Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 17 - Nguyễn Thị Tô

Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 17 - Nguyễn Thị Tô

 I. Mục tiêu:

1. Tập đọc:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .

- Hiểu ND : Ca ngợi sự thông minh của mồ côi ( Trả lời được các CH trong SGK )

- GD HS sự cụng bằng .

2. Kể chuyện:Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa

II. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ SGK

III. Các hoạt động dạy học :

1/Kiểm tra bài cũ: 5- Đọc thuộc: Về quê ngoại

+ Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm ra hạt gạo?

+ Tìm hình ảnh so sánh có trong bài?

 

doc 24 trang Người đăng huong21 Lượt xem 645Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 17 - Nguyễn Thị Tô", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17 
 Thứ hai ngày 17 thỏng 12 năm 2012
Tập đọc – kể chuyện :
 Tiết 33+17 MỒ CễI XỬ KIỆN
 I. Mục tiêu: 
1. Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phõn biệt lời người dẫn chuyện với lời cỏc nhõn vật .
- Hiểu ND : Ca ngợi sự thụng minh của mồ cụi ( Trả lời được cỏc CH trong SGK ) 
- GD HS sự cụng bằng .
2. Kể chuyện:Kể lại được từng đoạn của cõu chuyện dựa theo tranh minh họa 
II. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy học :
1/Kiểm tra bài cũ: 5’- Đọc thuộc: Về quê ngoại
+ Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm ra hạt gạo?
+ Tìm hình ảnh so sánh có trong bài?
2/ Bài mới:
Tg
Hoạt động của thầy
Họat động của trò
Hđbt
1’
15’
a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu, ghi tên bài
- Truyện cổ tích của dân tộc Nùng : Mồ côi xử kiện
b. Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài
Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ 
ã Đọc từng câu
- GV sửa lỗi phát âm sai
ã Luyện đọc đoạn: Luyện đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ và luyện ngắt hơi, nhấn giọng.
 ã GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn theo trình tự:
- GV nhận xét
* Đoạn 1 :
- Từ khó: - GV ghi các từ cần giải nghĩa, hỏi thêm
+ Mồ côi: người bị mất cha (mẹ) hoặc cả cha lẫn mẹ từ khi còn nhỏ.
+ Công đường: nơi làm việc của các quan
* Đoạn 2 
+ Bồi thường: đền bù bằng tiền của cho người bị thiệt hại.
* Đoạn 3 :
ã Đọc từng đoạn trong nhóm
ã Đọc nối tiếp đoạn trước lớp
- GV nhận xét
ã Đọc cả bài
- GV nhận xét
HS theo dõi
- HS theo dõi SGK, đọc thầm, gạch ngắt hơi, nhấn giọng
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- 2 HS đọc đoạn 
- HS khác nhận xét
- HS nêu nghĩa từ
- HS nhận xét
- HS đọc lại đoạn
- HS luyện đọc theo nhóm 4
- 3 nhóm đọc nối tiếp 
- HS khác nhận xét
- HS đọc
- HS nhận xét
12’
c. Tìm hiểu bài:
a) Câu chuyện có những nhân vật nào?
 b) Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì?
c) Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân?
d) Khi bác nông dân nhận có hít hương thơm của thức ăn trong quán, Mồ Côi phán thế nào?
e) Thái độ của bác nông dân như thế nào khi nghe lời phán xử? 
g) Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc hai đồng bạc đủ 10 lần? 
h) Mồ Côi đã nói gì để kết thúc phiên toà? 
- GV nhận xét
i) Thử đặt tên khác cho truyện
- GV nhận xét
- HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi a, b: Chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi.
- Về tội bác vào quán hít mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền.
- Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả.
- Bác nông dân phải bồi thường, đưa 20 đồng để quan toà phán xử
- Tôi có đụng chạm gì đến thức ăn trong quán đâu mà phải trả tiền?
- Xóc hai đồng bạc 10 lần mới đủ 20 đồng.
- Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền: một bên hít mùi thịt, một bên nghe tiếng bạc. Thế là công bằng.
- HS khác nhận xét
+ Vị quan toà thông minh.
+ Phiên toà thú vị
+ Bẽ mặt kẻ tham lam
+ Ăn hơi trả tiếng,...
- HS khác n/xét, bổ sung
15’
20’
Tiết 2:
d.Luyện đọc lại :
ã Luyện đọc phân vai trong nhóm:
-Người dẫn truyện.Mồ côi
Bác nông dân.Chủ quán
ã Thi đọc phân vai:
- GV và HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt nhất
Kể chuyện
Yêu cầu : Dựa vào các bức tranh kể lại câu chuyện Mồ Côi xử kiện : 
GV treo tranh minh hoạ
- GV nhận xét, chốt
ã Kể mẫu.
ã Kể trong nhóm. 
ã Thi kể
- GV nhận xét, chốt
- 3 HS đọc nối tiếp toàn bài, tìm tên khác cho truyện
- Lớp nxét, nêu ý kiến
- HS nối tiếp nhau đọc toàn bài
- HS khác nhận xét
- HS luyện đọc phân vai
- Các nhóm thi đọc p.vai 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS nêu ndung các tranh
- HS nhận xét, bổ sung
- HS khá kể mẫu 1 đoạn, 
- HS khác nxét, bổ sung
- HS kể theo nhóm 4
- 2 HS kể thi 
- HS khác nhận xét
đ) Hoạt động nối tiếp : 2’ - Hóy đặt tờn khỏc cho cõu chuyện.
- Nhận xột đỏnh giỏ tiết học .
- Dặn về nhà tập kể lại cõu chuyện. 
Thứ hai ngày 17 thỏng 12 năm 2012
 Toán:
 Tiết 81: Tính giá trị của biểu thức (tt)
I/Mục tiêu: - Biết cách tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này
 - HS làm được cỏc BT1,2,3
 -GDHS tớnh cẩn thận trong khi làm bài.
 II. Đồ dùng dạy học:- Bảng con, nam châm
 III. Các hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ:(5’) 2h/s
Tính giá trị biểu thức
55 - 5 x 7 = 55 - 35 = 20 24 + 48 : 6 = 24 + 8= 32
GV nhận xét, đánh giá
2. Bài mới
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
1’
15’
16’
a. Giới thiệu bài- GV giới thiệu, ghi tên bài
b. GV nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc.
ã Giới thiệu biểu thức có dấu ngoặc
- GV đưa ra bthức, gthiệu: (30 + 5) : 5 ; 3 ´ (20 – 10); ... là các biểu thức có dấu ngoặc
ã Giới thiệu quy tắc tính
30 + 5 : 5 và (30 + 5) : 5
- Hai biểu thức trên có điểm gì khác nhau?
? Hãy tìm cách tính của 2 biểu thức biết giá trị của biểu thức 30 + 5 : 5 là 31, giá trị của biểu thức (30 + 5) : 5 là 7.
30 + 5 : 5 = 30 + 1
 = 31
(30 + 5) : 5 = 35 : 5
 = 7
3 ´ (20 - 10) = 3 ´ 10
 = 30
- GV nhận xét
- yêu cầu HS nêu quy tắc để tính?
c. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Tính giá trị biểu thức.
a)25 - (20 - 10) = 25 - 10 =15 
 80 - (30 + 25) = 80 - 55 =25 
 b)125 + (13 + 7) = 125 + 25 = 145
 416 - (25 - 11) = 416 - 14 = 402
- GV nhận xét, chấm điểm
- Biểu thức thứ nhất không có dấu ngoặc, biểu thức thứ hai có dấu ngoặc
- HS tính 
- HS tính giá trị của bthức 
- HS khác nhận xét
- Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc thì trước tiên ta thực hiện các phép tính trong ngoặc.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- 2 HS làm ở bảng 
- HS khác nhận xét
Bài 2: Tính giá trị biểu thức:
a) (65 + 15) ´ 2 = 80 ´2 = 160 
b) (74 - 14) : 2 = 60 : 2 = 30
 48 : (6 : 3) = 48 : 2 = 24 
 81 : (3 ´ 3) = 81 : 9 = 9
- GV nhận xét , chấm điểm
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- 2 HS làm trên bảng
- HS khác nhận xét, nêu cách tính
Bài 3: 
-Muốn tìm mỗi ngăn có b/nhiêu qsách ta có mấy cách làm?
- GV vẽ hình minh hoạ
C2: Bài giải
Số ngăn sách cả hai tủ có là:
4 x 2 = 8 (ngăn)
Số sách mỗi ngăn có là:
248 : 8 = 30 (quyển)
 Đáp số: 30 quyển.
- GV nhận xét-, chấm điểm
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS nêu cách làm miệng
- HS khác nhận xét
- 2 HS làm bài trên bảng(2 cách...)
 C1: Bài giải
Mỗi chiếc tủ có số sách là:
240 : 2 = 120 (quyển)
Mỗi ngăn có số sách là:
120 : 4 = 30 (quyển)
 Đáp số: 30 quyển.
- HS khác làm bài vào vở
- HS nhận xét bài của bạn
- HS chữa bài vào vở
3)Hoạt động nối tiếp:2’- Nhận xột đỏnh giỏ tiết học 
- Dặn về nhà học và xem lại cỏc bài tập đó làm
- GV nhận xét, dặn dò
*************************************************
Thứ ba ngày 18 thỏng 12 năm 2012
Chính tả: Nghe- viết): 
 Tiết 33: Vầng trăng quê em
 I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đỳng bài CT ; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi .
- Làm đỳng BT(2) a
- GDHS rốn chữ viết đỳng đẹp.
 II. Đồ dùng dạy học:- Bảng lớp viết sẵn BT2
 III. Các hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
 - GV đọc-	h/s Viết các từ : chong chóng, trong trẻo, con trăn, cái chăn
 - GV đánh giá
 2. Bài mới
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
1’
a. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu, ghi tên bài
Nghe - viết: Vầng trăng quê em. 
Phân biệt: r/ d/ gi; ât/ ăc 
- HS mở SGK, ghi vở
20’
b. Hướng dẫn HS viết
 Hướng dẫn chuẩn bị
ã Đọc đoạn viết
ã Tìm hiểu bài viết, nhận xét chính tả
- GV nêu câu hỏi
- Vầng trăng đang nhô lên được tả đẹp như thế nào? 
- Bài chính tả gồm mấy đoạn? Chữ đầu mỗi đoạn được viết như thế nào?
 - GV nhận xét, chốt
- GV đọc từ dễ lẫn, HS viết vào bảng con
ã Viết tiếng, từ dễ lẫn: mát rượi, hàm răng , ...
 HS viết bài vào vở
- GV đọc - HS viết 	
- GV quan sát, nhắc nhở tư thế viết
- GV chấm, nhận xét một số bài
GV đọc HS soát lỗi Chấm, chữa bài.
-2 H đọc to, lớp đọc thầm
- HS trả lời 
- HS khác n/xét, bổ sung
- Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào đáy nắt, ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già, thao thức như canh gác trong đêm.
- Bài được tách làm 2 đoạn: 2 lần xuống dòng, chữ đầu dòng viết hoa, lùi vào1 ô.
- HS viết vào bảng
- HS viết bài vào vở
- 1 HS đọc lại
- HS đọc, soát lỗi
10’
c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài 2: Em chọn những tiếng thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống rồi ghi lời giải đố:
(dì/ gì/, rẻo/ dẻo/, ra/ da, duyên/ ruyên) 
Cây gì gai mọc đầy mình
Tên gọi như thể bồng bềnh bay lên
Vừa thanh, vừa dẻo, lại bền
Làm ra bàn ghế, đẹp duyên bao người?
(gì/ rì, díu dan, ríu ran)
Cây gì hoa đỏ như son
Tên gọi như thể thổi cơm ăn liền
 Tháng ba, đàn sáo huyên thuyên
 Ríu ran đến đậu đầy trên các cành?
- Cây mây: Loại cây có thân đầy gai, có thể dài 4 đến 5 mét, mọc thành từng bụi, thường dùng để đan thành bàn, ghế.
- GV nhận xét, khái quát
- 1 HS đọc ycầu và câu đố
- Cả lớp làm bài
- 1 HS chữa miệng
- HS khác nhận xét, giải câu đố
 (Là cây mây)
( Là cây gạo)
- HS khác nhận xét
- Cả lớp đọc lại các câu đố
3)Hoạt động nối tiếp:2’- GV nhận xét tiết học, dặn dò
- Chú ý rèn chữ, viết đúng chính tả
- Tự làm phần b của bài 2
Thứ ba ngày 18 thỏng 12 năm 2012
Toán: 
Tiết 82: Luyện tập
 I. Mục tiêu: - Củng cố và rèn luyện kĩ năng tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc
 - áp dụng việc tính giá trị của biểu thức vào việc điền dấu > ; < ; =
 -HS làm được các BT1,2,3(dòng 1) bài 4.
 - GDHS yờu thớch học toỏn. 
 II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi BT3
 III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’) 2HS
Tính giá trị biểu thức
(45 + 5) x 9 = 50 x 9 = 450 (24 - 4) : 5 = 20 : = 4
- GV nhận xét, đánh giá
2. Bài mới
Tg
Hoạt động của thầy
	Hoạt động của trò
Hđbt
1’
31’
a. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu, ghi tên bài
b. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Tính giá trị của mỗi biểu thức sau:
a) 238 - (55 - 35) = 238 - 20 = 218
 175 - (30 + 20) = 175 - 50 = 125
- GV nhận xét, chấm điểm
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng làm bài
- HS khác nhận xét, bổ sung
- HS nhận xét về dạng của các biểu thức trong bài
- Dạng : biểu thức có chứa dấu ngoặc
=> ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước
- HS nêu lại cách tính
Bài 2: Tính giá trị biểu thức
a)(421-200) x 2 =221x2 =442 
 421 - 200 x 2 = 421 - 400 =21 
b) 90 + 9 : 9 = 90 + 1 = 91 
(90 + 9) : 9 = 99 : 9 = 11
- GV nhận xét , hỏi thêm
- So sánh giá trị hai biểu thức của phần a?
- Tại sao hai biểu thức này có cùng số, cùng dấu phép tính mà giá trị của chúng lại khác nhau? 
- GV n/xét, chấm điểm
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- 2 HS làm trên bảng
- HS khác nhận xét
- HS trả lời
- HS khác n/xét, bổ sung
Giá trị của hai biểu thức này khác nhau Vì thứ tự thực hiện các phép tính trong hai biểu thức này khác ... ất chăm chỉ/ rất chịu khó/ ...
b. Bông hoa trong vườn thật tươi tắn/ thơm ngát/ ...
c. Buổi sớm hôm qua lạnh buốt/ chỉ hơi lành lạnh/...
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- HS chữa miệng
- HS khác nhận xét, bổ sung
Bài 3 : Em có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau?
a,ếch con ngoan ngoãn, chăm chỉ và thông minh.
b,Nắng cuối thu vàng ong, dù giữa trưa cũng chỉ dìu dịu.
c,Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong, trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây hè phố.
- Dấu phấy trong đoạn văn trên có tác dụng gì?
- GV nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu và các câu văn
- HS làm bài vào vở
- HS lên bảng chữa bài
- HS khác nhận xét, bổ sung
- Ngăn cách các ý nhỏ, các thành phần trong câu Ngăn cách các ý nhỏ, các thành phần trong câu
- HS khác bổ sung
4. Hoạt động nối tiếp 2’- GV nhận xét tiết học, dặn dò
- Dặn dò : Chuẩn bị bài nói về nông thôn để viết trong tiết TLV
Thứ năm ngày 20 thỏng 12 năm 2012
Tự nhiờn xó hội: 
Tiết 34: ễN TẬP HỌC Kè I
 A/ Mục tiờu:
- Nờu tờn và chỉ đỳng vị trớ cỏc bộ phận của cơ quan hụ hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và giữ vệ sinh cơ quan đú.
-GDHS biết giữ gỡn cơ thể sạch sẽ.
 B/ Đồ dựng dạy - học: Hỡnh cỏc cơ quan : hụ hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh.
 C/ Hoạt động dạy - học:
 1. Kiểm tra bài cũ:4’- Khi đi xe đạp ta cần đi như thế nào cho đỳng luật giao thụng?
 - Nhận xột đỏnh giỏ.
 2.Bài mới 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Hđbt
1’
8’
8’
12’
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thỏc: 
* Hoạt động 1 : Trũ chơi ai nhanh ai đỳng ?
 Bước 1 - Chia thành cỏc nhúm, yờu cầu cỏc nhúm quan sỏt tranh vẽ về cỏc cơ quan : hụ hấp , tuần hoàn , bài tiết nước tiểu, thần kinh và cỏc thẻ ghi tờn chức năng và cỏc yờu cầu vệ sinh đối với từng cơ quan.
 Bước 2 : 
- Yờu cầu cỏc nhúm thảo luận và lờn gắn được thẻ đỳng vào từng tranh .
- Kết luận.
* Hoạt động 2: Quan sỏt theo nhúm 
 Bước 1 : - Yờu cầu cỏc nhúm quan sỏt cỏc hỡnh 1, 2. 3, 4 trang 67 SGK và thảo luận theo gợi ý :
+ Hóy cho biết cỏc hoạt động nụng nghiệp, cụng nghiệp ,thương mại, thụng tin liờn lạc cú trong cỏc hỡnh đú?
- Liờn hệ thực tế để núi về cỏc hoạt động nụng nghiệp ở địa phương?
Bước2 - Mời đại diện cỏc nhúm lờn dỏn tranh sưu tầm được và trỡnh bày trước lớp .
-Yờu cầu lớp nhận xột bổ sung .
*Hoạt động 3 : vẽ sơ đồ gia đỡnh . 
Bước 1 :- Yờu cầu học sinh làm việc cỏ nhõn .
- Vẽ sơ đồ của gia đỡnh mỡnh .
Bước 2 : -Yờu cầu lần lượt một số em lờn chỉ sơ đồ mỡnh vẽ và giới thiệu . 
- Lớp theo dừi.
- Cỏc nhúm quan sỏt cỏc bức tranh về cỏc cơ quan đó học: hụ hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu , thần kinh  thảo luận theo hướng dẫn của giỏo viờn. 
- 4 nhúm lờn thi gắn thẻ vào bức tranh đỳng và nhanh.
- Lớp nhận xột và bỡnh chọn nhúm đỳng nhất .
- Tiến hành thảo luận núi về cỏc hoạt động cú trong cỏc hỡnh 1, 2, 3 ,4 trong SGK.
- Lần lượt cỏc nhúm lờn trỡnh bày trước lớp .
- Lớp lắng nghe, nhận xột bổ sung nếu cú .
- Lớp làm việc cỏ nhõn tưng em sẽ vẽ về sơ đồ gia đỡnh mỡnh lờn tờ giấy lớn .
- Lần lượt từng em lờn chỉ sơ đồ và giới thiệu trước lớp .
3 Hoạt động nối tiếp 2’ : -Về nhà ụn lại bài chuẩn bị giờ sau KT học kỳ I.
-GV nhận xột tiết học.
*********************************
Thứ sỏu ngày 21 thỏng 12 năm 2012
Tập làm văn: 
 Tiết 17: Viết về thành thị, nông thôn
I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết:
 -HS viết một lá thư cho bạn kể những điều em biết về thành thị (hoặc nông thôn): thư trình bày đúng thể thức, đủ ý (Em có những hiểu biết về thành thị hoặc nông thôn nhờ đâu? Cảnh vật, con người ở đó có gì đáng yêu? Điều gì khiến em thích thú nhất?); dùng từ, đặt câu đúng.
II. Đồ dùng dạy học:Bảng lớp viết trình tự mẫu của lá thư (tr. 83, SGK): Dòng đầu thư...; lời xưng hô với người nhận thư...; Nội dung thư... Cuối thư: Lời chào, chữ kí họ và tên.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ (6’)- Kể những điều mình biết về nông thôn
-GV đánh giá.
2.Bài mới 
Tg
Hoạt động của thầy
	Hoạt động của trò
Hđbt
1’
a. Giới thiệu bài: Trong tiết TLV hôm trước, các con đã kể miệng những điều mình biết về nông thôn (hoặc thành thị). Giờ học hôm nay, các con sẽ viết lại những điều mình dã kể dưới hình thức một lá thư ngắn gửi bạn.
- HS ghi vở
29’
b. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
GV yêu cầu HS dựa vào bài tập làm văn miệng ở tuần 16, em hãy viết một bức thư ngắn (khoảng 10 câu) cho bạn, kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn. 
? Một bức thư gồm các phần nào?
ã GV nêu mẫu.
- Mẫu đoạn đầu lá thư:
 ., ngày...tháng ... năm...
 Thuý Hồng thân mến!
 Tuần trước, bố mình cho mình về thăm quê nội ở Phú Thọ. Ông bà nội mình mất trước khi mình ra đời nên đến giờ mình mới biết thế nào là nông thôn.
Chuyến đi về thăm quê thật thú vị...
- GV nhận xét, lưu ý nếu cần
ã Viết thư.
- GV quan sát, nhắc nhở tư thế viết, giúp đỡ
ã Đọc thư.
- GV nhận xét, chấm điểm
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS nêu các phần của bức thư
- Địa điểm, thời gian viết thư
- Lời xưng hô
- Hỏi thăm sức khoẻ người nhận thư và nêu qua về tình hình của mình
- Nội dung chính bức thư
- Lời chúc, lời chào
- Kí tên
- 1 HS nói mẫu đoạn đầu lá thư
- HS nhận xét
- HS viết thư.
- 3 HS đọc thư của mình
- HS khác nhận xét
3. Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét tiết học, dặn dò
******************************************************
Thứ sỏu ngày 21 thỏng 12 năm 2012
Toán: 
 Tiết 85: Hình vuông
 I. Mục tiêu: -Nhận biết hình vuông qua đặc điểm về cạnh và góc của nó
Vẽ hình vuông đơn giản (trên giấy kẻ ô li)
GDHS yêu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
Phấn màu, thước kẻ dài, nam châm
Các vật có dạng hình vuông
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ(4’)
- Nêu đặc điểm của hình chữ nhật 
- GV nhận xét, đánh giá
2. Bài mới
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
1’
13’
18’
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu, ghi tên bài
b. Giới thiệu hình vuông.
ã - GV vẽ hình lên bảng 1 hình vuông, 1 hình tròn, 1 hình chữ nhật, 1 hình tam giác, hỏi
 1 2 3 4
- Tìm và gọi tên hình vuông trong các hình vẽ trên?
- Các góc ở các đỉnh của hình vuông là các góc như thế nào? 
- Dùng êke kiểm tra các góc của hvuông trong bộ đồ dùng.
- So sánh độ dài các cạnh của hình vuông? 
- GV nhận xét, kết luận về độ dài
à Kết luận: Hình vuông có 4 góc vuông và có 4 cạnh bằng nhau.
- Tìm các vật trong thực tế có dạng hình vuông?
 - Hình vuông và hcnhật có điểm gì giống và khác nhau?
- GV chốt nội dung bài
c. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Trong các hình dưới đây, hình nào là hình vuông?
- GV nhận xét, chấm điểm
- HS ghi vở
- HS trả lời
- HS khác nhận xét
- đều là góc vuông
- HS đo, nhận xét 
- HS khác nhận xét
- độ dài 4 cạnh của một hình vuông đều bằng nhau
- Khăn mùi xoa, viên gạch hoa lát nền 
- Giống: có 4 góc ở đỉnh đều là góc vuông.
Khác: Hình chữ nhật có hai cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau còn hình vuông có 4 cạnh bằng nhau
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài vào vở
- HS chỉ bảng, chưa miệng: Hình EGHI là hình vuông.
- HS khác nhận xét
A
B
M
N
D
Q
P
C
Bài 2: Đo rồi cho biết độ dài cạnh của mỗi hình vuông sau:
- GV nxét , chấm điểm
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS ghi kết qủa vào vở
- HS chữa miệng
Mỗi cạnh của hình vuông ABCD dài 3cm.
Mỗi cạnh của hình vuông MNPQ dài 4cm.
- HS khác nhận xét, 
Bài 3 Kẻ thêm một đoạn thẳng để được hình vuông.
- GV nhận xét, chấm điểm
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào sgk
- HS đổi vở nhận xét
Bài 4: Vẽ (theo mẫu)
- GV quan sát, nhận xét, chấm điểm, giơ bài mẫu
- HS đọc yêu cầu
- HS vẽ hình vào vở
3. Hoạt động nối tiếp 2’ - Nhắc lại các đặc điểm của hình vuông
- GV nhận xét, dặn
Thứ sỏu ngày 21 thỏng 12 năm 2012
Thủ cụng: CẮT DÁN CHỮ VUI VẺ
 Tiết 17
A/ Mục tiờu : - Biết kẻ cắt dỏn chữ Vui Vẻ 
Kẻ ,cắt, dỏn được chữ Vui Vẻ. Cỏc nột chữ tương đối thẳng và đều nhau. Cỏc chữ dỏn tương đối phẳng cõn đối.
-GDHS yờu thớch mụn học. 
B/ Đồ dựng dạy - học: 
 - Mẫu của chữ VUI VẺ đó dỏn. Tranh quy trỡnh kẻ, cắt, dỏn chữ VUI VẺ. 
 - Giấy thủ cụng, bỳt chỡ , kộo thủ cụng, thước kẻ.
C/ Hoạt động dạy - học :
 1. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 
 - Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ .
 2.Bài mới
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Hđbt
1’
8’
20’
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thỏc:
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn quan sỏt và nhận xột 
- Cho quan sỏt mẫu chữ VUI VẺ.
+ Hóy nờu tờn cỏc chữ cỏi trong mẫu chữ VUI VẺ?
+ Em cú nhận xột về khoảng cỏch giữa cỏc chữ đú?
- Yờu cầu HS nhắc lại cỏch kẻ, cắt chữ V, U , E , I.
- GV nhận xột và củng cố cỏch kẻ, cắt chữ.
* Hoạt động 2 : Giỏo viờn hướng dẫn mẫu 
+ Bước 2: Dỏn thành chữ VUI VẺ.
- Dỏn từng chữ vào cỏc vị trớ đó ướm.
+ Sau khi hướng dẫn xong giỏo viờn cho tập kẻ, cắt và dỏn chữ VUI VẺ vào giấy nhỏp.
- Cỏc tổ trưởng bỏo cỏo về sự chuẩn bị của cỏc tổ viờn trong tổ mỡnh.
- Lớp theo dừi.
- Cả lớp quan sỏt mẫu chữ VUI VẺ .
- Trong mẫu chữ cú cỏc chữ cỏi: V-U-I -E-dấu hỏi.
- Khoảng cỏch giữa cỏc chữ đều nhau.
- 2 em nhắc lại cỏch kẻ, cắt dỏn cỏc chữ V, U, E, I .
- Lớp quan sỏt tranh quy trỡnh, lắng nghe GV hướng dẫn cỏc bướcvà quy trỡnh kẻ, cắ, dỏn cỏc chữ cỏi và dấu hỏi.
- Tiến hành tập kẻ , cắt và dỏn chữ VUI VẺ theo hướng dẫn của giỏo viờn vào nhỏp .
- Làm VS lớp học.
3. Hoạt động nối tiếp 2’- Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ tiết học. 
- Dặn về nhà tập cắt chuẩn bị giờ sau thự hành
Thứ sỏu ngày 21 thỏng 12 năm 2012
SINH HOẠT TẬP THỂ TỔNG KẾT TUẦN 17
Tiết 17
A.Mục tiờu: - HS biết được những việc làm được và chưa làm được của mỡnh và của bạn trong tuần qua.
- Nắm được phương hướng của tuần tới.
- Cú ý thức xõy dựng lớp, đoàn kết với bạn bố,
B.Chuẩn bị:	- Ghi chộp của cỏn sự lớp trong tuần.
C. Lờn lớp:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Hđbt
30’
1.GV choLớp trưởng đỏnh giỏ hoạt động của cả lớp trong tuần (ưu điểm và tồn tại)
2. í kiến của GV:
- Ưu điểm trong tuần:
+ Đi học chuyờn cần,đỳng giờ, Làm tốt cụng tỏc trực nhật. Phong trào học tập khỏ sụi nổi.
+ Vệ sinh cỏ nhõn của một số em rất tốt.
+ Trong lớp đó biết đoàn kết giỳp đỡ nhau hoàn thành nhiệm vụ
- Tồn tại: + Một số HS chưa chỳ ý nghe giảng, 
- Cụng tỏc tuần tới:
 + Đẩy mạnh cụng tỏc thu nộp.
 + Khắc phục những nhược điểm trong tuần.
 + Tăng cường việc học ở nhà., Tiếp tục làm tốt cụng tỏc vệ sinh trực nhật.
3. Tổng kết: - Hỏt tập thể.
.Lớp trưởng đỏnh giỏ hoạt động của cả lớp trong tuần (ưu điểm và tồn tại)
. í kiến phản hồi của HS trong lớp
-HS lắng nghe và thực hiện
---------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 17(3).doc