LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu.
- Củng cố cách tính hình tam giác, hình thang.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
HỌC KÌ II NĂM HỌC 2012- 2013 LỚP 5A; 5B; 5C; 5D TUẦN 19 Ngày dạy : Tư ngày 3 tháng 01 năm 2013 Năm ngày 4 tháng 01 năm 2013 Hai ngày 8 tháng 01 năm 2013 Tiết 1 TC TOÁN (SEQAP) LUYỆN TẬP I.Mục tiêu. - Củng cố cách tính hình tam giác, hình thang. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. Hoạt động 1 :Ôn cách tính diện tích hình thang. - Cho HS nêu cách tính diện tích hình thang - Cho HS lên bảng viết công thức tính diện tích hình thang. Hoạt động 2 : Thực hành. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Một tờ bìa hình thang có đáy lớn 2,8dm, đáy bé 1,6dm, chiều cao 0,8dm. a) Tính diện tích của tấm bìa đó? b) Người ta cắt ra 1/4 diện tích. Tính diện tích tấm bìa còn lại? Bài tập 2: Hình chữ nhật ABCD có chiều dài 27cm, chiều rộng 20,4cm. Tính diện tích tam giác ECD? E A B 20,4 cm D C 27cm Bài tập3: (HSKG) Một thửa ruộng hình thang có đáy bé 26m, đáy lớn hơn đáy bé 8m, đáy bé hơn chiều cao 6m. Trung bình cứ 100m2thu hoạch được 70,5 kg thóc. Hỏi ruộng đó thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc? 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS nêu cách tính diện tích hình thang. - HS lên bảng viết công thức tính diện tích hình thang. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải: Diện tích của tấm bìa đó là: ( 2,8 + 1,6) x 0,8 : 2 = 1,76 (dm2) Diện tích tấm bìa còn lại là: 1,76 – 1,76 : 4 = 1,32 (dm2) Đáp số: 1,32 dm2 Lời giải: Theo đầu bài, đáy tam giác ECD chính là chiều dài hình chữ nhật, đường cao của tam giác chính là chiều rộng của hình chữ nhật. Vậy diện tích tam giác ECD là: 27 x 20,4 : 2 = 275,4 ( cm2) Đáp số: 275,4 cm2 Lời giải: Đáy lớn của thửa ruộng là: 26 + 8 = 34 (m) Chiều cao của thửa ruộng là: 26 – 6 = 20 (m) Diện tích của thửa ruộng là: (34 + 26) x 20 : 2 = 600 (m2) Ruộng đó thu hoạch được số tạ thóc là: 600 : 100 x 70,5 = 423 (kg) = 4,23 tạ. Đáp số: 4,23 tạ. - HS lắng nghe và thực hiện. Tiết 2 TC TIẾNG VIỆT (SEQAP) ÔN TẬP VỀ CÁC LOẠI TỪ. I. Mục tiêu. - Củng cố cho học sinh những kiến thức về quan hệ từ, danh từ, động từ, tính từ mà các em đã được học. - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: Thế nào là danh từ, động từ, tính từ? 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Tìm quan hệ từ trong các câu sau: a) Giữa vườn lá um tùm, xanh mướt còn ướt đẫm sương đêm, một bông hoa nở rực rỡ. b) Cánh hoa mịn mành úp sát vào nhau như còn đang e lệ. c) Tuy Lê không đẹp nhưng Lê trông rất ưa nhìn. Bài tập 2: Các từ được gạch chân trong các câu sau, từ nào là từ nhiều nghĩa, từ nào là từ đồng nghĩa, từ nào là từ đồng âm? a) Trời trong gió mát. Buồm căng trong gió. b) Bố đang đọc báo. Hai cha con đi xem phim. c) Con bò đang kéo xe. Em bé bò dưới sân. Bài tập 3: Gạch chân các động từ, tính từ trong đoạn văn sau: Nước xiên xuống, lao xuống, lao vào bụi cây. Lá đào, lá na, lá sói vẫy tai run rẩy. Con gà trống ướt lướt thướt, ngật ngưỡng tìm chỗ trú. Mưa lao xuống sầm sập, giọt ngã, giọt bay. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải: a) Giữa vườn lá um tùm, xanh mướt còn ướt đẫm sương đêm, một bông hoa nở rực rỡ. b) Cánh hoa mịn mành úp sát vào nhau như còn đang e lệ. c) Tuy Lê không đẹp nhưng Lê trông rất ưa nhìn. Lời giải: a)Từ “trong” là từ đồng âm. b) Từ “cha”, “bố” là từ đồng nghĩa. c) Từ “bò” là từ nhiều nghĩa. Lời giải: Nước xiên xuống, lao xuống, lao vào ĐT ĐT ĐT bụi cây. Lá đào, lá na, lá sói vẫy tai ĐT run rẩy. Con gà trống ướt lướt thướt, TT ĐT TT ngật ngưỡng tìm chỗ trú. Mưa xuống TT ĐT ĐT ĐT sầm sập, giọt ngã, giọt bay. TT ĐT ĐT - HS lắng nghe và thực hiện. Tiết 3 LỊCH SỬ CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ I/Mục tiêu: - Tường thuật sơ lược chiến dịch Điện Biên Phủ: + Chiến dịch diễn ra trong 3 đợt tấn công; đợt 3 ta tấn công và tiêu diệt cứ điểm đồi A1 và khu trung tâm chỉ huy của địch. + Ngày 7-4-1954, Bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm ra hàng, chiến dịch kết thúc thắng lợi. + Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ: là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi kết thúc thắng lợi cuốc kháng chiến chống TDP xâm lược. + Biết tinh thần đấu tranh anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch: tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai. II/ Đồ dùng dạy học: - Sưu tầm tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ. - Lược đồ phóng to để thuật lại chiến dịch Điện Biên Phủ. III/Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : Nhận xét bài kiểm tra cuối kì I B. Bài mới : *GV phân nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận. -N1: Chỉ ra những chứng cứ để khẳng định rằng: “ Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ ” là “ pháo đài ” kiên cố nhất của Pháp tại chiến tranh Đông Dương trong những năm 53-54. -N2:Nêu diễn biến sơ lược của chiến dịch Điện Biên Phủ. -N3: Nêu những nhân vật tiêu biểu trong chiến dịch Điện Biên Phủ -N4: Chiến thắng Điện Biên Phủ có ý nghĩa như thế nào? * Cho HS quan sát ảnh tư liệu .Đọc câu thơ hoặc tên một bài hát về chiến thắng ĐBP. *Cho HS nêu ghi nhớ. C. Củng cố, dặn dò: * Bài sau: Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc. - HS thảo luận và đại diện trình bày. - Điện Biên Phủ được TDP xây dựng tập đoàn cứ điểm với hàng nghìn tấn dây thép gai, máy bay, pháo, súng phun lửa, .. - HS sử dụng lược đồ trình bày diễn biến của chiến dịch. - Chiến dịch ĐBP chia làm ba đợt: + Đợt 1: bắt đầu ngày 13-3 ta tấn công Him Lam, Độc Lập, Bản Kéo. + Đợt 2: bắt đầu từ ngày 30-3 ta tấn công sân bay Mường Thanh. + Đợt 3: bắt đầu từ ngày 1-5 đến ngày 7-5 thì kết thúc thắng lợi. - Anh Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai để cho đồng đội tiến lên - Là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi kết thúc thắng lợi cuốc kháng chiến chống TDP xâm lược. Tiết 4 ĐỊA LÍ CHÂU Á I/ Mục tiêu : Học xong bài này, HS : - Biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới: châu Á, châu Aâu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực; các đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương. - Nêu được vị trí, giới hạn của châu Á: + Ở bán cầu Bắc, trải dài từ cựcBắc tới quá Xích đạo, ba phía giáp biển và đại dương. + Có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới. - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Á: + diện tích là núi và cao nguyên, núi cao và đồ sộ bậc nhất thế giới. + Châu Á có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Á. - Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Á trên bản đồ (lược đồ). - HS khá, giỏi: dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Á. *Giáo dục HS ý thức tự học, tự tìm tòi. II/ Đồ dùng dạy học : -Quả địa cầu, bản đồ, tranh ảnh. III/: Các hoạt động dạy học : 1/ Khởi động : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Bài mới : a Giới thiệu bài : GV giới thiệu, ghi đề bài b/ Vị trí địa lí và giới hạn : *GV kết luận : -Có 6 châu lục : Châu Mĩ, châu Phi, châu Âu, châu Á, châu Đại Dương, châu Nam Cực. -Có 4 đại dương : Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, Aán Độ Dương, Bắc Băng Dương. -Giới hạn của châu Á : phía bắc giáp Bắc Băng Dương, phía Đông giáp Thái Bình Dương, phía Nam giáp Ấn Độ Dương, phía Tây giáp châu Âu và châu Phi. -Vị trí địa lí của châu Á : trải dài từ gần cực Bắc đến quá xích đạo. -Cả lớp trả lời câu hỏi : Dựa vào bảng số liệu về diện tích các châu cho biết châu Á có diện tích như thế nào so với các châu d/ Đăc điểm tự nhiên : *Kết luận : Châu Á có nhiều cảnh thiên nhiên. d Nhận biết dãy núi, đồng bằng : GV nhận xét *Kết luận : Châu Á có nhiều dãy núi và đồng bằng.Núi và cao nguyên chiếm phần lớn diện tích. 4/ Củng cố, dặn dò : -HS nêu phần bài học -Về nhà học bài -Chuẩn bị bài : Châu Á (tiếp theo) Nhận xét tiết học : Kiểm tra sách vở học kì II -HS quan sát hình 1, trả lời câu hỏi trong SGK : theo nhóm đôi -Đại diện nhóm trình bày, kết hợp chỉ vị trí địa lí, giới hạn châu Á trên bản đồ. (Châu Á có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên trái đất.) -HS quan sát hình 3 SGK -HS đọc tên các khu vực được ghi trên lược đồ -HS nêu tên theo kí hiệu a, b, c, d, đ của hình 2, rồi tìm chữ ghi tương ứng ở các khu vực trên hình 3: HS làm bài theo nhóm đôi a/ Vịnh biển ở khu vực Đông Á b Bán hoang mạc ở khu vực Trung Á c/ Đồng bằng ở khu vực Đông Nam Á d/ Rừng tai-ga ở khu vực Bắc Á đ/ Dãy núi Hi-ma-lay-a ở khu vực Nam Á -Vài HS nhắc lại tên các cảnh thiên nhiên và nhận xét về sự đa dạng của thiên nhiên châu Á. -HS sử dụng hình 3, nhận biết kí hiệu núi, đồng bằng, ghi lại tên các dãy núi, đồng bằng : theo nhóm đôi -Vài HS trình bày trước lớp -Cả lớp, Tiết 5 ĐẠO ĐỨC KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( tiết 1) I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động . II/ Các kỹ năng sống cơ bản : Kĩ năng tôn trọng giá trị sức lao động . Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động . II/ Phương tiện dạy học :. IV/ Hoạt động trên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: Yêu lao động. 2/ Bài mới : Giới thiệu bài (Khám phá ). 3/ Tìm hiểu bài ( Kết nối ) HĐ1: HS tìm hiểu nội dung chuyện. Gv đọc chuyện Hướng dẫn HS tìm hiểu chuyện: -Vì sao các bạn trong lớp cười khi nghe Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình? - Nếu em là bạn cùng lớp với Hà thì em sẻ làm gì trong tình huống đó? Vì sao? - Gv nhận xét kết luận: Gợi ý HS rút ra bài học: - Người lao động có vai trò như thế nào trong cuộc sống ? - Em phải làm gì để thể hiện sự kính trọng ,biết ơn người lao động? GV cho vài HS tự liên hệ thực tế . GV nhận xét,tuyên dương. HĐ2: HS luyện tập ( Thaỏ luận N2) Bài tập 1/tr29: GV nhận xét kết luận Bài tập 2 tr/29 ( Thực hành , luyện tập) Người lao động Gv nhận xét kết luận Bài tập 3 tr/30 GV lần lượt đưa ra những tình huống GV kết luận Củng cố: Vì sao ta phải biết kính trọng biết ơn người lao động? Dặn dò: chuẩn bị bài sau ( Vận dụng ) Kiểm tra 2 HS Kiểm tra vở BT 4 HS - HS HĐ cá nhân 1 HS đọc lại chuyện HS đọc chuyện,dựa vào hiểu biết của mình tìm câu trả lời đúng. Lớp nhận xét ,bổ sung HS trả lời cá nhân 1 HS đọc ghi nhớ 3-4 HS nêu những việc mình đã làm để thể hiện sự kính trọng,biết ơn người lao động. 1 HS đọc đề nêu yêu cầu HS hoạt động cá nhân nêu ra những người lao động và phân biệt LĐ trí óc và LĐ chân tay,chỉ những người lười LĐ HS Hoạt động nhóm quan sát các tranh hoàn thành phiếu BT Ích lợi mang lại cho xã hội Các nhóm trình bày kết quả HS dùng thẻ để thể hiện sự kính trọng biết ơn người LĐ Sưu tầm bài hát,thơ tranh ảnh Nói về người lao động .
Tài liệu đính kèm: