A. Mục tiêu :
· Biết đọc diễn cảm bài văn,đọc phân biệt lời các nhân vật.
· Hiểu : Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh,công bằng không vì tình riêng mà làm sai phép nước .(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
B. Đồ dùng dạy - học :
· GV : Tranh minh hoạ .
- Đi học đầy đủ, đúng giờ, nghỉ học phải có lí do chính đáng - Học bài và làm bài trước khi đến lớp - Trong lớp tích cực học tập, phát biểu ý kiến - Thi đua giữ vở sạch, viết chữ đẹp. - Vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân sạch sẽ - Mặc quần áo ấm đi học. - Sinh hoạt văn nghệ TUẦN 20 Thứ hai ngày 13 tháng 1 năm 2013 Tập đọc THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ A. Mục tiêu : Biết đọc diễn cảm bài văn,đọc phân biệt lời các nhân vật. Hiểu : Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh,công bằng không vì tình riêng mà làm sai phép nước .(Trả lời được các câu hỏi trong SGK) B. Đồ dùng dạy - học : GV : Tranh minh hoạ . C. Các hoạt động dạy - học : I. Tổ chức : II. Kiểm tra : - Gọi Hs đọc phân vai bài Người công dân số Một (phần 2) , trả lời câu hỏi về nội sdung bài đọc. - GV nhận xét, cho điểm. - Hát - 4 HS đọc phân vai. III. Bài mới : 1. Giới bài mới : - Hỏi : Em biết gì về Trần Thủ độ ? - Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài : - Mở SGK - Nêu theo hiểu biết a) Luyện đọc : - Gọi đọc bài văn - Bài này chia làm mấy đoạn ? - Gv chốt lại : + Đ 1: Trần Thủ Độ . Oâng mới tha cho + Đ 2 : Một lần khác . Lụa thưởng cho. + Đ 3 : Phần còn lại -Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn (2 lượt). Rèn học sinh phát âm đúng. Ngắt nghỉ câu đúng. - Giúp hs hiểu nghĩa một số từ khĩ. - Cho hs luyện đọc theo cặp - Giáo viên đọc mẫu. - 1 HS khá đọc mẫu toàn bài . - 1 em nêu ý kiến, em khác nhận xét, bổ sung. - Đánh dấu SGK. -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn -Học sinh phát âm từ khĩ (nếu sai) -Học sinh đọc phần chú giải. -HS luyện đọc cặp. -Lắng nghe.. b) Tìm hiểu bài : - Gọi HS đọc đoạn 1 - GV nêu câu hỏi : - 1 HS đọc đoạn 1 + Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì? Gv : Cách sử sự này của Trần Thủ Độ có ý răn đe những kể có ý mua quan bán tước, làm rối loạn phép nước. - đồng ý nhưng yêu cầu chặt 1 ngón chân để phân biệt với câu đương khác . - Gọi HS đọc đoạn 2 + Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao? - 1 HS đọc đoạn 2 . Không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa - Yêu cầu HS đọc thầm và thảo luận cặp đôi, trả lời : + Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói như thế nào ? - HS thảo luận nhóm đôi tìm ý trả lời. + Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào? - Yêu cầu HS nêu ý nghĩa câu chuyện : Câu chuyện ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ, một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riên mà làm sai phép nước. nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương , phép nước . - HS khá nêu - Nhắc lại c) Đọc diễn cảm. - Đọc lại toàn bài - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1 - 2 đoạn kịch theo phân vai . - Gọi Hs đọc theo cách phân vai. - Đọc diễn cảm toàn truyện - 3 em đọc