba nhóm đại diện lên thể hiện; lớp thảo luận, nhận xét.
- GV kết luận : 
Hoạt động2: Làm bài tập 3-4,SGK .
- GV giao nhiệm vụ cho nhóm HS làm bài tập 3-4
- Cho đại diện các nhóm lên trình bày .
- GV kết luận :
Họat động 3: Liên hệ
Tìm hiểu về truyền thống “Kính già ,yêu trẻ” của địa phương ,của dân tộc ta 
- Gv kết luận : 
a)Về các phong tục,tập quán kính già ,yêu trẻ của địa phương .
b) Về các phong tục, tập quán kính già, yêu trẻ của dân tộc .
4. Củng cố - Dặn dò: 3’
GVnx tiết học
Về nhà sưu tầm tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ VN . 
- HS trả lời 
Nghe bạn trả lời và nhận xét
- HS đóng vai theo nhóm 
- 3 nhóm đại diện thể hiện , lớp nx 
- HS lắng nghe .
Tình huống (a): Em nên dừng lại,dỗ em bé, hỏi tên ,địa chỉ.Sau đó, em có thể dẫn em bé đến đồn công an để nhờ tìm gia đình của bé 
- Từng nhóm làm bài tập 3-4.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- HS lắng nghe 
- HS liên hệ
- HS lần lượt nêu. Hsnx
 Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2012
TIẾT 1: TOÁN 
TIẾT 65: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000, 
I– Mục tiêu :
- Giúp HS hiểu và bước đầu thực hành qui tắc chia 1 số thập phân cho 10, 100, 1000, 
- Rèn kĩ năng tính nhẩm nhanh,chính xác.
- Giáo dục HS tính cẩn thận ,chính xác 
II- Chuẩn bị :
 1 – GV : -SGK ,bảng phụ chép sẵn bài tập 1 .
 2 – HS : VBT .
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Ổn định lớp :1’ KT dụng cụ học tập của HS
2. Kiểm tra bài cũ : 5’
- Nêu qui tắc chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên?
- Nhận xét.
3. Bài mới : 30’
a. Giới thiệu bài : 
Chia 1 số thập phân cho 10, 100, 1000
b. Hướng dẫn luyện tập : 
* HD HS thực hiện phép chia một số TP cho10, 100,1000,
- Ví dụ 1: GV viết phép chia lên bảng ;213,8 :10 = ?
+ Gọi 1 HS K lên bảng đặt tính rồi thực hiện phép chia ,nhận xét dấu phẩy của số bị chia. 
+ Nêu cách chia nhẩm 1 số thập phân cho 10?
- Nêu phép chia ở ví dụ 2 :89,13 :100 = 
+ Nêu cách chia nhẩm 1 số thập phân cho 100?
- Nêu cách chia 1 STPcho 10 ;100 ;..?
GV ghi bảng qui tắc ,gọi vài HS nhắc lại 
* Thực hành :
Bài 1: Tính nhẩm :
- Chia lớp làm 4 nhóm ,cho HS thi đua tính nhẩm nhanh .
- Nhận xét ,sửa chữa .
Bài 2:a,b:Tính nhẩm rồi so sánh kết quả tính :
- Gọi HS nêu miệng kết quả ,GV hỏi cách tính nhẩm kết quả của mỗi phép tính ?
GVnx
Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề .
- Làm thế nào để tìm số gạo lấy ra ?
- Gọi 1 HS lên bảng giải ,cả lớp làm vào vở .
- Nhận xét ,sửa chữa .
 4. Củng cố,dặn dò: 5’
- Nêu qui tắc chia 1 số thâp phân cho 10,100, 1000 ?
- Nhận xét tiết học .
- HS nêu.
1 HS lên bảng làm bài
653,8 : 25 74,78 : 15
- HS nghe .
- HS tính vào nháp và nêu nx
+ Muốn chia 1 số thâp phân cho 10 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái 1 chữ số 
- Tương tự
- Muốn chia 1 số thâp phân cho 10; 100; 100ta chỉ việc chuyển dáu phẩy của số đó lần lượt sang bên trái1,2,3chữsố . 
- HS nhắc lại.
- HS các nhóm thi đua tính nhẩm .
- HSnx
- HS nêu miệng.HSnx
- HS đọc đề toán
- 1HS giải trên bảng .Cả lớp làm vào vở .Hsnx
- HS nêu
- HS nghe .
TIẾT 2: THỂ DỤC
TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN
BÀI 26: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
( Tả ngoại hình )
I / Mục tiêu
1/ Củng cố kiến thức về đoạn văn .
2/HS viết được 1 đoạn văn tả ngoại hình của 1 người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có .
3/Giáo dục HS tính cẩn thận,sáng tạo.
II / Chuẩn bị :
 GV : Bảng phụ viết yêu cầu bài tập 1.
HS :Dàn ý bài văn tả 1 người mà em thường gặp 
III / Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:1’ KT dụng cụ học tập của HS 
2. Kiểm tra bài cũ :5’ 
Kiểm tra dàn ý bài văn tả 1người mà em thường gặp 
3 . Bài mới :30’
a. Giới thiệu bài :. 
b. Hướng dẫn HS luyện tập:
- Cho HS đọc yêu cầu của đề bài 
- Cho HS đọc 4 gợi ý SGK.
- Mời 2 HS giỏi đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ chuyển thành đoạn văn .
- GV treo bảng phụ , 1 HS đọc gợi ý 4 đề ghi nhớ cấu trúc của đoạn văn và yêu cầu viết đoạn văn .
- GV nhắc HS : Có thể viết 1đoạn văn tả 1 số nét tiêu biểu về ngoại hình nhân vật .Cũng có thể tả riêng nét ngoại hình tiêu biểu ( VD : tả đôi mắt hay tả mái tóc , dáng người )
- GVq/s giúp hs viết bài
- Cho HS đọc đoạn văn đã viết .
- GV nhận xét, đánh giá kết quả .
4. Củng cố dặn dò: 5’
- Nhận xét tiết học .
- Những HS làm bài chưa đạt à về nhà viết lại .Lớp chuẩn bị cho tiêt TLV luyện tập làm biên bản cuộc họp , xem lại thể thức , trình bày 1 lá đơn để thấy những điểm giống và khác nhau giữa biên bản và 1 lá đơn.
HS để vở ra đầu bàn .
- Hs đọc các gợi ý trong SGK
- HS viết bài theo gợi ý VD 
Nếu hỏi rằng em yêu ai nhất thì em sẽ trả lời là “mẹ”. Mẹ là người nuôi nấng em đến bây giờ, mẹ dạy cho em cách ăn, cách mặc, cách chào hỏi lễ phép. 
  Mẹ em năm nay đã bốn mươi tuổi, nhưng trông mẹ còn trẻ lắm. Mẹ có cao 1m61 và rất hợp với dáng người cân đối của mẹ. .Mẹ thường mặc những bộ quần áo hợp thời trang và lịch sự khi đi làm. Mẹ chọn những chiếc áo màu nóng tôn lên làn da trắng hồng, nõn nà.Em rất thích nhìn vào đôi mắt đen hai mí chớp chớp của mẹ. Đôi mắt ấy không còn đẹp như trước nữa, nó đã xuất hiện những vết chân chim và vết quầng thâm đen. Nhưng .
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình 
- Lớp nhận xét .
- Hs lắng nghe
- Hoàn thành bài viết
TIẾT4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI 26: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I.- Mục tiêu:
1.Nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và tác dụng của chúng.
2.Biết sử dụng một số quan hệ từ để đặt câu.
3.Giáo dục HS tính tự tin,ham học
II.- Chuẩn bị :
GV: SGK,bảng phụ
HS: SGK,VBT
III-Các hoạt động dạy và học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 1’ KT sĩ số HS 
2. Bài cũ: 5’
- Cho học sinh tìm quan hệ từ trong câu: 
- Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Bài mới: 30’
a)Giới thiệu bài “Luyện tập quan hệ từ”.
Bài tập 1: Hướng dẫn học sinh nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và nêu tác dụng của chúng?
- Cho hs thảo luận nhóm
• Giáo viên chốt lại – ghi bảng
v	Bài tập 2: Hướng dẫn học sinh biết sử dụng các cặp quan hệ từ để đặt câu.
• Giáo viên giải thích yêu cầu bài 2.
- Chuyển 2 câu trong bài tập 2a,2b thành 1 câu và dùng cặp từ cho đúng.
- GV khuyến khích HS nói được mối quan hệ về nghĩa giữa các câu trong từng cập câu để giải thích lí do chọn cập quan hệ từ.
GV chốt lại:
a) Mấy năm qua, vì chúng ta..nên ở các tỉnh..
b) Chảng những ở ven biển các tỉnhmà rừng ngập mặn còn được trồng.
Bài 3: Đoạn văn nào nhiều quan hệ từ hơn?
+ Đó là những từ đóng vai trò gì trong câu?
+ Đoạn văn nào hay hơn? Vì sao hay hơn?
· Giáo viên chốt lại: 
Đoạn a hay hơn đoạn b. Vì các quan hệ từ và cặp quan hệ từ thêm vào các câu 6,7,8 ở đoạn b làm cho câu văn nặng nề.
4) Củng cố,dặn dò; 4’
- Về nhà làm bài tập vào vở.
- Chuẩn bị: “Tổng kết từ loại”.
- Nhận xét tiết học. 
- Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa.
- Hoạt động nhóm đôi.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh nêu ý kiến
- Nhờ mà
 Không những mà còn
- HS nêu tác dụng của các cặp qh tờ
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu bài và nêu miệng
a) Vì mấy năm qua nên ở 
b) chẳng những ở hầu hết mà rừng ngập mặn còn
- Học sinh đọc yêu cầu bài 3.
- Cả lớp đọc thầm.
- Tổ chức nhóm.
- So với đoạn a, đoạn b có thêm một số quan hệ từ và cặp quan hệ từ ở các câu sau:
Câu 6 : Vì vậy, Mai
Câu 7 :Cũng vì vậy, cô bé
Câu 8 :Vì chẳng kịp nên cô bé
- Đại diện nhóm trình bày.
- Hs lắng nghe và thực hiện
TIẾT 5: SINH HOẠT LỚP 

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 5 tuan 13 Ha Thi Le.doc