Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 20 năm học 2012

Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 20 năm học 2012

I/ Mục tiêu:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.

 - Hiểu nghĩa các từ khó trong bài : thái sư cầu đương, kiệu, quân hiệu

 - Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ, bảng phụ.

 

doc 29 trang Người đăng huong21 Lượt xem 561Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 20 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 Thứ hai ngày 2/1/2012
Tiết 1.	Tập đọc
$ 39. Thái sư Trần Thủ Độ
I/ Mục tiêu:
	- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.
	- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài : thái sư cầu đương, kiệu, quân hiệu
	- Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ, bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy học:
A. KT bài cũ: 5’
- Đọc đoạn 2 vở kịch “Người công dân số một”.Trả lời câu hỏi nội dung bài.
B, Bài mới:
1, Giới thiệu bài:2’
2, Luyện đọc + tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc:10’
	- 1 HS đọc toàn bộ bài.
* Chia đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến ... ông mới tha cho.
 + Đoạn 2: Từ Một lần khác đến ... Nói rồi lấy vàng, lụa thưởng cho. 
 + Đoạn 3: Phần còn lại.
	- 3 HS đọc tiếp nối tiếp lần 1 + đọc từ khó
	- HS đọc tiếp nối đoạn lần 2 + giải nghĩa từ
	- HS đọc tiếp nối đoạn lần 3 + đọc câu ( Câu 1 đoạn 1 )
	- HS đọc bài theo cặp.
	- 1 HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài.
b, Tìm hiểu bài:8’
* Đoạn1: 
	? Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì?
	? Theo em Trần Thủ Độ làm như vậy nhằm mục đích gì?
ý 1: Những yêu cầu của Trần Thủ Độ khi có người xin chức câu đương.
	? Trước việc làm của người quân hiệu Trần thủ độ xử lý ra sao?
	? Theo em, ông đối xử như vậy có ý nghĩa gì?
ý 2: Ông là người gương mẫu, nghiêm minh.
	? Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền Trần Thủ Độ nói ntn?
	? Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người ntn? TL cặp.
ý 3: Ông đề cao kỉ cương phép nước.
c, Đọc diễn cảm:12’
	- 1 HS đọc toàn bài.
	- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1- GV đọc mẫu .
	- HS đọc đoạn theo N2.
	- HS thi đọc đoạn- bình chọn HS đọc hay.
	- 2 HS đọc toàn bài- GV nhận xét cho điểm.
	- HS đọc toàn bài - nhận xét cho điểm
	? Bài văn cho thấy Trần Thủ Độ là người ntn ?
Nội dung: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. 
3- Củng cố - dặn dò:3’
	- HS nêu nội dung bài 
- GV nhận xét giờ học
- Hs về chuẩn bị bài sau.
Tiết 2	Toán
$ 96. Luyện tập
I/ Mục tiêu:
- Biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó.
	- Hoàn thành được bài tập 1 (a,b ), 2, 3 (a). HS khá, giỏi làm hết các ý còn lại của BT 1, 3 và BT 4.
II/ Hoạt động dạy học:
A. KT bài cũ: 5’
- Chữa BT 3 - VBT Toán 5.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1’
2. Luyện tập:
- GV y/c HS mở SGK làm các BT 1(a,b), 2, 3(a).
- HS khá giỏi làm thêm BT 1(c), 3(b), 4.
- GV kèm giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Chấm, chữa bài HS.
Bài tập 1: HS tự làm - đổi chéo vở KT lẫn nhau.
	a, C = 9 x 2 x 3,14 =56,52 (m)
	b, C = 4,4 x 2 x 3,14 =27,632 ( dm)
	c, 2 x2 x3,14 = x 2 x3,14 = 15,7( cm) 
 Đáp số: a)56,52m; b)27,632dm; c) 15,7 cm. 
Bài tập 2: ? Muốn tính diện tích của hình tròn khi biết chu vi ltn?
	d = C : 3,14
	? Muốn tính bán kính hình tròn khi biết chu vi ltn?
- HS bài theo cặp:
r = C : 2 : 3,14
d = 15,7 : 3,14 = 5 ( m)
r = 18,84 : 2 : 3,14 = 3 ( dm)
Bài tập 3: HS làm bài cá nhân – chấm vở.
 a, Chu vi của bánh xe là: 0,65 x 3,14 = 2,04 (m)
 b, Người đi xe sẽ đi đựơc số m khi đi 10 vòng:
 2,041 x 10 = 20,41 (m)
 100 vòng: 2,041 x 100 = 204,1 (m)
 Đáp số: a, 2,041 m, 
 b, 20,41m; 204,1m
Bài tập 4: Đáp án: D; 15,42 cm.
3. Củng cố - dặn dò: 3’
	- HS nhắc lại quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn?
	- Gv nhận xét giờ học - HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3. Lịch sử
$20. Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc
I. Mục tiêu:
- Hệ thống lại những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến năm 1954; lập được bảng thống kê một số sự kiện theo thời gian.
- Rèn kĩ năng tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong gia đoạn lịch sử.
* Giáo dục HS tự hào về truyền thống dân tộc.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy – học:
 1. Kiểm tra bài cũ: (3p)
+ Nêu diẽn biến của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
+ Nêu ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Niên Phủ.
 2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm (20p)
- GV chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu học tập cho từng nhóm yêu cầu mỗi nhóm thảo luận 1 câu hỏi trong SGK.
+ Nhóm 1: câu hỏi 1.Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng tháng Tám thường được diễn tả bằng những cụm từ nào? Hãy kể tên ba loại “giặc” mà cách mạng nước ta đã phải đương đầu từ cuối năm 1945?
+ Nhóm 2: câu hỏi 2. “Chín năm làm một Điện Biên, Nên vành hoa đỏ , nên thiên sử vàng!”.Em hãy co biết : Chín năm đó được bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào?
+ Nhóm 3: câu hỏi 3. Lì kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định điều gì? Lời kêu gọi ấy giúp em liên tưởng tới bài thơ nào ra đời trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lầ thứ hai (đã học ở lớp 4)?
+ Nhóm 4: câu hỏi 4.Hãy thống kê một số sự kiện mà em cho là tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
- Các nhóm làm việc, sau đó cử đại diện trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp (10p)
- Tổ chức cho HS thực hiện trò chơi theo chủ đề: “Tìm địa chỉ đỏ”
- Cách tiến hành: GV dùng bảng phụ có đề sẵn các địa danh tiêu biểu, HS dựa và kiên thức đã học kể lại sự kiện, nhân vật lịch sử tương ứng với các địa danh đó.
 3.Củng cố . Dặn dò:( 3p)
- GV tổng kết nội dung bài học.
- Dặn HS về ôn tập.
Tiết 4. Đạo đức
Bài 9: Em yêu quê hương (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
 - Biết yêu mến và tự hào về QH mình, mong muốn được góp phần XD QH.
 - Biết được vì sao cần phải yêu mến QH, và tham gia XD QH.
II. Đồ dùng: 
 - Giấy, bút màu, dây, kẹp, nẹp treo tranh
 - Thẻ màu, các bài thơ, bài hát,  nói về tình quê hương
III. Hoạt động dạy học 
 HĐ1: Triển lãm nhỏ (Bài tập 4)
- Giáo viên hướng dẫn các nhóm trình bày và giới thiệu tranh.
- Học sinh giới thiệu tranh nhóm mình.
- Lớp xem tranh, trao đổi, bình luận.
- Giáo viên nhận xét .
 HĐ2: Bày tỏ thái độ (Bài 2)
- Học sinh giơ thẻ bày tỏ thái độ (Tán thành - thẻ đỏ; không tán thành – thẻ xanh)
- Giáo viên nêu ý kiến.
- Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích lí do.
- Giáo viên kết luận. 
 HĐ3: Xử lí tình huống (Bài tập 3)
- Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh thảo luận xử lí tình huống bài tập 3.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên kết luận .
 HĐ4: Trình bày kết quả sưu tầm.
- Học sinh trình bày kết quả sưu tần về cảnh đẹp, phong tục tập quán, danh nhân của quê hương và các bài hát, bài thơ, điệu múa đã chuẩn bị.
- Nhắc nhở học sinh thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm phù hợp với khả năng của mình.
IV. Củng cố, dặn dò.
 - GV hệ thống lại ND bài.
 - CB bài sau.
 Thứ ba ngày 3/1/2012
Tiết 1.	Luyện từ và câu
	$ 39.	Mở rộng vốn từ : Công dân
I/ Mục tiêu:
	- Hiểu nghĩa của từ công dân (BT 1); xếp được một số từ chữa tiếng công vào nhóm thích hợp theo y/c BT2; năm đựoc một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh ( BT3, 4 ).
	- HS khá, giỏi làm được BT 4 và giải thích lí do không thay được từ khác.
II/ Đồ dùng dạy học:- bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy học:
A. KT bài cũ: 5’
- Chữa bài ở nhà.
B. Bài mới:
- GV y/c HS mở SGK làm bài.
- GV kèm, giúp đỡ HS yếu kém.
- Chấm chữa bài HS.
Bài tập 1: - HS đọc y/c và nội dung của bài tập.
	- HS làm bài theo cặp.
	- HS có thể tra từ điển.
	- HS báo bài - nhận xét câu trả lời đúng.
Kết luận: công dân là người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ đối với đất nước.
Bài tập 2: - HS đọc y/c bài tập.
	- HS thảo luận làm bài theo N4.
	- HS làm bài - n/xét kết luận lời giải đúng.
? Tại sao xếp từ công dân vào cột thứ nhất?
	- Các từ còn lại tiến hành tương tự.
Bài tập 3: - HS đọc yc và nội dung của bài tập.
	- HS làm bài theo cặp.
	- HS báo bài - nhận xét .
	Các từ đồng nghĩa với từ công dân: nhân dân, dân chúng, dân.
	- HS giải nghĩa từ và đặt câu.
Bài tập 4: - Hs đọc y/c và nội dung bài tập.
	- GV hướng dẫn HS làm bài tập N2.
	- HS báo bài.
? Vì sao không thể thay từ công dân bằng từ khác đồng nghĩa với nó? - HS khá, giỏi.
 - Nnhận xét.
	Kết luận: trong câu đã nêu không thể thay thế từ công dân bằng những từ đồng nghĩa với nó vì từ công dân trong câu này có nghĩa là công dân của một nước độc lập trái với từ nô lệ ở vế tiếp theo. Các từ đồng nghĩa : nhân dân, dân, dân chúng, không có nghĩa này. 
3. Củng cố -dặn dò: 3’
- Em hiểu công dân có nghĩa là gì?
- Là một công dân còn đang ngồi trên ghế nhà trường theo em cần làm gì để xây dựng nước nhà ngày càng giàu mạnh, hiện đại hơn?
 - GV nhận xét giờ- HS về chuẩn bị bài sau.
Tiết 2.	Toán
	$97.	Diện tích hình tròn
A/ Mục tiêu:
- Giúp HS nắm quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn và biết vận dụng để tính diện tích hình tròn.
- Hoàn thành BT1(a,b); 2(a,b); 3. HS khá giỏi hoàn thành các ý còn lại của BT1, 2.
B/ Hoạt động dạy học:
I. KT bài cũ: 5’ - Chữa bài ở nhà.
II, Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1’ - Nêu mục tiêu bài
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài mới:
a, Giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn: 10 – 12’
? Muốn tính chu vi hình tròn làm ntn?
? Dựa vào cách tính chu vi hình tròn tìm cách tính diện tích hình tròn? – TL cặp
* Quy tắc: SGK.
* Công thức tính: 
? Gọi S là diện tích hình tròn, r là bán kính hình tròn hãy viết CT tính diện tích hình tròn?
	 S = r x r x 3,14 
* Ví dụ: Tính diện tích hình tròn có bán kính 2 dm .
	 Diện tích hình tròn là: 2 x 2 x 3,14 = 12,56 (dm2)
2, Thực hành: 18 – 20’
- GV yêu cầu HS mở SGK làm các BT theo mục tiêu bài.
- Kèm và giúp đỡ HS yếu, kém.
- Chấm, chữa bài HS.
Bài tập 1: HS tự làm bàì rồi đổi chéo vở kt lẫn nhau 
a, S = 5 x 5 x 3,14 = 78,59 (cm2) 
b, S = 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024 (dm2)
c,S = x x 3,14 = 0,6 x 0,6 x 3,14=1,1304 ( m2)
 Đáp số: a)78,59(cm2) ;b) 0,5024 (dm2); c) 1,1304 ( m2)
Bài tập 2: - Gọi HS đọc y/c bài – Làm bài theo nhóm 4.
 a, Bán kính là: 12 : 2 = 6 (cm)
	Diện tích hình tròn là: 6 x 6 x 3,14 = 113,04 (dm2)
b,	 r = 7,2 : 2 = 3,6 (dm)
	Diện tích là: 3,6 x 3,6 x 3,14 = 40,6944 (dm)2 
 c, m = 0,8 m
 r = 0,8 : 2= 0,4 (m); S = 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024 (m2) 
Bài tập 3: - HS đọc y/c – làm bài cá nhân.
Diện tích của mặt bàn hình tròn là:
45 x 45 x 3,14 = 6358,5 (cm2)
 Đáp số: 6358,5 cm2
3. Củng cố -dặn dò: 3’
 - Hs nêu lại quy tắc tính diện tích của hình tròn.
 - Gv nhận xét giờ học- HS về chuẩn bị bài sau. 
Tiết 3 Khoa học
 $ 39. Sự biến đổi hoỏ học
 ... ng nhử theỏ naứo?
-Gaộn leõn baỷng taỏm bỡa 2: Phaõn coõng nhieọm vuù.
-Yeõu caàu HS thuaọt laùi dieón bieỏn cuỷa buoồi lieõn hoan.
-Gaộn leõn baỷng taỏm bỡa 3: Chửụng trỡnh cuù theồ
-Gv nhaọn xeựt.
3/ Baứi taọp 2:
-Goùi HS ủoùc yeõu caàu baứi taọp.
-Hửụựng daón HS hieồu yeõu caàu baứi.
-Chia lụựp thaứnh 6 nhoựm, caực nhoựm laứm baứi.
-Yeõu caàu caực nhoựm laọp CTHẹ cho moọt buoồi sinh hoaùt taọp theồ(chửụng trỡnh lieõn hoan vaờn ngheọ chaứo mửứng Ngaứy nhaứ giaựo Vieọt Nam 20-11)
- Các nhóm trình bày. Nhóm # NX, GV kết luận ND đúng.
4/ Cuỷng coỏ daởn doứ:
-Nhaộc laùi ớch lụùi cuaồ vieọc laọp CTHẹ vaứ caỏu taùo 3 phaàn cuỷa 1 CTHẹ.
 -Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
-Tuyeõn dửụng nhửừng HS vaứ nhoựm laứm vieọc toỏt, nhaộc HS chuaồn bũ noọi dung cho tieỏt sau: Laọp chửụng trỡnh hoaùt ủoọng tuaàn 21.
Tiết 5. Âm nhạc\
 $20. Ôn tập bài hát: Hát mừng.Tập đọc nhạc số5 
I. MỤC TIấU: 
- Biết hỏt theo giai điệu và đỳng lời ca
- Biết kết hợp vận đọng phụ họa
- Đọc bài tập đọc nhạc số 5
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN:
- Nhạc cụ gừ
- Tập hỏt bài Hỏt mừng kết hợp gừ đệm với hai õm sắc.
- Tập hỏt bài Hỏt mừng kết hợp vận động theo nhạc.
- Đọc nhạc và đàn giai điệu Năm cỏnh sao vui, cú đoạn trớch là bài TĐN số 5.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. ổn định tổ chức: Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi ND tiết học trước 
3. Bài mới
Hoạt động 1:ễn tập bài hỏt: Hỏt mừng
- HS hỏt bài Hỏt mừng bằng cỏch hỏt đối đỏp, đồng ca kết hợp gừ đệm với 2 õm sắc. Sửa lại những chỗ hỏt sai, thể hiện tớnh chất rộn ràng, tươi vui của bài hỏt:
- HS hỏt kết hợp vận động theo nhạc.
+ 2-3 HS xung phong trỡnh bày bài hỏt kết hợp vận động theo nhạc. 
+ Cả lớp tập hỏt kết hợp vận động.
- Trỡnh bày bài hỏt theo nhúm, hỏt kết hợp gừ đệm và vận động theo nhạc.
*Hoạt động 2: Tập đọc nhạc: TĐN số 5
- GV treo bài TĐN số 5 lờn bảng.
- Bài TĐN viết ở loại nhịp gỡ? Cú mấy nhịp?
Tập núi tờn nốt nhạc.
 Luyện tập cao độ.
- HS núi tờn nốt trong bài - GV quy định đọc cỏc nốt Đụ-Rờ-Mi-Rờ-Đụ, rồi đàn để HS đọc hoà theo.
 Luyện tập tiết tấu.
- GV gừ tiết tấu làm mẫu.
- GV bắt nhịp (1-2), cả lớp cựng gừ tiết tấu.
