Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 16

Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 16

A. Mục tiêu :

· Biết đọc, đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi.

· Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ơng. ( Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK ).

 

doc 23 trang Người đăng huong21 Lượt xem 486Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
Thứ hai, ngày 17 tháng12 năm 2012
Tập đọc
THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
A. Mục tiêu : 
Biết đọc, đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi.
Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ơng. ( Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK ).
B. Đồ dùng dạy - học : 
Gv : Tranh SGK
C. Các hoạt động dạy - học :
I. Tổ chức : 
II.Kiêm tra : 
- Gọi 2 hs lên bảng đọc lại bài Về ngơi nhà mới xây và trả lời câu hỏi về nội dung 
bài :
+ Em thích hình ảnh nào trong bài thơ ? Vì sao ? 
+ Bài thơ nĩi lên điều gì ?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
III.Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Thầy thuốc như mẹ hiền sẽ giới thiệu với các em tài năng nhân cách cao thượng tấm lịng nhân từ như mẹ hiền của danh y nổi tiếng Hải Thượng Lãn Ơng.
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài :
a) Luyện đọc
- Gọi 1 hs khá đọc
-Bài chia làm mấy đoạn ?
- Bài chia 3 đoạn.
+Đoạn 1: “Từ đầu cho thêm gạo củi”.
+ Đoạn 2: “ càng nghĩ càng hối hận”.
+ Đoạn 3: Phần cịn lại.
-Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn (lượt 1)
Rèn học sinh phát âm đúng. Ngắt nghỉ câu đúng.
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn (lượt 2)
 - Giúp hs hiểu nghĩa một số từ khĩ.
 - Cho hs luyện đọc theo cặp
 - Giáo viên đọc mẫu.
b) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài
+Tìm những chi tiết nĩi lên lịng nhân ái của Lãn Ơng trong việc chữa bệnh cho con người thuyền chài ?
( Lãn Ơng nghe tin con của người thuyền chài bị bệnh đậu nặng, tự tìm đến thăm. Ơng tận tụy chăm sĩc người bệnh suốt cả tháng trời, khơng ngại khổ, ngại bẩn. Ơng khơng những khơng lấy tiền mà cịn cho họ gạo, củi).
+ Điều gì thể hiện lịng nhân ái của Lãn Ơng trong việc ơng chữa bệnh cho người phụ nữ ?Lãn Ơng tự buộc tội mình về cái chết của một người bệnh khơng phải do ơng gây ra. Điều đĩ chứng tỏ ơng là một người thầy thuốc rất cĩ lương tâm và trách nhiệm.
- Giáo viên chốt lại, kết hợp chỉ tranh gsk.
+Vì sao cĩ thể nĩi Lãn Ơng là một người khơng màng danh lợi?
(Ơng được vua chúa nhiều lần vời vào chữa bệnh, được tiến cử chức quan trơng coi việc chữa bệnh cho vua nhưng ơng đều khéo từ chối. Ơng cĩ 2 câu thơ:“Cơng danh trước mắt trơi như nước
Nhân nghĩa trong lịng chẳng đổi phư ơng.”
+Tỏ rõ chí khí của mình.
+Lãn Ơng là một người khơng màng danh lợi )
- Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối như thế nào?
- Cơng danh giống như làn nước sẽ trơi đi. Nhân nghĩa trong lịng chẳng bao giờ thay đổi.
-Lãn Ơng khơng màng danh lợi chỉ chăm chăm làm việc nghĩa.
 Cơng danh rồi sẽ trơi đi chỉ cĩ 
 tấm lịng nhân nghĩa là cịn 
mãi
Cơng danh chẳng đáng coi trọng, tấm lịng nhân nghĩa mới đáng quý, phải giữ, khơng thay đổi.
+ Thế nào là “Thầy thuốc như mẹ hiền” ?
(Thầy thuốc yêu thương bệnh nhân như mẹ yêu thương, lo lắng cho con)
- Giáo viên cho học sinh thảo luận nêu nội dung bài
Ca ngợi tài năng, tấm lịng nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ơng.
c. Luyện đọc diển cảm: 
 - Đọc lại bài
- Giáo viên đọc mẫu.
+Giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện thái độ thán phục tấm lịng nhân ái, khơng màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ơng.
+Chú ý nhấn giọng các từ: nhà nghèo, khơng cĩ tiền, ân cần, cho thêm, khơng ngại khổ
-Học sinh luyện đọc diễn cảm.
- Cho hs thi đọc diễn cảm.
 - Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dị: 
- Qua bài này chúng ta rút ra điều gì?
Chúng ta cần cĩ lịng nhân hậu giúp đỡ mọi người, khơng cần người khác phải trả ơn đĩ mới là người tốt.
 - Dặn HS về : Rèn đọc diễn cảm.
- Chuẩn bị: “Thầy cúng đi bệnh viện”.
- Nhận xét tiết học 
- hát
- 2 em thực hiện 
- HS lắng nghe
- 1 học sinh khá đọc. Cả lớp đọc thầm.
- 1 em trả lời
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
-Học sinh phát âm từ khĩ (nếu sai)
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
-Học sinh đọc phần chú giải.
-HS luyện đọc cặp.
-Lắng nghe.
- Dựa vào phần 1, trả lời
- Dựa vào phần 2, trả lời
- Dựa vào phần 3, trả lời 
- Vài em nêu 
+2,3 em trả lời
- Đọc tiếp nối theo đoạn
- Lần lượt học sinh đọc diễn cảm cả bài.
 - Học sinh thi đọc diễn cảm.
-Lớp nhận xét.
Tốn (Tiết 76) 
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu :
Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán.
Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2. Bài 3 dành cho HS khá giỏi.
B. Đồ dùng dạy- học :
GV : Thước 
C. Các hoạt động dạy - học :	
I.Kiểm tra : 
- Gọi hs lên bảng làm lại bài 1/75
- Nhận xét, ghi điểm.
II.Bài mới : 
Giới thiệu bài - ghi đầu bài : 
HD làm bài tập :
Bài 1: Tính (theo mẫu)
- 2 em lên bảng
- GV viết lên bảng các phép tính :
 6% + 15%=? 14,2% x 3 =?
112,5% -13% =? 60% : 5 =?
 - GV gọi 4 HS làm bài và nêu cách làm, yêu cầu lớp nhận xét. 
- Yêu cầu HS làm các phần còn lại trong bài
- Nhận xét bài làm trên bảng và cho điểm HS.
Bài 2: 
-Yêu cầu HS đọc đề bài, tìm hiểu bài
-GV gợi ý hướng dẫn HS thực hiện.
-Tính tỉ số % số diện tích ngô trồng được đến hết tháng 9 so với cả năm.
-Tính tỉ số % số diện tích ngô trồng được hết năm so với cả năm?
- Yêu cầu Hs làm bài
- GV nhận xét sửa bài .
Bài giải
a.Theo kế hoạch cả năm, đến hết tháng 9 thơn Hịa An đã thực hiện được là:
18 : 20 = 0,9 ; 0,9 = 90%
b. Đến hết năm, thơn Hịa An đã thực hiện được kế hoạch là:
23,5 : 20 = 1,175 ; 1,175= 117,5%
Thơn Hịa An đã vượt mức kế hoạch
117,5% - 100% = 17,5%
 Đáp số: a. Đạt 90% 
 b. Thực hiện117,5%; vượt 17,5%
Bài 3: (Dành cho HS khá,giỏi ).
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt, làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét sửa bài.
Bài giải
a.Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiền vốn là:
52500 : 42000 = 1,25
1,25 =125%
b. Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiền vốn là 125% nghĩa là coi tiền vốn là 100% thì tiền bán rau là 125%. Do đĩ số phần trăm tiền lãi là:
125%- 100% = 25%
 Đáp số: a. 125% ; b. 25%
3.Củng cố - Dặn dò : 
- Nhắc lại cách thực hiện các phép tính có liên quan đến tỉ số phần trăm.
-GV chốt lại, liên hệ và giáo dục học sinh. Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị cho buổi 2.
- HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở 
- Làm bài nêu cách làm
- 4 em lên bảng, lớp làm bảng con
- 1 HS đọc đề toán, HS đọc thầm đề, tìm hiểu bài.
- HS giải bài vào vở, một em lên bảng
 - Lớp nhận xét, sửa bài .
-1 HS đọc đề toán, HS đọc thầm đề, tìm hiểu bài.
- HS giải bài vào vở , một em lên bảng
 - Nhận xét, sửa sai (nếu có)
-HS nhắc lại.
-HS nghe.
