Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 14 năm học 2012

Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 14 năm học 2012

I. Mục tiêu

- HS biết chia một số thập phân cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số tự nhiên và vận dụng trong giải toán có lời văn.

- Làm được các bài tập 1a, 2

II. Hoạt động dạy học :

 

doc 28 trang Người đăng huong21 Lượt xem 409Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 14 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
 Ngày soạn: 3/12/2012.
 Ngày giảng: Từ 10 ->14 /12/2012.
 Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2012
Tiết 1 - Toán
CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN 
MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu 
- HS biết chia một số thập phân cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số tự nhiên và vận dụng trong giải toán có lời văn.
- Làm được các bài tập 1a, 2
II. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1, Kiểm tra bài cũ 
-Y/c HS nhắc lại quy tắc chia một số thập 
phân cho 10,100,1000... 
- GV nhận xét, cho điểm.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, HD học sinh thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
- GV nêu bài toán ở VD1.
+ Muốn tính cạnh của sân ta làm thế nào?
- HD HS thực hiện các phép chia theo các 
bước HD trong SGK.
- Chú ý HS bước viết dấu phẩy ở thương và thêm 0 vào vào bên phải số bị chia để chia tiếp.
+ Vậy 27 : 4 = 6,75 (m).
* HD HS làm VD 2: 43:52 =? 
+ GV: phép chia này có số bị chia bé hơn số chia. Ta làm như sau:
- Chuyển 43 thành 43,0
- Đặt tính rồi thực hiện phép chia: 
 43,0 : 52 (chia số thập cho số TN )
- GV hướng dẫn HS nêu qui tắc như trong SGK. 
2.3, Thực hành
* Bài 1: 
- GV nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Bài toán
- HD HS phân tích, tìm cách giải.
3, Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau. 
- 3HS nêu.
- Một HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông.
+ Làm phép chia: 27 : 4 = ?
- HS chú ý theo dõi.
 27
4
 30 
6,75
(m)
 20
 0
- HS chú ý theo dõi.
43,0
52
14 0
0,82
 3 6
- 2 -3 HS nêu quy tắc.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm vở, 3 HS lên bảng.
a, 12
5
23
4
 20
2,4
 30
5,75
 0 
 20
 0
 882
36
 162
24,5
 180
 0
- 1 HS đọc bài toán.
- 1 HS lên bảng, lớp giải bài vào vở. 
Tóm tắt:
25 bộ: 70m
6 bộ :m?	
 Bài giải:
Số vải để may một bộ quần áo là:
 70 : 25 = 2,8 (m)
Số vải để may 6 bộ quần áo là:
 2,8 6 = 16,8 (m)
 Đáp số: 16,8 m.
- 1 HS nhắc lại ghi nhớ.
Tiết 3 - Tập đọc
CHUỖI NGỌC LAM
I. Mục tiêu:
- HS biết đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3)
II. Đồ dùng dạy- học 
- Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy- học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1, Kiểm tra bài cũ 
- GV nhận xét, cho điểm.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc
- HD HS chia đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến người anh yêu quý.
+ Đoạn 2: Còn lại.
- Gv hướng dẫn hs đọc bài.
- GV sửa phát âm kết hợp giải nghĩa một số từ.
- GV đọc mẫu.
- GV giới thiệu tranh minh hoạ và bài đọc:
 Cô bé Gioan say mê ngắm chuỗi ngọc lam bày sau tủ kính, Pi-e đang nhìn cô bé từ sau quầy hàng.
b, Tìm hiểu bài.
- Cho HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi.
+ Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? 
+ Em có đủ tiền mua chỗi ngọc đó không?
+ Chi tiết nào cho em biết điều đó? 
+ Chị của cô bé tìm gặp pi-e để làm gì?
+ Vì sao Pi- e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc?
+ Nội dung bài nói lên điều gì?
c. Đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1.
- Nhận xét- cho điểm.
3, Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau. 
- Đọc bài Trồng rừng ngập mặn, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- 1 Hs đọc toàn bài. 
- HS đọc tiếp nối đoạn (2- 3 lượt).
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS lắng nghe.
+ Cô bé mua chuỗi ngọc để tặng chị nhân ngày lễ Nô - en. Đó là người chị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất.
+ Cô bé không đủ tiền để mua chuỗi ngọc đó.
+ Cô bé mở khăn tay đổ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất. Chú Pi-e trầm ngâm nhìn cô, lúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá tiền. 
+ ý 1: Cô bé muốn mua chuỗi ngọc lam để tặng chị nhân ngày lễ Nô - en.
+ Để hỏi có đúng cô bé Gioan mua chuỗi ngọc ở tiệm ông không? Chuỗi ngọc có phải là ngọc thật không? Pi-e bán chuỗi ngọc cho cô bé với giá tiền là bao nhiêu?
+ Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền mà em dành dụm được.
+ ý 2: Cô bé biết sự quan tâm và đem lại niềm vui cho mọi người
+ Truyện ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.
- 4 HS đọc phân vai toàn bộ truyện.
- HS dưới lớp tìm cách đọc cho cả bài.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
Chiều. Tiết 1.Toán (ôn)
LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu:
 - Ôn lại cách chia 1 sô thập phân cho 1 số tự nhiên.
 - Củng cố lại qui tắc chia thông qua giải toán có lời văn.
 II. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm bài
 394,2 : 73 45,5 : 12
 112,56 : 21 323,36 : 43
- Nêu cách chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên?
- Nhận xét cho điểm.
B. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1. 
- Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét cho điểm.
Bài 2.
- Nêu yêu cầu bài .
- Yêu cầu HS nêu cách tìm thừa số chưa biết trong 1 tích.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét cho điểm.
Bài3.
- Gọi HS đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét cho điểm.
Bài 4.
- Bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét kết luận đúng.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng làm bài và trả lời.
- Nhận xét đúng / sai.
- Đặt tính rồi tính.
- 2 HS lên bảng làm ,lớp làm vở.
- Nhận xét đúng / sai.
- Tìm X.
- Nối tiếp nhau nêu.
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở.
X x 5 = 9,5 4,2 x X = 15,12
 X = 9,5: 5 X = 15,12 : 4,2 
 X = 1,9 X = 3,6
- Nhận xét đúng / sai.
- 1 HS đọc đề bài, lớp theo dõi.
 + 6 ngày : 342,3 m
 + 1 ngày : ? m
- 1 HS lên bảng giải và nêu cách làm.
- Nhận xét đúng / sai.
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- HS tự làm bài.
- Nối tiép nhau nêu kết quả và giải thích .
- Nhận xét.
Tiết 2: Kỹ thuật.
CẮT , KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN (Tiết 2).
I Mục tiêu: 	
 Như tiết 1.
II. Đồ dùng dạy - học
- G: Tranh ảnh của các bài đã học và một số sản phẩm khâu ,thêu đã học.
- H:Dụng cụ để thực hành .
 III.Các hoạt động dạy - học.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A.Kiểm tra bài cũ:
- Các nhóm kiểm tra dụng cụ chuẩn bị thực hành.
 Hoạt động 3:Học sinh thực hành làm sản phẩm tự chọn
-G kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ thực hành của HS.
-G phân chia vị trí cho các nhóm thực hành.
-G có thể cho H chọn một trong hai ND sau:
 +Cắt, khâu, thêu một sản phẩm tự chọn.
 +Nấu ăn: Lựa chọn một món ăn nào đó, có thể là món ăn đã học, cũng có thể là món ăn em đã tham gia nấu ở gia đình.Sau đó thực hiện các công việc sau: 
 -Lựa chọn thực phẩm.
 -Sơ chế thực phẩm .
 -Chế biến món ăn.
 -Trình bày món ăn.
-G đến từng nhóm quan sát H thực hành và có thể HD thêm nếu H còn lúng túng.
 IV/Nhận xét-dặn dò:
- G nhận xét ý thức học tập của HS và khen ngợi những nhóm, cá nhân học tập tích cực.
- Nhắc nhở H chuẩn bị cho giờ học sau.
-H nêu nội dung thực hành và thực hành theo ND đã chọn
Tiết 3. Luyện đọc
CHUỖI NGỌC LAM
I. Mục tiêu:
 - HS đọc lưu loát ngắt nghỉ , diễn cảm bài.Chuỗi ngọc lam.
 - Rèn kĩ năng đọc.
 II. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài: Hạt gạo làng ta.
- Nêu nội dung bài.
- Nhận xét cho điểm.
2. Dạy bài ôn:
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.
- Yêu cầu đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét cho điểm.
- Yêu cầu luyện đọc theo cặp.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2.
+ Đọc mẫu.
+ Yêu cầu luyện đọc theo cặp.
- Gọi đọc diễn cảm.
- Nhận xét cho điểm.
3. Củng cố dặn dò:
- Nêu nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc.
- 2 HS nêu nội dung bài.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- Đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi SGK.
- Luyện đọc theo cặp.
+ Theo dõi.
+ Luyện đọc theo cặp.
- 3 HS đọc diễn cảm.
- Nhận xét bình chọn bạn đọc hay.
Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2012
Tiết 1 - Toán
LUYỆN TẬP
I. Muc tiêu
- HS biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
- Làm được các bài tập 1, 3, 4. 
II. Các hoạt động dạy- học 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1, Kiểm tra bài cũ 
- GV nhận xét, cho điểm.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1:.
- GV hướng dẫn HS làm bài tập.
- GV chấm bài, nhận xét.
Bài 3: 
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán, cách giải.
- Gv nhận xét – cho điểm.
Bài 4: 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Gv nhận xét – cho điểm.
3, Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu qui tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
- HS làm bảng con: 7 : 8 = 
- 1 HS nêu yêu cầu, thứ tự thực hiện phép tính.
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
a, 5,9 : 2 +13,06 = 2,95 + 13,06 = 16,01
b, 35,04 : 4 – 6,87 = 8,76 - 6,87 = 1,89
c, 167: 25 : 4 = 6,68 : 4 = 1,67 
d, 8,76 4 : 8 = 35,04 : 8 = 4,38 
- 1 HS đọc bài toán.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng.
 Bài giải:
 Chiều rộng mảnh vườn là:
 24 = 9,6 (m)
 Chu vi mảnh vườn là:
 (24 + 9,6) 2 = 67,2 (m)
 Diện tích mảnh vườn là :
 24 9,6 = 230,4 (m2)
 Đáp số: 67,2m và 230,4 m2.
- 1 HS đọc bài toán.
- 1 HS làm bài vào phiếu, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Mỗi giờ xe máy đi được quãng đường là:
 93 : 3 = 31 ( km)
Mỗi giờ ô tô đi được quãng đường là: 
 103 : 2 = 51,5 (km)
Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy quãng đường là:
 51,5- 31 = 20,5 (km) 
 Đáp số : 20,5 km.
Tiết 3 - Chính tả(Nghe – viết)
CHUỖI NGỌC LAM
I. Mục tiêu
- HS nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- HS tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo yêu cầu của BT3; làm được BT 2a.
II. Đồ dùng
- Bảng nhóm, vở bài tập dành cho HS.
III. Các hoạt động dạy- học 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1, Kiểm tra bài cũ 
- GV nhận xét, cho điểm.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Hướng dẫn viết chính tả
a, Trao đổi về nội dung đoạn văn:
+ Nội dung của bài văn là gì?
b, Hướng dẫn viết từ khó
- Y/c HS tìm các tiếng khó dễ lẫn trong khi viết chính tả.
- Y/c HS luyện đọc và viết các tiếng vừa tìm được.
c, Viết chính tả:
- GV đọc bài cho HS viết chính tả.
d, Soát lỗi và chấm bài.
- GV đọc cho HS soát lỗi chính tả.
- Thu chấm 6 bài, nhận xét, chữa lỗi.
2.3, Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2:
- HS viết bảng con tên 5 con vật hoặc quả bắt đầu bằng s/x, 1 em  ...  nhau chơi.
c) Nếu biết đường, em hướng dẫn đường đi cho cụ già. Nếu không biết, em trả lời cụ một cách lễ phép.
v	Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 3, 4.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh :
GV kết luận:
+ Ngày dành cho người cao tuổi là ngày 01/10 hàng năm.
+ Ngày dành cho trẻ em là ngày Quốc tế Thiếu nhi 01/6.
+ Tổ chức dành cho người cao tuổi là hội người cao tuổi 
+ Các tổ chức dành cho trẻ em là: Đội thiếu niên tiền phong HCM, Sao Nhi Đồng.
4. Củng cố- Dặn dò : 
Tìm hiểu kính già, yêu trẻ của dân tộc ta 
Nhận xét tiết học. 
Hát 
2 Học sinh đọc ghi nhớ .
- Thảo luận nhóm4.
- Thảo luận giải quyết tình huống.
- Đại diện các nhóm lên thể hiện.
Lớp nhận xét.
- Làm việc nhóm - bài tập 3, 4.
Đại diện nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác bổ sung, thảo luận ý kiến.
- Từng nhóm thảo luận 
- Đại diện các nhóm lên trình bày 
- Các nhóm bổ xung ý kiến 
Tiết 3.Toán (ôn)
LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu:
 - Giúp HS củng cố qui tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm được là số thập phân.
 - Rền kĩ năng giải toán có lời văn.
 II. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
 32 : 5 125: 4
 3695 : 25 9786 : 48
- Nêu cách chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên mà thương tìm được là số thập phân?
- Nhận xét cho điểm.
2. Hương dẫn làm bài tập:
Bài 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét cho điểm.
Bài 2.
- Gọi HS đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Bài toán này giúp các em củng cố về kiến thức nào?
- Nhận xét kết luận đúng.
Bài 3.
- Bài tập cho chúng ta biết gì?
- Bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét kết luận.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài.
-3 HS nối tiếp nhau nêu.
- Nhận xét bổ sung.
- 1 HS đọc lớp theo dõi.
- 2 HS lên bảng làm , lớp làm vở.
 60 : 8 2,6 ; 480 : 125 : 4
= 7,5 2,6 ; = 3,84 : 4
= 19,5 ; = 0,96
 ( 75 + 45) : 75; 2001: 25 - 1999:25
= 120 : 75 ; = (2001-1999) :25
= 1,6 ; = 2 : 25 = 0,08
- Nhận xét đúng / sai.
- 1 HS đọc đề, lớp theo dõi.
+ Cho biết chiều dài:26 m ; Chiều rộng = chiều dài.
+ Tính chu vi và diện tích ?
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
- Nối tiếp nhau nêu.
- Nhận xét .
- Cho biết 3 giờ đầu mỗi giờ đi được 39 km; 5 giờ sau mỗi giờ đi được 35 km.
- Hỏi trung bình mỗi giờ đi được ?km.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
 Tổng số quãng đường đi được là :
 ( 3 + = 292 (km)
 Trung bình mỗi giờ đi được là:
 292 : ( 3 +5) = 36,5 (km)
 Đáp số : 36,5 km.
- Nhận xét.
Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2012
Tiết 2 - Toán
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THÂP PHÂN
I. Mục tiêu:
- HS biết chia một số thập phân cho một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
- Làm được các bài tập 1(a,b,c); 2
II. Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1, Kiểm tra bài cũ 
- GV nhận xét, cho điểm.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Hình thành quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân:
a, Ví dụ 1:
- GV nêu bài toán ở ví dụ 1.
- Hướng dẫn HS phân tích và tìm phép tính để giải bài.
- Hướng dẫn HS chuyển thành phép chia số thập phân cho số tự nhiên rồi thực hiện phép chia đó.
23,5,6
6,2
 9 4 6
3,8
 0 0
Vây: 23,56 : 6,2 = 3,8 (kg)
b, Ví dụ 2: 82,55 : 1,27 = ?
- GV nêu phép tính chia ở ví dụ 2.
- Y/c HS vận dụng cách làm ở ví dụ 1 để thực hiện phép chia và nêu nhận xét.
+ Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân ta phải làm như thế nào?
2.3, Thực hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Nhận xét – sửa sai.
Bài 2:
- Hướng dẫn HS phân tích đề.
- Hs dưới lớp làm vở.
3, Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu cách chia một số thập phân cho 0,1; 0,01; 0,001.
- HS quan sát và nghe.
- HS nêu phép toán: 23,56 : 6,2 = ... (kg)
- HS quan sát và nghe.
+ HS thực hiện bảng lớp:
82,55
1,27
 6 35
65
 0 00
- HS nêu như quy tắc SGK.
- HS làm bảng lớp.
19,7,2
5,8
8,2,16
5,2
 2 3 2
3,4
3 0 1
1,58
 0 0
 4 16 
 00
12,88
0,25
 38
51,52
 130
 50
 00
- 1 HS đọc đề.
- 1 Hs làm bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở.
 Tóm tắt:
 4,5 l : 3,42 kg
 8 l : ... kg?
 Bài giải
 1 lít dầu hoả cân nặng là:
 3,42 : 4,5 = 0,76 (kg)
 8 lít dầu hoả cân nặng là:
 0,76 8 = 6,08 (kg)
 Đáp số: 6,08kg.
Tiết 3 - Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I. Mục tiêu
- HS biết xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1.
- HS biết dựa vào ý khổ thơ thứ hai trong bài Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu cầu (BT2).
II. Chuẩn bị
- Vở bài tập dành cho HS.
III. Các hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1, Kiểm tra bài cũ 
- GV nhận xét, cho điểm.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
+ Thế nào là động từ?
+ Thế nào là tính từ?
+ Thế nào là quan hệ từ?
- Y/c HS tự phân loại các từ in đậm trong đoạn văn trên.
- Nhận xét- bổ sung.
- 2 HS nhắc lại khái niệm danh từ, quy tắc viết hoa danh từ riêng.
- 1 HS đọc y/c và nội dung bài.
+ Động từ là những chỉ những hoạt động, trạng thái của sự vật.
+ Tính từ là từ miêu tả những đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động hoặc trạng thái.
+ Quan hệ từ là từ dùng để nối các từ ngữ hoặc các câu với nhau, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa các từ ngữ hoặc các câu ấy.
- HS làm vào vở bài tập.
 Động từ
 tính từ
 Quan hệ từ
Trả lời, nhịn, vịn, hắt, thấy, lặn, trào, đón, bỏ
xa, vời vợi, lớn
Qua, ở, với
Bài 2:
- Gv giúp HS hiểu yêu cầu của bài.
- Y/c HS đọc lại khổ thơ 2 trong bài Hạt gạo làng ta.
- Y/c HS tự làm bài.
- Yêu cầu đọc bài và nêu những động từ, tính từ và quan hệ từ em dùng trong bài.
- Nhận xét- cho điểm.
3, Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc y/c của bài tập.
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS làm bài vào vở.
- Hs tiếp nối nhau đọc bài.
Tiết 4 - Tập làm văn
LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I. Mục tiêu
- HS ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý của SGK.
II. Đồ dùng
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập cho HS.
III. Các hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1, Kiểm tra bài cũ 
+ Thế nào là biên bản? Biên bản thường có những nội dung gì?
- GV nhận xét, cho điểm.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Hướng dẫn HS luyện tập
- GV lần lượt nêu câu hỏi để giúp HS định hướng về biên bản mình cần viết.
+ Em chọn cuộc họp nào để viết biên bản? Cuộc họp bàn về việc gì?
+ Cuộc họp diễn ra vào lúc nào? ở đâu?
+ Cuộc họp có những ai tham dự?
+ Ai điều hành cuộc họp?
+ Những ai nói trong cuộc họp, nói điều gì?
+ Kết luận cuộc họp như thế nào?
- Y/c HS làm bài theo nhóm.
- Gọi từng nhóm đọc biên bản, các nhóm khác theo dõi, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau. 
- 3 HS tiếp nối nhau trình bày.
- 2 HS đọc thành tiếng đề bài.
+ Em chọn viết biên bản cuộc họp lớp/ tổ/ họp chi đội.
+ Cuộc họp bàn về vấn đề sinh hoạt lớp trong tuần qua
+ Cuộc họp diễn ra vào 10h 30 tại lớp.
+ Cuộc họp có các thành viên trong lớp, cô giáo chủ nhiệm.
+ Cô giáo chủ nhiệm/ lớp trưởng.
+ Các bạn trong lớp, cô giáo chủ nhiệm.
+ Các thành viên trong tổ thống nhất các ý kiến đề ra.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp, các nhóm khác theo dõi, nhận xét.
Tiết 4; Sinh hoạt lớp tuần 14.
I. Mục tiêu
- Đánh giá các hoạt động trong tuần 14. 
Học sinh thấy được ưu điểm , khuyết điểm của mình để khắc phục , phát huy.
 - Phương hướng tuần 15.
II. Các hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. ổn định
2. Tiến hành
* Nhận xét các hoạt động tuần qua.
- Cho học sinh nhận xét hoạt động tuần qua.
- Đánh giá chung ưu điềm, khuyết điểm.
- Tuyên dương các cá nhân, tổ có nhiều thành tích.
3. Phương hướng tuần 15
 - Học chương trình tuần 15
 - Tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, rèn chữ, luyện giải toán.
- Lao động vệ sinh trường lớp.
- Thi đua học tốt chào mừng ngày Thành lập Quân đội nhân dan Việt Nam 22/12.
- Các tổ trưởng lên nhận xét những việc đã làm được của tổ mình
- Lớp trưởng nhận xét:
 Đạo đức, học tập, các hoạt động khác
- Nghe –thực hiện.
*********************************************************************
Tiết 3.Tập làm văn
LUYỆN VĂN TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu: Rèn cho HS tập nói theo dàn bài, đặt câu, dựng đoạn văn tả người.
II. Bài luyện :
 1. GV chép đề : Em hãy tả cô giáo hoặc thầy giáo đã dạy em những năm học trước mà em nhớ nhất.
 2. HS đọc, phân tích đề.( Tả cô giáo hoặc thầy giáo đã dạy em, em nhớ nhất).
 3. HS lập àn ý, dựa vào dàn ý nói ở nhóm và toàn lớp từng phần MB, TB, KB ( TB có thể tách thành 2 phần nhỏ để luyện ).
 4. HDHS luyện đặt câu , dựng đoạn.
- Yêu cầu :
+ HS đặt 1 câu giới thiệu cô giá cũ. Sau đó đặt 3 câu dẫn dắt trước khi giới thiệu cô giáo.
* HS nêu, nhận xét.
VD: Em đã học nhiều cô giáo nhưng cô Hải Yến dạy em hồi lớp 2 đã để lại trong em những ấn tượng sâu đậm nhất.
+ Đặt 5 câu, mỗi câu có một từ ngữ gợi tả sau để tả hình dáng người phụ nữ: dong dỏng cao, đen mượt, sáng long lanh, đỏ thắm, trắng bóng.
( HS làm bài trong 5 phút; HS nêu miệng bài làm; nhận xét.)
+ Viết 1 câu nói lên lòng kính mến của em đối với cô giáo.
( HS viết, nêu câu mình đặt, nhận xét. )
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bộ bài.
 4. Củng cố, Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- VN viết bài hoàn chỉnh tả.
Tiết 3. Sinh hoạt tập thể
ÔN BÀI HÁT, MÚA: EM LÀ MẦM NON CỦA ĐẢNG
I. Mục tiêu:
- HS thuộc giai điệu, lời ca và hát đúng bài hát.
II. Chuẩn bị:
Lời bài hát.
III. Các hoạt động day học:
Hoạt động dạy học
1. Giớ thiệu bài:
2. Kiểm tra bài cũ:
Giờ trớc các em đã học nội dung gì? 
- Giới thiệu bài hát tác giả, nội dung bài hát.
- GV hát mẫu.
Hướng dấn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu.
+ GV đọc mẫu lời ca.
- Dạy hát từng câu. Mỗi câu cho HS hát hai ba lần để thuộc lời ca và giai điệu bài hát.
- Sau khi tập xong cả bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời ca và giai điệu bài hát ngay tại lớp.
IV. Củng cố , dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà ôn lại bài hát.
Hoạt động học
- HS nêu, 1 HS thực hiện 
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe
- Tập đọc lời ca theo GV.
- Tập từng câu, cả bài.
- Chú ý tư thế ngồi hát.
- Hát theo nhóm, tổ, dãy, cả lớp.
- Hát cá nhân.
- Hát đồng thanh.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 14CKTKN.doc