tiếp nối. - 3 HS đọc đoạn kịch theo phân vai : HS đọc thể hiện tâm trạng từng nhân vật . - Từng tốp 3 HS phân vai luyện đọc . - 2 em đọc (HS1 : đọc đoạn1,2 ; HS2 : đọc đoạn 3) 3. Củng cố - dặn do ø: - Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Chuẩn bị: “Nhà tài trợ đặc biệt của Cách Mạng” Toán (Tiết 96) LUYỆN TẬP A. Mục tiêu : Biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó. Bài tập cần làm :1 ; 2 ;3a.HS khá, giỏi làm tất cả các bài tập. B. Đồ dùng dạy - học : Gv : Thước, com pa C. Các hoạt động dạy - học : I. Kiểm tra : - 2 học sinh lần lượt nêu quy tắc , công thức tính chu vi hình tròn. Tính chu vi hình tròn biết: d = 6cm ; r = 2,5 cm - Giáo viên nhận xét và cho điểm. III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học 2. HD luyện tập : * Củng cố tính chu vi hình tròn biết bán kính của nó. Bài 1: - Yêu cầu HS tự đọc đề và làm bài - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. * Tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó. Bài 2: - Gọi 1 em đọc đề - Hỏi : Đã biết chu vi làm thế nào để tính được đường kính của hình tròn? bán kính của hình tròn Lấy chu vi chia cho số 3,14 thì được đường kính. Lấychu vi chia cho 3,14 rồi lấy kết quả đó chia hết cho 2. - Yêu cầu HS tự làm. - Chữa bài, nhận xét và cho điểm. a) 5 m b) 3 dm *Vận dụng giải toán Bài 3a: - Gọi Hs đọc đề - GV hướng dẫn HS thực hiện . - GV h dẫn HS thấy : Bánh xe lăn 1 vòng thì xe đạp đi được 1 quãng đường đúng bằng chu vi của bánh xe . Bánh xe lăn bao nhiêu vòng thì xe đạp đi được quãng đường dài bằng bấy nhiêu lần chu vi của bánh xe. - Yêu cầu làm bài (3b HS khá giỏi làm ) - GV chữa bài, nhận xét, kết luận : Bài giải a) Chu vi của bánh xe đạp đó là : 0,65 x 3,14 = 2,041 (m) b) Vì bánh xe lăn được một vòng thì xe đạp sẽ đi được quãng đường đúng bằng chu vi của bánh xe đó. Vậy : Quãng đường xe đạp đi được khi bánh xe lăn trên mặt đất 10 vòng là : 2,014 x 10 = 20,41 (m) Quãng đường xe đạp đi được khi bánh xe lăn trên mặt đất 100 vòng là : 2,014 x 100 = 204,1 (m) Đáp số : a) 2,041 m b) 204,1 m Bài 4 (HS khá,giỏi): - Yêu cầu HS đọc đề bài và quan sát kĩ hình trong SGK. - Hỏi : Chu vi hình H là gì? - Để tính chu vi hình H chúng ta phải tính được gì trước ? - Gv : để tính chu vi hình H, chúng ta phải tính nửa chu vi của hình tròn, sau đó cộng với đồ dài đường kính của hình tròn. - Yêu cầu Hs làm bài. Nhắc HS đây là bài tập trắc nghiệm tất cả các bước tìm chu vi của hình H các em làm ra nháp chỉ ghi đáp số vào vở. - Gọi 1 em nêu kết quả, sau đó nhận xét và cho điểm. Khoanh vào D 3. Củng cố - dặn dò: Cho HS nhắc lại kiến thức vừa học. - HD Chuẩn bị: “ Diện tích hình tròn “ - Nhận xét tiết học. - Thực hiện. - Lớp nhận xét. - HS làm vào vở, 1 em đọc kết quả bài làm để chữa bài, các em khác nhận xét - 1 em đọc - Nêu - Nghe - Làm bài vào vở, 2 em lên bảng - 1 em đọc - Nghe HD - 2 em lên bảng (1em TB lên làm ý a ; 1 em khá lên làm ýb), lớp làm vở. - Nêu ý kiến và sửa bài (nếu sai) - Đọc đề và quan sát hình vẽ. - Quan sát và nêu - Tìm nửa chu vi - Nghe - Làm bài Chính tả (Nghe -viết) CÁNH CAM LẠC MẸ A. Mục tiêu: Viết đúng bài CT,trình bày đúng hình thức bài thơ Làm được BT2a/b Gd HS tính cẩn thận, ý thức rèn chữ, giữ vở B. Đồ dùng dạy - học : GV : Bảng phụ viết sẵn bài tập 2 HS: Vở chính tả, VBT TV5, tập 2 C. Các hoạt động dạy - học : I. Kiểm tra : “Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực” - HS lên bảng viết lại : chài lưới, khắp vùng Tây Nam Bộ, vang dội, Nguyễn Trung Trực II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài - ghi đề : Nêu MT tiết học. 2. Hướng dẫn HS viết bài : -Yêu cầu HS đọc bài và trả lời câu hỏi : H : Bài thơ nói lên điều gì ? - GV yêu cầu HS luyện viết những chữ HS dễ viết sai: xô vào, khản đặc, râm ran,...vào vở nháp, vài HS lên bảng viết. - GV nhắc nhở HS trước lúc viết bài. - GV đọc bài. - Đọc cho HS soát lỗi, thống kê. - GV chấm bài, yêu cầu HS sửa lỗi. - Nhận xét chung. 3. Luyện tập : Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Cho HS làm bài vào VBT, 1HS lên bảng điền chữ cái thích hợp vào ô trống, đổi vở chấm bài. - GV nhận xét, sửa bài. - Gọi 2HS đọc lại 2 phần bài. 4. Củng cố - Dặn dò: - GV nhắc nhở chung lỗi sai của cả lớp. Về nhà sửa lỗi sai, chuẩn bị: “Trí dũng song toàn” (Nghe-viết). - 2 em lên bảng, lớp viết nháp - Theo dõi, thực hiện. - Viết nháp, sửa lỗi. - Theo dõi. - Viết bài vào vở. - Thực hiện. - Thực hiện theo yêu cầu. - Lắng nghe. - 1 em đọc - Làm bài, sửa bài. - Theo dõi. - Thực hiện theo yêu cầu. Thứ ba ngày 14 tháng 1 năm 2013 Toán (Tiết 97) DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN A. Mục tiêu: Biết qui tắc tính diện tích hình tròn . Bài tập cần làm: Bài 1a,b;Bài 2a,b ;Bài 3.HS khá,giỏi làm tất cả các bài tập. B. Đồ dùng dạy - học : Gv : Thước, com pa C. Các hoạt động dạy - học : I. Tổ chức: II. Kiểm tra : Biết chu vi của hình tròn là 7,636 dm. Tính đường kính của hình tròn đó Giáo viên nhận xét và cho điểm. III. Bài mới : 1. Giới thiệu – Ghi đề : Nêu Mt tiết học 2. Giới thiệu quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn. - GV giới thiệu cách tính diện tích hình tròn: Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với 3,14. S = r x r x 3,14 (S: diện tích hình tròn, r là bán kính hình tròn) -Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn. - GV lấy một số VD cho HS thực hiện nháp, nhận xét, sửa bài. Chẳng hạn : Tính diện tích hình tròn có bán kính là 2cm. 3. Luyện tập : Bài 1 và bài 2. ý 1c ; 2c : Dành cho khá giỏi - Gọi HS đọc bài và vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình tròn vào làm bài. - GV hướng dẫn HS trường hợp r = m hoặc d = m thì có thể chuyển thành các số thập phân rồi tính. (Bài 2 : Khi biết đường kính của hình tròn muốn tính diện tích hình tròn ta lấy đường kính chia cho 2 sau đó vận dụng công thức tính diện tích hình tròn) - Cho HS làm bài vào vở, vài HS lên bảng thực hiện, nhận xét, sửa bài. - GV nhận xét, sửa bài. Kết quả : Bài 1 (a. 3,14cm2 b. 0,5424 dm2 c. 1,1304 m2 Bài ( a. 113,04 cm2 b. 40,6944 dm2 c. 0,5024 m2 Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài, tìm hiểu đề theo nhóm đôi. - Cho HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng thực hiện, nhận xét, sửa bài. - GV chấm bài, nhận xét, sửa bài. Đáp số: 6358,5 cm2 4. Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích hình tròn khi biết đươ ... Tổng số HS cả lớp? (có 32 HS) + Tính số HS tham gia Bơi? Số HS tham gia môn bơi là : 32 x 12,5 : 100 = 4 (HS) Gv ; Quan sát biểu đồ ta biết được tỉ số phần trăm học sinh tham gia các môn thể thao của lớp 5C, biết số HS của lớp 5C. Từ đó, ta có thể tìm được số HS tham gia từng môn (tương tự như cách tìm số HS tham gia môn bơi) 3. Luyện tập : Bài 1: - Yêu cầu HS quan sát biểu đồ hình quạt, đọc số liệu tương ứng - GV nhận xét các thông tin mà HS khai thác được qua biểu đồ và chốt lại Bài 2: Dành cho khá giỏi - Yêu cầu HS quan sát biểu đồ hình quạt rồi cho biết: + Phần nào trên biểu đồ chỉ số HS giỏi, HS khá, HS trung bình? + Đọc số liệu tương ứng? - GV nhận xét, chốt ý: 4. Củng cố - Dặn dò : - GV lấy một số biểu đồ khác, yêu cầu HS đọc số liệu tương ứng. - Chuẩn bị bài: “Luyện tập về tính diện tích”. - Hát - 2,3 em nêu - Quan sát và trả lời, mỗi câu hỏi 2,3 em trả lời : - Nghe giảng - Quan sát và trả lời câu hỏi, mỗi câu hỏi 2,3 em trả lời : - Thực hiện theo yêu cầu. - Theo dõi. - 2,3 em trả lời - 2,3 em trả lời - Thực hiện theo yêu cầu. Tập làm văn LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG A. Mục tiêu : Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể. Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11 (theo nhóm) * Giáo dục HS KNS: - Hợp tác(ý thức tập thể, làm việc nhĩm, hồn thành chương trihf hoạt động). -Thể hiện sự tự tin. - Đảm nhận trách nhiệm B. Đồ dùng dạy - học : GV : Bảng phu viết sẵn 3 phần của một CTHĐ C. Các hoạt động dạy - học : I.Kiểm tra : Không II.Bài mới: 1. Giới thiệu – Ghi đề : Nêu MT tiết học. 2. Hình thành kiến thức : Bài 1: - Gọi 2HS đọc nối tiếp đề, nêu yêu cầu bài. - GV giải nghĩa: Việc bếp núc - Cho HS hoạt động nhóm bàn, nội dung : + Đọc thầm lại mẩu chuyện. + Trao đổi với nhau 3 câu hỏi SGK trang 24. - Đại diện nhóm bàn trình bày, nhận xét, bổ sung. - GV chốt : Để đạt kết quả của buổi liên hoan tốt đẹp như trong mẩu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể, cần lập một CTHĐ rất cụ thể, khoa học, hợp lí, huy động được khả năng của mọi người. - Yêu cầu HS đọc chương trình hoạt động liên hoan. 3. Thực hành học sinh lập chương trình hoạt động. Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu. - Cho HS làm việc theo từng nhóm, lập chương trình hoạt động : mỗi nhóm lập CTHĐ với đủ 3 phần . - Tổ chức cho các nhóm trình bày trên bảng lớp, nhận xét, bổ sung để hoàn chỉnh từng bản chương trình hoạt động. - GV gợi ý HS nhận xét: + Chương trình hoạt động của bạn lập ra có rõ mục đích không? + Những công việc bạn nêu đã đầy đủ chưa? + Phân công việc rõ ràng chưa? Bạn đã trình bày đủ các đề mục của một chương trình hoạt động không? - GV nhận xét tinh thần làm việc của cả lớp - Gọi vài nhóm đọc chương trình hoạt động vừa được tuyên dương. 4. Củng cố - dặn dò : - Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo 3 phần và ích lợi của chương trình hoạt động. - Chuẩn bị: “Lập chương trình hoạt động (tt)”. - Thực hiện, lớp theo dõi SGK. - Theo dõi. - Thực hiện. - Thực hiện theo yêu cầu. - Theo dõi. - Vài HS đọc. - 1 em đọc, lớp theo dõi SGK. - Thực hiện nhóm 4. - nhóm nào xong trình bày - Lắng nghe. - 2 nhóm đọc. Địa lí CHÂU Á (tt) A. Mục tiêu : Nêu được một số đặc điểm về dân cư châu Á : + Có số dân đông nhất. + Phần lớn dân cư châu Á là người da vàng. Nêu được một số đặc điểm về hoạt động sản xuất của cư dân châu Á: + Chủ yếu người dân làm nông nghiệp là chính,một số nước có công nghiệp phát triển. HS khá,giỏi : + Dựa vào lược đồ xác định được vị trí của khu vực Đông Nam Á. + Giải thích được vì sao dân cư châu Á lại tập trung đông đúc tại đồng bằng. B. Đồ dùng dạy - học : GV : Quả địa cầu ; các lược đồ SGK. C. Các hoạt động dạy - học : I. Kiêm tra : - Gọi 3 em lên bảng trả lời câu hỏi : + Dự vào quả địa cầu, em hãy cho biết vị trí địa lí và giới hạn của châu Á ? + Hãy kể tên một số cảnh thiên nhiên của châu Á và cho biết cảnh đó thuộc khu vực nào của châu Á? + Dựa vào lược đồ các khu vưch châu Á, em hãy nêu têncác dãy núi lớn và các đồng bằng của châu Á. Vùng nào là vùng cao nhất châu Á? - Mỗi em một câu hỏi - Giáo viên nhận xét cho điểm. II. Bài mới : 1.Giới thiệu bài : Châu Á (tt) - Học sinh nghe ® ghi đề bài 2. Các hoạt động : Hoạt động 1: Dân số châu Á - Yêu cầu đọc bảng số liệu về diện tích và đân số các châu lục/103 SGK. - Nêu câu hỏi và yêu cầu HS trả lời : Dựa vào bảng số liệu em hãy so sánh dân số châu Á với các châu lục khác ? Em hãy so sánh mật độ dân số của châu Á với MDDS châu Phi ? Vậy dân số ở đây phải thực hiện yêu cầu gì thì mới có thể nâng cao chất lượng cuộc sống ? - GV nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời của HS sau mỗi lần trình bày. Sau đó kết luận : Châu Á có số dân đông nhất thế giới, mật độ dân số cao nhất thế giới. để nâng cao chất lương cuộc sống, một số nước cần giảm sự gia tăng dân số. - 2 HS đọc bảng số liệu - Một số em nêu ý kiến. - HS lắng nghe Hoạt động 2 : Hoạt động kinh tế của người dân châu Á - Yêu cầu đọc tên lược đồ kinh tế một số nước châu Á và cho biết lược đồ thể hiện nội dung gì ? - Yêu cầu hS thảo luận nhóm 4, 5 em cùng xem lược đồ, thảo luận để hoàn thành bảng thống kê về các ngành kinh tế, quốc gia có ngành đó và lợi ích kinh tế mà ngành đó mang lại (phát mẫu bảng thống kê cho HS) - Gọi đại diện nhóm trình bày - Đọc tê, đọc chú giải và nêu - HS làm việc theo nhóm hoàn thành bài tập - 1 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến, cả lớp thống nhất kết quả : Phiếu học tập Bài 18: Châu Á (tt) Nhóm : . Hoạt động kinh tế Phân bố Lợi ích Khai thác dầu - Khu vực Tây Nam A Ù:Ả rập Xê-út,Iran, I-rac, - Khu vực Nam Á : Aán Độ . - Khu vực Đông Nam Á : Việt Nam ; Ma-lay-xi-a; Bru-nây - Cung cấp nguồn nhiên liệu có giá trị cao Trồng lúa mì - Khu vực Trung Á : Ca-dắc-xtan - Khu vực Nam A Ù: Aán Độ - Khu vực Đông Á: phía Đông Bắc TQ - Cung cấp lương thực cho con người và thức ăn cho chăn nuôi. Trồng lúa gạo - Nam Á: Aán Độ - Các nước khu vực đông Nam Á - Đông Á :Trung Quốc - Cung cấp nguồn lương thực lớn cho con người thức ăn để chăn nuôi gia súc. Trồng bông - Khu vực Trung Á : Ca-dắc-xtan - Khu vực Nam Á: Aán Độ - Khu vực Đông Nam Á: Trung Quốc - Cung cấp nguyên liệu cho ngành dệt Nuôi trâu, bò - Nam Á: Aán Độ - Khu vực Đông Á: Trung Quốc - Cung cấp thực phẩm thịt, sữa cho con người - Cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến nông sản Đánh bắt và nuôi trồng hải sản - Các vùng ven biển - Cung cấp thực phẩm cho đời sống, nguyên liệu cho ngành công nghiệp ch biến hải sản *HĐ 3 : Khu vực Đông Nam Á . - Cho Hs quan sát hình 3 bài 17 và hình 5 bài 18. Xác định vị trí địa lí và đọc tên 11 quốc gia trong khu vực. - §NA cã ®êng xÝch ®¹o ch¹y qua vËy khÝ hËu vµ rõng §NA cã g× nỉi bËt? - Yêu cầu quan sát hình 3 bài 17 để nhận xét địa hình cđa §NA - Cho HS liªn hƯ víi H§SX vµ c¸c SP CN, NN cđa VN.GV nhËn xÐt. KÕt luËn: SGV-Tr. 121. - GV nhận xét, kết luận : SGV-Tr. 121. 3. Củng cố - dặn dò: - HS q. sát H3 bài 17 và H5 bài 18 theo cặp - 2 HS đọc tên 11 nước trong khu vực - Học sinh trình bày - GV hỏi nội dung bài - Học sinh nêu - Chuẩn bị: Các nước láng giềng của Việt Nam) - Nhận xét tiết học Hoạt động tập thể (GDKNS) Chđ ®Ị 3 : KÜ n¨ng hỵp t¸c (T2) A.Mơc tiªu : BiÕt thÕ nµo lµ hỵp t¸c níi ngêi xung quanh. BiÕt ®ỵc hỵp t¸c víi mäi ngêi trong c«ng viƯc chung sÏ n©ng cao ®ỵc hiƯu qu¶ trong c«ng viƯc, t¨ng niỊm vui vµ t×nh c¶m g¾n bã gi÷a ngêi víi ngêi. Cã kØ n¨g hỵp t¸c víi b¹n bÌ vµ mäi ngêi xunh quanh trong c¸c ho¹t ®äng cđa líp, cđa trêng. Cã th¸i ®é mong muèn, s½n sµng hỵp t¸c víi b¹n bÌ, thÇy c« gi¸o vµ mäi ngêi trong c«ng viƯc cđa líp, cđa trêng, cđa gia ®×nh vµ céng ®ång. B.§å dïng d¹y- häc : GV : Vë bµi tËp thùc hµnh kÜ n¨ng sèng líp 5. C.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc : 1.Giíi thiƯu bµi: GV nªu M§-YC tiÕt häc. 2. C¸c ho¹t ®éng : *HDD3 : Trß ch¬i : C¸ sÊu trªn ®Çm lÇy (BT4) - GV phỉ biÕn c¸ch ch¬i. - Häc sinh lËp theo nhãm.( 4 HS) - C¸c nhãm chĩ ý ph¶i ®øng gän vµo bê khi cã tiÕng h«. - §¹i diƯn c¸c nhãm lªn thùc hiƯn. - C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt vµ bỉ sung. *Gi¸o viªn chèt kiÕn thøc:Trong cuéc sèng, chĩng ta ph¶i biÕt cïng nhau hỵp søc th× c«ng viƯc sÏ thuËn lỵi, tèt ®Đp. *H§ 4: Trß ch¬i “ VÏ khu«n mỈt cêi”(BT5) - Gv chia líp thµnh 2 ®éi, xÕp thµnh 2 hµng däc. - Gv nªu tªn trß ch¬i, phỉ biÕn luËt ch¬i. - Tỉ chøc cho HS ch¬i : LÇn lỵt tõng ngêi mét trong nhãm lªn b¶ng vÏ mét bé phËn trªn khu«n mỈt. - C¶ líp nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ xem khu«n mỈt nµo lµ kh¶ ¸i h¬n. ? Trong trß ch¬i nµy c¸c b¹n trong nhãm ®· biÕt hỵp t¸c víi nhau cha? ? §Ĩ hoµn thµnh khu«n mỈt cêi, c¸c thµnh viªn trong nhãm ph¶i thÕ nµo? GV kÕt luËn: Trong cuéc sèng, kÜ n¨ng hỵp t¸c lµ mét yªu cÇu quan träng ®èi víi ngêi c«ng d©n trong x· héi, V× hỵp t¸c sÏ t¹o thµnh søc m¹nh ®Ĩ ®¹t hiƯu qu¶ trong c«ng viƯc, ®ång thêi cßn giĩp chĩng ta sèng hµi hoµ,®oµn kÕt vµ cã t×nh c¶m víi nhau h¬n. - Gv nªu c©u th¬ trong phÇn ghi nhí. - Gäi vµi HS ®äc l¹i ghi nhí, c¶ líp nghe. *GV: §©y lµ mét bµi th¬ cđa Hå ChÝ Minh. Qua bµi th¬ B¸c muèn nh¾c nhë mäi ngêi ph¶i biÕt ®oµn kÕt vµ hỵp t¸c cïng nhau trong c«ng viƯc th× cho dï ®ã lµ viƯc nỈng nhäc, vÊt v¶ vµ khã ®Õn ®©u cịng sÏ hoµ thµnh. 3. Cđng cè, dỈn dß : - NhËn xÐt giê - GV dỈn HS vỊ nhµ ghi nhí nh÷ng ®iỊu võa häc vµ ¸p dơng vµo trong cuéc sèng cịng nh häc tËp.
Tài liệu đính kèm: