Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 14 năm 2012

Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 14 năm 2012

I.Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời người kề và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác .(Trả lời được câu hỏi 1,2,3 ) .

- GD: HS biết quan tâm, giúp đỡ người khác.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong sách.

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 30 trang Người đăng huong21 Lượt xem 470Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 14 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : 14
Thứ hai, ngày 3 tháng 12 năm 2012
TẬP ĐỌC 	CHUỖI NGỌC LAM
I.Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời người kề và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác .(Trả lời được câu hỏi 1,2,3 ) .
- GD: HS biết quan tâm, giúp đỡ người khác.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong sách.
III/ Các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra:
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài “Trồng rừng ngập mặn” và nêu nội dung chính của bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
- 3 HS đọc và trả lời.
- Nhận xét.
2. Bài mới: 1. Gtb: Chủ điểm của tuần này là “Vì hạnh phúc con người”. Các bài học trong chủ điểm sẽ giúp các em có hiểu biết về cuộc đấu tranh chống đói nghèo, lạc hậu, bệnh tật, vì sự tiến bộ, hạnh phúc của con người. Bài học hôm nay sẽ cho các em thấy được tình cảm yêu thương giữa con người.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc:
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn.
? Truyện có những nhân vật nào?
? Tìm trong bài những từ ngữ khó đọc.
- Luyện đọc nối tiếp đoạn.
? “Lễ Nô-en” nghĩa là thế nào?
? “Giáo đường” là tên gọi của gì?
- Luyện đọc nối tiếp đoạn.
- Gv đọc mẫu.
- HS đọc nối tiếp 2 đoạn.
+ Đ1: Chiều hôm ấy ... yêu quý.
+ Đ2: Ngày lễ Nô-en ... tràn trề.
- Có 3 nhân vật: chú Pi-e,cô bé Gioan,chị cô bé.
- Pi-e, Nô-en, Gioan, chuỗi ngọc lam, rạng rỡ,...
- 2 HS đọc.
- HS đọc “chú giải”.
- Nhà thờ.
- 2 HS đọc.
Học sinh đọc cho nhau nghe
- Theo dõi.
b) Tìm hiểu bài:
Ø Đoạn 1: Chiều hôm ấy ... yêu quý.
? Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai?
? Gioan có đủ tiền mua chuỗi ngọc không?
? Chi tiết nào cho biết điều đó?
? Thái độ của chú Pi-e lúc đó thế nào?
- 2 HS đọc to - Cả lớp đọc thầm.
Tặng chị gái nhân ngày lễ Nô-en.
- Cô bé không đủ tiền để mua.
- Cô bé mở khăn đổ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất.
- Trầm ngâm nhìn cô bé, lúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá tiền trên chuỗi ngọc lam.
->ý1: Cuộc đối thoại giữa chú Pi- e và cô bé Gioan.
Đoạn 2: Ngày lễ Nô-en ... tràn trề.
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp.
? Chị của cô bé Gioan tìm gặp chú Pi-e làm gì?
? Vì sao Pi-e đã nói rằng em bé trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc?
? Chuỗi ngọc đó có ý nghĩa gì đối với chú Pi- e?
- Thảo luận nhóm đôi (2’):
? Em nghĩ gì về các nhân vật trong câu chuyện này.
- 3 HS đọc.
- Để hỏi xem có đúng cô bé đã mua chuỗi ngọc ở đây không? Chuỗi ngọc có phải là ngọc thật không? Cô bé đã mua với giá bao nhiêu tiền?.
- Vì chuỗi ngọc bé Gioan mua bằng tất cả số tiền mà em có.
- Đây là món quà chú dành để tặng vợ chưa cưới của mình, nhưng cô ấy đã mất sau một vụ tai nạn giao thông.
- Họ đều là những người tốt, có tấm lòng nhân hậu. Họ biết sống vì nhau, mang lại hạnh phúc, niềm vui cho nhau.
->ý2: Cuộc đối thoại giữa Pi-e và chị cô bé.
=>Nội dung: Câu chuyện ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, thương yêu người khác, biết đem lại niềm vui và hạnh phúc cho người khác.
3. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- HD đọc diễn cảm đoạn 2.
- GV đọc mẫu.
- HS đọc phân vai. Lớp theo dõi tìm giọng đọc phù hợp từng nhân vật.
- HS đọc theo cặp - Thi đọc.
4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi 4 HS đọc toàn truyện theo vai.
- Nhận xét đọc bài.
- Chuẩn bị bài “Hạt gạo làng ta”.
- Người dẫn chuyện, Bé Gioan, chú Pi-e, Chị bé Gioan.
	---------------------------------------------------------------------
TOÁN CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG 
 TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu: - Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng vào giải toán có lời văn. Bài tập cần làm: Bài 1 (a ); bài 2 . Còn lại HDHS khá, giỏi.
- Rèn kĩ năng thực hiện chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và giải toán có lời văn
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ. 
III/ Các hoạt động dạy học: 
1 .KTBC
- GV gọi HS lên làm bài
- GV nhận xét ghi điểm
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài:
"Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là số thập phân"
b.Hướng dẫn HS thực hiện
VD1:GV nêu bài toàn VD trong SGK
- GV hướng dẫn hs thực hiện chia
VD1:GV nêu vd ở SGK
- GV hướng dẫn HS thực hiện phép chia
? Để biết cạnh của cái sân hình vuông dài bao nhiêu mét chúng ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS thực hiện phép tính: 27 : 4
? Ta có thể chia tiếp không ? Làm thế nào để có thể chia tiếp số dư 3 cho 4.
Nhận xét, nêu: Để chia tiếp ta viết dấu phẩy ở bên phải thương, rồi viết thêm số 0 vào bên phải số dư(3) thành 30 rồi chia tiếp, có thể làm như thế mói. 
VD2:GV nêu: 43 : 53 = ?
Phép chia 43 : 52 thực hiện như phép chia 27 : 4được không? Vì sao?
GV hướng dẫn chia 43 = 43,0 mà giá trị không đổi?
Chúng ta có thể thực hiện phép chia 43,0 : 52 mà kết quả không thay đổi
- Yêu cầu HS đặt tính và tính: 
 43,0 : 52.
GV gọi HS nêu :Muốn chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là số thập phân ta làm như thế nào?
* Thực hành
Bài 1 : Câu b HDHS khá,giỏi .
 - GV gọi HS đọc đề.
- GV gọi HS lên bảng làm bài
- GV gọi HS nhận xét bài của bạn làm.
Bài 2:
- GV ghi đề lên bảng
- Gọi HS đọc đề bài
- Hướng dẫn HS phân tích đề.
- GV gọi HS lên bảng tóm tắt và 1 HS lên bảng giải
- GV chấm 7 - 10 bài và nhận xét.
Bài 3 : HDHS khá,giỏi .
- GV yêu cầu HS làm vở nháp.
- GV nhận xét bảng 
4 . Củng cố - Dặn dò 
- Nhận xét tuyên dương.
- Chuẩn bị bài tiếp theo
- 2HSlàm bài
(5,75 + 4,25) 35,28
(9,45 - 6,45) 25,3
-HS mhắc lại
-HS nêu phép tính giải bài toán.
- Lấy chu vi HV chia cho 4
 27 : 4
- HS nêu: 27 : 4 = 6 (dư3)
- HS thực hiện
- HS thực hiện chia 
-Vài HS nêu lại cách thực hiện chia như SGK
- Không thực hiện được, vì phép chia 
34 : 52 có số bị chia nhỏ hơn số chia
 (43 < 52) 
 43,0 52
 430 0,82
 140
 36
43 : 53 = 0,82 ( dư 0,36)
-HS nêu cách thực hiện
- HS nêu và rút ra quy tắc
1- 2 HS đọc quy tắc
- HS đọc đề bài
- 3 HS lên bảng làm, mỗi em làm một cột, cả lớp làm vào vở. 
- HS nhận xét.
a, 12 : 5 = 2,4 ; 23 : 4 = 5,75 ; 882 : 36 = 24,5
- HS đọc đề.
- 1 HS lên bảng tóm tắt.
Tóm tắt: 25 bộ : 70 m vải
 6 bộ : ......?m vải
 Giải
 1 bộ quần áo cần số m vải là
 70 : 25 = 2,8 ( m vải)
 6 bộ quần áo cần số m vải là
 2,8 6 = 16,8 (m vải)
 Đáp số : 16,8 m vải
- HS nộp vở chấm điểm
- HS làm 
 ; 
- 2 HS thi đua làm bài.
 21 32
- Cả lớp bình chọn
	--------------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC 	TÔN TRỌNG PHỤ NỮ
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội, nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
*GDKNS: - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ
- Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ.
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bà mẹ, chị em gái, cô giáo, các bạn gái và những người phụ nữ khác ngoài xã hội.
II/ Đồ dùng dạy học:- Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ Việt Nam.
III/ Các hoạt động dạy học:	
1. Kiểm tra: KT bài : Kính già, yêu trẻ.
2. Dạy bài mới: 
a) Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học b) Hoạt động 1: Tìm hiểu thụng tin (trang 22, SGK)
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm quan sát, chuẩn bị giới thiệu nội dung một bức ảnh trong SGK.
- GV : nhận xét, kết luận: Bà Nguyễn Thị Định, bà Nguyễn Thị Trâm, chị Nguyễn Thuý Hiền và bà mẹ trong bức ảnh là những người phụ nữ không chỉ có vai trò trong gia đình mà cũng gúp phần rất lớn vào cụng cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nước, trên các lĩnh vực.
H.Tại sao những người phụ nữ là những người đáng được kính trọng?
c) Hoạt động 2: Làm bài tập .
Bài tập 1
+ Các việc làm thể hiện sự tôn trọng phụ nữ là a), b).
+ Việc làm thể hiện sự chưa tôn trọng phụ nữ là c), d).
 d) Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (BT 2, SGK)
 - HS nhất trí thì giơ thẻ , nêu ý kiến.
- Nhận xét, kết luận: 
+ Tán thành với các ý kiến a), d).
+ Không tán thành với các ý kiến b), c), đ) vỡ các ý kiến này thể hiện sự thiếu tôn trọng phụ nữ.
3. Củng cố dặn dò: 
- Đọc phần ghi nhớ. - Nhận xét tiết học.
- 3 HS đọc ghi nhớ của bài .
- Lắng nghe.
- Thảo luận theo tổ.
- Thi trình bày (có thể nêu thờm cảm nghĩ của mình).
- Lắng nghe.
- Kể các công việc của người phụ nữ trong gia đình và xã hội.
- Đọc ghi nhớ.
- Làm việc cả nhóm
-trìnhbày.
- Nhận xét.
- Giơ các thẻ màu để biểu thị thái độ rồi nói rừ thêm về ý kiến của mình.
	-----------------------------------------------------
LỊCH SỬ THU – ĐÔNG 1947, VIỆT BẮC “ MỒ CHÔN GIẶC PHÁP”
I- Mục tiêu: - Học xong bài này, HS biết:
-Trình bày được một số sự kiện chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 trên lược đồ.
-Nắm được ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc đối với cuộc khỏng chiến của dân tộc ta.
II- Đồ dung dạy - học- Bản đồ hành chính VN, lược đồ chiến dịch.
III- Các hoạt động dạy học: .	
1. Kiểm tra:
 KT Bài : “Thà hy sinh tất, cả chứ nhất định không chịu mất nước”
2. Dạy bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: - Nêu sơ lược hoàn cảnh lịch sử giai đoạn này.
b. Tìm hiểu bài:
- Gv gọi hs đọc nội dung bài học trong SGK sau đó Gv cho học sinh thảo luận theo nhóm
Nhóm 1
+ Muốn nhanh chúng kết thỳc chiến tranh thực dân Pháp phải làm gỡ?
+ Tại sao căn cứ địa Việt bắc lại trở thành mục tiêu tấn công của giặc Pháp?
Gv sử dụng lược đồ để kể lại một số sự kiện về chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 sau đó yêu cầu các nhóm trìnhbày tiếp.
Nhóm 2
H.Lực lượng của địch khi bắt đầu tấn công lên Việt bắc.
H.Quân ta đó tấn cụng và chặn đánh quân địch như thế nào?
Nhóm 3
H.Sau hơn một tháng tấn công lên Việt Bắc, quân địch rơi vào tình thế như thế nào?
H. Sau 75 ngày chiến đấu quan ta đó thu được kết quả gỡ?
Nhóm 4
H. Chiến thắng này có tác động gỡ đến cuộc kháng chiến của nhân dân ta?
3. Củng cố - dặn dò: Gọi học sinh đọc phần tóm tắt sách giáo khoa.
- Chuẩn bị bài sau
-3HS
- Lắng nghe.
- 3 học sinh đọc sau đó thảo luận theo nhóm. Đại diện nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung
Nhóm 1
Muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh thực dân Pháp âm mưu mở cuộc tấn công với quy mô lớn lên căn cứ địa Việt Bắc.