Chính tả (nghe - viết)
VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
A. Mục tiêu :
Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức hai khổ đầu của bài thơ Về ngôi nhà đang xây.
Làm được BT (2) a / b; tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu chuyện BT 3.
Gd các em tính cẩn thận, tỉ mỉ, ý thức rèn chữ, giữ vở.
B. Đồ dùng dạy học : 
Gv : - Bài tập 3 viết sẵn trên bảng phụ. Bảng nhĩm.
C. Các hoạt động dạy học : 
I. Kiểm tra : 
- Gọi 2 hs lên bảng tìm và viết những tiếng cĩ nghĩa chỉ khác nhau ở âm đầu tr/ ch 
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
II. Bài mới: 
a. Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
- Gọi 1 hs đọc đoạn thơ
- Hình ảnh ngơi nhà đang xây cho em thấy điều gì về đất nước ta?
- Hướng dẫn học sinh viết từ khĩ
- Cho hs nêu và tập viết từ khĩ vào bảng con, gọi 1 hs lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. Giáo viên ghi lên bảng cho hs đọc lại 
- Gv đọc cho hs viết bài vào vở
- Gv đọc cho hs dị bài, sốt lỗi.
- Giáo viên chữa lỗi và chấm 1 số vở.
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 2a: 
- Gọi hs đọc đề, nêu yêu cầu.
-Các nhĩm viết vào bảng phụ rồi gắn bảng
-Gv theo dõi nhận xét các nhĩm.	
- Nhận xét, bổ sung :
- Rẻ: giá rẻ,rẻ quạt,đắt rẻ,
- Dẻ : Hạt dẻ, mảnh dẻ,
- Giẻ :giẻ lau,giẻ rách,
- Rây :Rây bột, mưa rây,
- Dây : Nhảy dây, chăng dây, dây phơi,
- Giây :giây bẩn, giây mực,
- 2 Học sinh lần lượt tìm và viết những tiếng cĩ nghĩa chỉ khác nhau ở âm đầu tr/ ch 
- Học sinh nhận xét.
- 1học sinh đọc bài chính tả.
- Hình ảnh ngơi nhà đang xây cho em thấy: Đất nước ta đang trên đà phát triển.
- Hs nêu và tập viết từ khĩ vào bảng con, 1 hs lên bảng viết: huơ, sẫm biếc, cao nguyên, trát vữa, rãnh, trời xanh.
- Học sinh nghe và viết nắn nĩt.
- Từng cặp học sinh đổi vở sốt lỗi.
- 1 em đọc
- Làm bài theo 3 nhĩm
Bài 3: 
- Cho 1 hs đọc yêu cầu.
- Gv hướng dẫn hs thảo luận theo cặp và làm bài vào vở BT.
- Lưu ý những ơ số 1 chứa tiếng bắt đầu bằng r hoặc gi – Những ơ số 2 chứa tiếng v hoặc d.
- Giáo viên theo dõi hs làm.
- Gọi 1 số em nêu kết quả, cho lớp nhận xét, đọc lại đoạn văn.
+Câu chuyện đáng buồn cười ở chỗ nào ?
(Câu chuyện đáng buồn cừời ở chỗ anh thợ vẽ truyền thần quá xấu, khiến bố vợ khơng nhận ra, anh lại tưởng bố vợ quên mặt con)
- Đọc
- Các cặp thảo luận
- Vài em nêu
- 2 em nêu
3. Củng cố dặn dị:
- Gv chấm một số bài nhận xét, sửa các lỗi sai phổ biến
- Hệ thống lại kiến thức bài học.
- Hướng dẫn hs làm bài ở nhà : Bài 2 b,c ở nhà.
- Chuẩn bị bài: “Ơn tập”.
-Nhận xét tiết học.
- Nêu lại bài học .
Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2012
Tốn (Tiết 77) 
GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM ( Tiếp theo )
A. Mục tiêu : 
Biết tìm tỉ số phần trăm của một số .
Vận dụng được để giải bài toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của một số. 
Bài tập cần làm: bài 1, bài 2. Bài 3 dành cho HS khá, giỏi.
B. Đồ dùng dạy - học :
GV : Thước
C. Các hoạt động dạy - học :
I. Tổ chức : 
II. Kiểm tra : 
- GV gọi HS lên bảng : Một lớp có 32 em trong đó có 14 học sinh nữ, tìm tỉ số phần trăm số HS nữ so với số học sinh cả lớp ? 
- GV nhận xét và cho điểm HS
III. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học.
2. Hướng dẫn giải tốn về tỉ số phần trăm : 
* Ví dụ : Hướng dẫn tính 52,5% của 800
- GV nêu bài tốn ví dụ
- GV hỏi : “Số học sinh nữ chiếm 52,5% số học sinh cả trường” như thế nào ?
- GV : Cả trường cĩ bao nhiêu học sinh ?
- GV ghi lên bảng : 
 100% : 800 học sinh
 1% : ....... học sinh ?
 52,5% : ..... học sinh ? 
- Coi số HS tồn trường là 100% thì 1% là mấy học sinh ? 
800 : 100 = 8 (học sinh)
- 52,5% số học sinh tồn trường là bao nhiêu học sinh ?
8 x 52,5 = 420 (học sinh)
- Vậy trường đĩ cĩ bao nhiêu học sinh nữ ?
- GV nêu : Thơng thường hai bước tính trên ta viết gộp lại (học sinh)
Hoặc : 800 : 100 52,5 = 420 (học sinh)
Hoặc : 800 52,2 : 100 = 420 (học sinh)
- GV hỏi : Trong bài tốn trên để tíh 52,5 ... n dáng.
+ Miêu tả đơi mắt của một em bé.
Đơi mắt em trịn xoe và sáng long lanh như hai hịn bi ve.
+ Miêu tả dáng đi của người.
Chú bé vừa đi vừa nhảy như một con chim sáo.
- Hs đọc yêu cầu của bài
- làm bài vào vở.
3. Củng cố - dặn dị: 
- Cho hs nhắc lại nội dung bài học.
- Cho hs thi đua đặt câu.
- Giáo viên nhận xét – Tuyên dương.
- Giáo dục hs cĩ ý thức sử dụng Tiếng Việt trong giao tiếp, thích học Tiếng Việt.
-Nhận xét tiết học.
- Hs nhắc lại nội dung bài 
- Học sinh đặt câu.
- Lớp nhận xét
Khoa học
TƠ SỢI
A. Mục tiêu :
Nhận biết được một số tính chất của tơ sợi.
Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi.
Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
*KNS : 
- Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm.
-Kĩ năng bình luận về cách làm và các kết quả quan sát.
- Kĩ năng giải quyết vấn đề.
B. Đồ dùng dạy- học :
GV : - HS chuẩn bị các mẫu vải
 - Hình minh hoạ trang 66 SGK
C. Các hoạt động dạy - học :
I. Kiểm tra :
- Gọi 2 em trả lời câu hỏi :
+ Chất dẻo được làm ra từ vật liệu nào? Nĩ cĩ tính chất gì?
+ Ngày nay chất deo cĩ thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra các vật liệu thường dùng hàng ngày?
- GV nhận xét, ghi điểm
II. Bài mới
Hoạt động 1: Kể tên một số loại tơ sợi
- GV yêu cầu HS ngồi cạnh nhau, quan sát áo của nhau và kể tên một số loại vải dùng để may áo, quần, chăn, màn
- GV chia nhĩm yêu cầu HS thảo luận nhĩm các câu hỏi sau:
+ Quan sát tranh 1, 2, 3 SGK trang 66 và cho biết hình nào liên quan đến việc làm ra sợi bơng, tơ tằm, sợi đay?
+ Sợi bơng, sợi đay, tơ tằm, sợi lanh, sợi gai, loại nào cĩ nguồn gốc từ thực vật, loại nào cĩ nguồn gốc từ động vật?
- Gọi Hs phát biểu ý kiến
- GV nhận xét, thống nhất các kết quả: Các sợi cĩ nguồn gốc thực vật hoặc động vật được gọi là tơ sợi tự nhiên. Ngồi ra cịn cĩ loại tơ được làm ra từ chất dẻo như các loại sợi ni lơng được gọi là tơ sợi nhân tạo
Hoạt động 2: Thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo
- GV làm thực hành yêu cầu HS quan sát, nêu nhận xét: 
+ Đốt mẫu sợi tơ tự nhiên 
+ Đốt mẫu sợi tơ nhân tạo
GV chốt: 
+Tơ sợi tự nhiên: Khi cháy tạo thành tàn tro 
+ Tơ sợi nhân tạo: Khi cháy thì vĩn cục lại .
Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm sản phẩm từ tơ sợi.
- GV chia nhĩm, yêu cầu các nhĩm đọc thơng tin SGK để hồn thành phiếu học tập sau:
Loại tơ sợi
Đặc điểm
1. Tơ sợi tự nhiên
- Sợi bơng
- Tơ tằm
2. Tơ sợi nhân tạo
- Sợi ni lơng
 - Gọi HS trình bày
- GV nhận xét, thống nhất các kết quả :
+Vải bơng cĩ thể mỏng, nhẹ hoặc cũng cĩ thể rất dày. Quần áo may bằng vải bơng thống mát về mùa hè và ấm về mùa đơng.
+Vải lụa tơ tằm thuộc hàng cao cấp, ĩng ả, nhẹ, giữ ấm khi trời lạnh và mát khi trời nĩng.
+Vải ni-lơng khơ nhanh, khơng thấm nước, dai, bền và khơng nhàu.
-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
3. Củng cố - dặn dị :
 - Xem lại bài và học ghi nhớ.
 - Chuẩn bị: “Ơn tập kiểm tra HKI”.
 - Nhận xét tiết học.
- 2 HS trình bày
- Lớp nhận xét.
- Nhiều HS kể tên
 - Các nhĩm quan sát, thảo luận
 - 3 em trình bày
 - Lớp nhận xét, bổ sung, hồn 
chỉnh
- Quan sát thí nghiệm, nêu nhận xét:
- Các nhĩm thực hiện
- Đại diện 2 nhĩm trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung, hồn chỉnh các kết quả
- 2 HS nhắc lại nội dung bài học
Thứ sáu, ngày 21 tháng 12 năm 2012
Tốn (Tiết 80) 
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu :
 Biết làm ba dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm:
Tính tỉ số phần trăm của hai số.
Tìm giá trị một số phần trăm của một số.
Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó.
Bài tập cần làm: bài 1, bài 2 và bài 3a . Khá giỏi làm thêm bài 3b.
B. Đồ dùng dạy học :
Gv : thước
C. Các hoạt động dạy học :	
I. Tổ chức :
II.Kiểm tra : Kiểm tra học sinh làm bài ở vở bài tập tốn.
- Giáo viên nhận xét và chấm điểm.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài- ghi đầu bài:
2. Luyện tập :
Bài 1:	 
- Gọi hs đọc yêu cầu của bài.
Nêu tính tỉ số phần trăm của hai số.
- Cho hs làm nháp và nêu kết quả.
- Gọi Hs nêu kết quả
-Nhận xét, sửa sai và kết luận :
Bài giải
a) 37 : 42 = 0,8809
 0,8809 x 100 = 88,09%
b) Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba và số
sản phẩm của tổ là:
 126:1200 = 0, 105
 0,105 = 10,5%
Đáp số: 10,5%.
Bài 2: 
- Gọi hs đọc đề tốn
Cho hs làm bài vào vở, gọi 2 em lên bảng .
Nhận xét, ghi điểm.
Giáo viên chốt cách giải.
Bài giải
a. 30% của 97 là :
97 x 30 : 100 = 29,1
b. Số tiền lãi là:
6 000 000 :100 x 15 = 900000( đồng)
Đáp số: 900 000 đồng.
Bài 3: (Ý b dành cho khá giỏi) 
- Gọi hs đọc đề, tìm hiểu đề và làm bài.
- Cho hs làm bài vào vở, gọi 2 em lên bảng chữa bài.
Giáo viên chốt cách giải.
	Bài giải
 a. Số đĩ là :
72 : 30 x 100 = 240.
Số gạo của cửa hàng trước khi bán là:
 420 x 100 : 10,5 = 4000 (kg)
 4000 kg = 4 tấn.
 Đáp số: 4 tấn.
3.Củng cố - dặn dị:
Học sinh nhắc lại nội dung luyện tập.
Dặn học sinh chuẩn bị cho buổi 2
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
-Nhận xét tiết học 
- Hát
- Thực hiện yêu cầu
- 1 em đọc
- 1 em nêu
- 1 em làm trên bảng
- 3 em nêu
- 1 em đọc
- Làm bài
- Nhận xét, sửa sai (nếu cĩ)
- 1 em đọc
- làm bài
Tập làm văn
LÀM BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC (Giảm tải )
Thay bằng : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
A. Mục tiêu :
Ơn viết được bài văn tả người hồn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diẽn đạt trơi chảy.
Rèn kĩ năng quan sát, diễn đạt cho HS. Biết chọn lọc những chi tiết hình ảnh tiêu biểu để viết văn tả người.
Giáo dục HS mở rộng vốn sống, vốn hiểu biết, rèn luyện tư duy, lơ gích và cách diễn đạt khi viết văn.
B. Các hoạt động dạy - học :
1. Giới thiệu bài: Tiết trước các em đã làm bài viết vào vở. Hơm nay các em cĩ thể viết lại đề đĩ hoặc chon một trong ba đề cịn lại để viết
2. Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra:
- GV chép 4 đề kiểm tra lên bảng
 Đề 1: Tả một em bé đang tuổi tập đi, tập nĩi.
 Đề 2: Tả một người thân (ơng bà, cha, mẹ, anh , em,...) của em.
 Đề 3: Tả một người lao động ( cơng nhân, nơng dân, thợ thủ cơng, ...) đang làm việc.
 Đề 4: Tả một bạn của em.
- Gọi một số HS nêu lên đề bài đã chọn để viết.
- GV nhắc học sinh: Quan sát ngoại hình hoặc hoạt động của các nhân vật- chuyển kết quả quan sát được thành dàn ý chi tiết
- Chuyển thành đoạn văn- Tiết kiểm tra này yêu cầu viết bài hồn chỉnh.
- GV giải đáp những thắc mắc của HS.
- HS làm bài vào vở.
- GV thu bài về chấm.
3. Củng cố - dặn dị:
- GV tĩm tắt bài. 
- GV nhận xét giờ học.
- Một số HS nêu lên đề bài đã chọn để viết.
- HS dựa vào dàn ý đã chuẩn bị để viết bài văn vào vở ơn.
Ho¹t ®éng tËp thĨ (GDKNS 5)
Chđ ®Ị 2: KÜ n¨ng øng phã víi c¨ng th¼ng (tiÕt 2 )
A.Mơc tiªu: 
Häc xong bµi häc,häc sinh biÕt:
Nh÷ng t×nh huèng g©y c¨ng th¼ng,t¸c ®éng cđa t×nh huèng g©y c¨ng th¼ng ®Õn con ng­êi.
BiÕt suy nghÜ vµ øng phã mét c¸ch tÝch cùc khi c¨ng th¼ng;Duy tr× ®­ỵc tr¹ng th¸i c©n b»ng ®Ĩ tr¸nh g©y c¨ng th¼ng;X©y dùng ®­ỵc nh÷ng mèi quan hƯ tèt ®Đp,kh«ng lµm ¶nh h­ëng ®Õn nh÷ng ng­êi xung quanh.
GDKNS: KÜ n¨ng øng phã víi c¨ng th¼ng - kÜ n¨ng tù nhËn thøc - kÜ n¨ng xư lÝ c¶m xĩc-t×m kiÕm sù hç trỵ,giĩp ®ì (biÕt hỵp t¸c víi b¹n bÌ vµ mäi ng­êi xung quanh ®Ĩ øng phã tÝch cùc trong c¸c t×nh huèng g©y c¨ng th¼ng).
B.§å dïng d¹y- häc:
-VBT thùc hµnh KNS líp 5.
-§å dïng ®ãng vai t×nh huèng BT3.
-H×nh minh ho¹ trong VBT.
-B¶ng phơ ghi ND bµi tËp 5(2 b¶ng).
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc :
1. Giíi thiƯu bµi : Nªu MT tiÕt häc
 2. C¸c ho¹t ®éng :
* Ho¹t ®éng 4: Nh÷ng c¸ch øng phã tÝch cùc vµ tiªu cùc khi c¨ng th¼ng.
- Gäi HS ®äc BT4,c¶ líp ®äc tÇm theo.
- GV cho HS th¶o luËn theo nhãm 2:T×m c¸ch øng phã tÝch cùc, c¸ch øng phã tiªu cùc trong c¸c c¸ch ®· cã ë BT4.
-HS tr×nh bµy kÕt qu¶ cđa m×nh,c¸c HS kh¸c nhËn xÐt.
1 em ®äc
Th¶o luËn nhãm 2
- NhiỊu em nªu c¸ch øng phã
GV chèt l¹i: Khi gỈp nh÷ng t×nh huèng g©y c¨ng th¼ng,chĩng ta cÇn biÕt øng phã mét c¸ch tÝch cùc,cã hiƯu qu¶,phï hỵp víi ®iỊu kiƯn b¶n th©n.
Gi¶ng: T×nh huèng g©y c¨ng th¼ng lu«n tån t¹i trong cuéc sèng lµm ¶nh h­ëng ®Õn søc khoỴ b¶n th©n nªn chĩng ta ph¶i biÕt phßng tr¸nh,VËy lµm thÕ nµo ®Ĩ phãng tr¸nh?Ta t×m hiĨu qua BT5.
*Ho¹t ®éng 5: C¸ch phßng tr¸nh c¸c t×nh huèng g©y c¨ng th¼ng.
- HS ®äc yªu cÇu BT5.
- GV cho HS thùc hiƯn bµi tËp b»ng c¸ch ch¬i trß ch¬i. 
- GV cho 2 ®éi ch¬i,mçi ®éi gåm 5 em, Gv viÕt s½n vµo b¶ng phơ ND bµi tËp 3, cho 2 ®éi xÕp hµng vµ lÇn l­ỵt tõng em trong ®éi lªn ®¸nh dÊu + hoỈc dÊu – vµo « trèng c¸ch
phßng tr¸nh c¸c t×nh huèng g©y c¨ng th¼ng.§éi nµo lµm nhanh vµ phï hỵp lµ th¾ng.
- C¸c ®éi b¾t ®Çu ch¬i, GV cïng HS d­íi líp nhËn xÐt ®éi th¾ng cuéc.
 -Gv chèt l¹i: Chĩng ta cịng cã thĨ h¹n chÕ nh÷ng t×nh huèng c¨ng th¼ng b»ng c¸ch sèng vµ lµm viƯc ®iỊu ®é,cã kÕ ho¹ch,th­êng xuyªn luyƯn tËp thĨ dơc thĨ thao,sèng vui khoỴ,chan hoµ,tr¸nh g©y m©u thuÉn kh«ng cÇn thiÕt víi mäi ng­êi xung quanh,kh«ng ®Ỉt ra cho m×nh nh÷ng mơc tiªu qua scao so víi ®iỊu kiƯn vµ khe n¨ng cđa b¶n th©n.
3. Cđng cè dỈn dß:
- GV hái:Bµi häc h«m nay giĩp c¸c em hiĨu ®iỊu g×?(HS nªu)
- GV nªu phÇn ghi nhí, vµi HS nh¸c l¹i, GV ghi b¶ng phÇn ghi nhí, yªu cÇu HS häc kÜ ®Ĩ thùc hµnh vµo cuéc sèng.
TUẦN 17
Thứ hai, ngày 24 tháng12 năm 2012
Tập đọc
NGU CƠNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
A. Mục tiêu : 
Biết đọc diễn cảm bài văn.
Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. ( Trả lời được câu hỏi trong SGK ).
GDHS biết quý trọng những người đã cĩ cơng bảo vệ thiên nhiên,từ đĩ cần phải cĩ ý thức giữ gìn các nguồn nước sạch,biết cách trồng cây gây rừng 
B. Đồ dùng dạy - học : 
Gv : Tranh SGK
C. Các hoạt động dạy - học :
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra :
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc bài Thầy cúng đi bệnh viện và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
+ Câu nĩi cuối của bài cụ Ún đã cho thấy cụ đã thay đổi cách nghĩ như thế nào ? 
+ Bài đọc giúp em hiểu điều gì ?
- GV nhận xét, cho điểm.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
- Em biết gì về nhân vật Ngu Cơng trong truyện ngụ ngơn của Trung Quốc đã được học ở lớp 4 ?
- Cho HS quan sát tranh minh họa của bài tập đọc và mơ tả những gì vẽ trong tranh.
- GV giới thiệu : Tranh vẽ một người đàn ơng dân tộc đang dùng xẻng để khơi dịng nước. Bà con đang làm cỏ, cấy lúa cạnh đĩ.
- Hát
- 2 HS đọc lại bài Thầy cúng đi bệnh viện và trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
- HS nĩi theo trí nhớ, hiểu biết của mình.
- Cả lớp quan sát, 1 em mơ tả.
- HS lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan16 lop 5 Nam hoc 2012 2013.doc