Chúng quyết tìm tiêu diệt Việt Bắc vì nơi đây là nơi tập trung cơ quan đầu nóo và bộ đội chủ lực của ta. Nếu đánh thắng chúng có thể sớm két thúc chiến tranh.
Nhóm 2
Quân địch tấn công lên Việt Bắc bằng một lực lượng lớn và chia thành 3 đường
- Binh đoàn quân dù thù nhảy dự xuống Bắ ... thông của nước ta.
* HS khỏ giỏi :- Nêu được một vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông nước ta:tỏa khắp nước; tuyến đường chính chạy theo hướng Bắc –Nam
-Giải thích vì sao nhiều tuyến giao thông chính của nước ta chạy theo chiều Bắc –Nam:
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về loại hình và phương tiện giao thông. Bản đồ hành chính VN; Bản đồ Giao thông Việt Nam.
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 1. Kiểm tra: 
 KT về bài Công nghiệp (tiếp theo).
2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: Giao thông vận tải
 b. Tìm hiểu bài:
- Gv treo tranh ảnh về loại hình và phương tiện giao thông. Sau đó cho hs kể tên các loại hình giao thông và các phương tiện giao thông vận tải trên đất nước ta?
- Gv cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức. Cùng 1 thời gian đội nào kể được nhiều loại hình, nhiều phương tiện giao thông là thắng.
- Gv cho hs quan sát hình 1 cho biết loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyờn chở hàng hóa? 
+ Vì sao đường ô tô có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hóa?
- GV giải thích thêm nước ta có nhiều loại hình và phương tiện giao thông nhưng chất lượng chưa cao. Chúng ta đang xây dựng nhiều tuyến đường hiện đại để việc đi lại tốt hơn
Hoạt động 2: Phân bố 1 số hình giao thụng.
Học sinh tìm trên hình 2 quốc lộ 1A, đường sắt Bắc Nam, các sân bay quốc tế như Nội Bài, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất, các cảng biển như Hải Phòng, Đà Nẵng...
+ Hóy nhận xét sự phân bố các loại hình giao thông.
+ Tuyến đường sắt Bắc Nam và quốc lộ 1A đi qua những thành phố nào?
+ Hiện nay nước ta đang xây dựng tuyến đường nào để phát triển kinh tế xã hội?
- Gv cho hs rút ra nội dung bài học
4. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Dặn HS xem lại bài; tìm hiểu thêm về ngành giao thông vận tải.
- Nghe giới thiệu.
- Các phương tiện và các loại hình gia thông là:
+ Đường bộ: ô tô, xe máy, xe đạp, xe ba bánh, xe xích lô.
+ Đường thuỷ: tàu thuỷ, ca nô, thuyền.
+ Đường sắt: tàu hoả.
+ Đường hàng không: Máy bay.
- Đường ô tô có vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hóa .
- Vì ô tô có thể đi lại nhiều dạng địa hình, len lỏi vào các ngõ nhỏ, nhận và giao hàng nhiều địa điểm khác nhau, đi trên đoạn đường có chất lượng khác nhau 
Tàu hoả chỉ đi trên đoạn đường có đường ray.
- Học sinh chỉ và nêu quốc lộ 1A, đường sắt Bắc Nam, các sân bay quốc tế như Nội Bài, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất, các cảng biển như Hải Phòng, Đà Nẵng...
- Nước ta có mạng lưới giao thông toả đi khắp nước. Các tuyến giao thông chính chạy dài từ Bắc đến Nam.
- Hà Nội, Thanh Hoá, Vinh, Đà Nẵng, Huế, Nha Trang, Thành phố Hồ Chí Minh.
- Nước ta đang xây dựng đường Hồ Chí Minh.
- Hs rút ra và đọc lại
	-------------------------------------------------------------
Thứ bảy, ngày 8 tháng 12 năm 2012
Tập làm văn:	Luyện tập làm biên bản cuộc họp
I.Mục tiêu: - Củng cố cách làm biên bản cuộc họp.
- HS ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý của SGK.- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập.
* GDKNS: -Kĩ năng ra quyết định/ giải quyết vấn đề
- Kĩ năng hợp tác (hợp tác hoàn thành biên bản cuộc họp)
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi dàn ý 3 phần của 1 biên bản cuộc họp. 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Gv gọi hs nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
- Kiểm tra hoàn chỉnh bài tập 1 của học sinh.
2. Bài mới:a. Giới thiệu bài – ghi đề:
b. Tìm hiểu bài: Gv gọi hs đọc yêu cầu và gợi ý trong SGK
- Gv giúp học sinh nắm lại :
+ Những người lập biên bản là ai?
+	Thể thức trình bày.
+ Nội dung loại hình biên bản
- Gv gợi ý: Có thể chọn bất kì một cuộc hợp nào mà em đó từng chứng kiến hoặc tham dự
? Cuộc họp diễn ra ở đâu, vào lúc nào?
? Cuộc họp có những ai tham dự?
? Ai điều hành cuộc họp?
? Những ai nói trong cuộc họp, nói điều gì?
? Kết luận cuộc họp như thế nào?
- Gv gọi một số HS nói trước lớp biên bản viết về vấn đề gì?
- Gv nhắc HS cách viết biên bản
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ
- Gv cho HS viết biên bản 
- GV chấm điểm những biên bản viết tốt(đúng thể thức, rừ ràng, mạch lạc, đủ thông tin, viết nhanh )
3. Củng cố - dặn dò: 
- Về nhà làm hoàn chỉnh yêu cầu 3.
-2 HS nối tiếp nhắc lại
- Nghe giới thiệu.
- Nêu yêu cầu bài và các gợi ý.
- Tự suy nghĩ, định hình các ý theo thứ tự.
- Một số em nói trước lớp.
- Đọc dàn ý gồm 3 phần của biên bản để biết cách trình bày.
- Cuộc họp diến ra vào lúc ...tại phòng học.
- Cuộc họp có 24 thành viên trong lớp, GVCN
- Bạn lớp trưởng điều hành.
- Nêu các ý kiến của các thành viên trong lớp.
- Các thành viên trong lớp thống nhất các ý kiến đưa ra và nhất trí thực hiện.
- Làm vào vở.
-trìnhbày, nhận xét, rút kinh nghiệm và sửa chữa.
	--------------------------------------------------------------- 
LuyÖn tiÕng viÖt:	¤n tËp
I ) Môc tiªu: Cñng cè vÒ v¨n t¶ ng­êi.Cñng cè kiÕn thøc vÒ tõ lo¹i.Cảm thụ văn học 
II) C¸c H§ DH chñ yÕu :
A ) KiÓm tra: Sù chuÈn bÞ bµi cña häc sinh.
B) Bµi míi:	 1 GTB
2 HD häc sinh lµm c¸c bµi tËp sau:
Bµi 1: T×m danh tõ, ®éng tõ, tÝnh tõ trong c¸c c©u v¨n sau:
N¾ng r¹ng trªn n«ng tr­êng. Mµu xanh mơn mën cña lóa ãng lªn c¹nh mµu xanh ®Ëm nh­ mùc cña nh÷ng ®¸m cãi cao. §ã ®©y, nh÷ng m¸i ngãi cña nhµ héi tr­êng, nhµ ¨n, mhaf m¸y nghiÒn cãi,.. në nô c­êi t­¬i ®á.
Häc sinh lµm bµi vµo vë. Mét häc sinh lµm vµo b¶ng phô, gi¸o viªn ch÷a bµi vµ nhËn xÐt.
Bài 2 Trong bài Hạt gạo làng ta, nhà thơ Trần Đăng Khoa có viết:
Hạt gạo làng ta 
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sau
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy ... 
Em hiểu đoạn thơ trên như thế nào? Hình ảnh đối lập trong đoạn thơ gợi cho em những suy nghĩ gì ?
Gợi ý 
Hạt gạo của làng quê ta đã từng phải trải qua biết bao khó khăn thử thách to lớn của thiên nhiên: nào là bão tháng bảy (thường là bão to), nào là mưa tháng ba (thường là mưa lớn). Hạt gạo còn được làm ra từ những giọt mồ hôi của người mẹ hiền trên cánh đồng nắng lửa: “Giọt mồ hôi sa / Những trưa tháng sau / Nước như ai nấu / Chết cả cá cờ / Cua ngoi lên bờ / Mẹ em xuống cấy ...”. Hình ảnh đối lập ở hai dòng thơ cuối (“Cua ngoi lên bờ / Mẹ em xuống cấy”) gợi cho ta nghĩ đến sự vất vả gian truân của người mẹ khó có gì sánh nổi. Càng cảm nhận sâu sắc được nỗi vất vả của người mẹ để làm ra hạt gạo, ta càng thêm yêu thương mẹ biết bao nhiêu!
3 HD häc sinh lµm bµi :
§Ò bµi :H·y t¶ mét cô giµ mµ em yªu quý, kÝnh träng.
HD LËp dµn ý:- Më bµi: Cô giµ ®ã lµ ai? Quan hÖ víi em nh­ thÕ nµo?
Th©n bµi: Ngo¹i h×nh: TÇm vãc, c¸ch ¨n mÆc, khu«n mÆt, m¸i tãc, cÆp m¾t, hµm r¨ng, nô c­êi cã ®Æc ®iÓm g× næi bËt?
TÝnh t×nh vµ ho¹t ®éng : Lêi nãi, cö chØ, thãi quen hµng ngµy ( ¨n, ngñ, nghØ ng¬i, lµm viÖc,.), c¸ch c­ xö víi ng­êi kh¸c, ..cã ®Æc ®iÓm g× lµm em yªu quý, kÝnh träng?
KÕt bµi: V× sao em yªu quý vµ kÝnh träng cô giµ?
Häc sinh tù lµm bµi . GV gióp ®ì häc sinh yÕu.
C ) DÆn dß : Hoµn thµnh bµi viÕt ë nhµ.
 ----------------------------------------------------------------------------
Khoa học:	Xi măng
I.Mục tiêu: 
- Giúp HS có khả năng: Nhận biết tính chất của xi măng và công dụng của xi măng.
- Nêu được một số cách bảo quản xi măng.Quan sát, nhận biết xi măng. 
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập.
* GDBVMT: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên nơi mình sinh sống.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong SGK; mẫu vữa, bê tông.
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1 Kiểm tra:KT 3 em về bài “Gốm xây dựng: Gạch, ngói". 
2. Dạy bài mới: 
a) Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học
 b. Tìm hiểu bài:
- GVgọi học sinh kể tên một số nhà máy xi măng của nước ta, ở địa phương em ?
- GV cho học sinh thảo luận nhóm, 
+ Xi măng được làm từ vật liệu nào? Xi măng có tính chất gì?
+ Xi măng được dùng để làm gì? Cần bảo quản xi măng như thế nào?
+ Vữa xi măng do nguyên vật liệu nào tạo thành và có tính chất gì?
+ Bê tông do nguyên vật liệu nào tạo thành ? Bê tông có ứng dụng gì?
+ Bê tông cốt thép là gì ? bê tông cốt thép dựng để làm gì?
GV kết luận 
4. Củng cố dặn dò : Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
 Giáo viên nhận xét tiết học
-3HS
- Lắng nghe. 
- Học sinh kể tên: Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Nghi Sơn, Bút Sơn, Hà Tiên...
- Học sinh thảo luận nhóm và trìnhbày kết quả. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Xi măng được làm từ đất sét, đá vôi và một số chất khác. Xi măng có tính chất là :Màu xám xanh, xi măng không tan khi bị trộng với một ít nước mà trở nên dẻo, khi khô kết thành tảng và cứng như đá.
- Xi măng được dùng để sản xuất vữa xi măng, bê tông và bê tông cốt thép, được dùng để xây dựng nhà cửa, cầu cống, nhà cao tầng, công trình thuỷ điện. Cần bảo quản xi măng ở nơi khô ráo, thoáng khí và không để nơi ẩm thấp.
- Vữa xi măng là hỗn hợp xi măng, cát, nước trộn đều với nhau.
Tính chất : Khi mới trộn thỡ dẻo, khi khụ trở nên cứng, không tan, không thấm nước. Vì vậy vữa trộn xong phải dùng ngay.
- Bê tông là hỗn hợp xi măng, cát, sỏi, nước trộn đều nhau. Bê tông có sức chịu nén cao nên được dùng để lát đường, đổ trần nhà, làm móng..
- Bê tông cốt thép là hỗn hợp xi măng, cát sỏi hoặc đá, nước trộng đều rồi vào khuôn có cốt thép. Dùng để xây dựng nhà cao tầng, cầu, đập nước...
- 2 học sinh đọc mục bạn cần biết.
- 1 học sinh nêu lại công dụng của xi măng.
HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 14
I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 14.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.- Duy trì SS lớp tốt.
 * Học tập: - Có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 : khá tốt.
- Thực hiện sinh hoạt 15 phút tốt
- Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học tốt.
III. Kế hoạch tuần 15:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu.
- Giữ vệ sinh cá nhân
- Nhắc nhở HS tham gia đầy đủ các hoạt động tập bóng đá, đá cầu,.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 14.doc