 Tập từng cõu
- Đọc cõu 1: GV đàn cõu thứ nhất 3 lần
- GV đàn và bắt nhịp để HS đàn cõu 1.
- HS xung phong đọc.
- Cả lớp đọc cõu 1, GV lắng nghe (khụng đàn) để sửa chỗ sai cho HS.
- Đọc cõu 2 tương tự
 Tập đọc cả bài.
- GV đàn giai điệu cả bài, HS đọc theo, vừa đọc, vừa gừ tiết tấu.
. Ghộp lời ca
- GV đàn giai điệu nửa lớp đọc nhạc đồng thời nửa kia ghộp lời, tất cả thực hiện gừ phỏch. GV bắt nhịp.
- 1 HS đọc nhạc, đồng thời 1 HS hỏt lời.
- Cả lớp hỏt lời và gừ phỏch.
4. Củng cố, dặn dũ
- GV đàn giai điệu, HS tập gừ phỏch mạnh, phỏch nhẹ khi đọc nhạc và hỏt lời. GV bắt nhịp (khụng đàn), cả lớp thực hiện.
- HS xung phong trỡnh bày.
 Thứ sáu ngày 6/1/2012
Tiết 1.	Toán
 $ 100 . Giới thiệu biểu đồ hình quạt
I/ Mục tiêu:
- HS bước đầu biết đọc, phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đò hình quạt. 
- Hoàn thành được các Bt 1. HS khá, giỏi hoàn thành thêm BT2.
II/ Đồ dùng dạy học:
- bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy học:
A. KT bài cũ: 5’
- Chữa BT ở nhà.
B. Bài mới:
1,Giới thiệu biểu đồ hình quạt: 12’
 a, VD:- GV treo bảng phụ có biểu đồ hình quạt 
	 - HS quan sát và nhận xét.
	? Biểu đồ có hình dạng ntn? ( Hình tròn, được chia ra thành nhiều phần trên mỗi phần của hình tròn đều ghi các tử số phần trăm tương ứng)
	- Gv hướng dãn Hs tập đọc biểu đồ.
	? Biểu đồ nói lên điều gì?( các loại sách trong thư viện của trường tiểu học)
	? Sách trong thư viện của trường được phân làm mấy loại?
	? Tỉ số phần trăm của mỗi loại là bao nhiêu?
b, VD2: tiến hành tương tự VD1.
	? Biểu đồ nói lên điều gì?
	? Có bao nhiêu phần trăm học sinh tham gia môn bơi?
	? Tổng số HS của cả lớp là bao nhiêu?
	? Tính số HS tham gia môn bơi?
	32: 100 x 12,5 = 4 (HS )
2, Thực hành: 18’
- GV y/c HS mở SGK hoàn thành BT theo mục tiêu bài.
- Kèm giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Chấm,chữa bài.
Bài tập 1: Gọi HS đọc y/c – TL cặp làm bài.	 
? Nhìn vào biểu đồ chỉ phần trăm HS thích màu xanh?
	? Tính số HS thích màu xanh theo tỉ số phần trăm khi biết tổng số Hs của cả lớp.
	 Bài giải
 Nhìn vào biểu đồ ta thấy:
 Số HS thích màu xanh là: 
 120 x 40 : 100 = 48(em)
HS thích màu đỏ là:
 120 x 25 : 100 = 30 (em)
HS thích màu tím là:
 120 x 15 : 100= 18 (em)
HS thích màu trắng là:
 120 x 20 :100 = 24 (em)
Bài tập 2: HS khá, giỏi chữa bài.
? Biểu đồ nói lên điều gì?
	? Phần nào trên biểu đồ chỉ HS giỏi, khá, TB?
	- HS đọc tỉ số phần trăm.
3- Củng cố - dặn dò: 3’
	- Nêu cách đọc biểu đồ hình quạt?
	- GV nhận xét giờ học
- HS về chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
Lập chương trình hoạt động.
A/ Mục tiêu:
	- Hs biết cách lập chương trình họat động nói chung và lập chương trình hoạt động cho một buổi sinh hoạt tập thể.
	- Rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể. 
B/ Đồ dùng dạy học : bảng phụ.
C/ Hoạt động dạy học:
I. KT bài cũ:
II, Bài mới:
Bài tập 1: - HS đọc yc và nôi dung của bài tập.
	? Em hiểu việc bếp núc nghĩa là gì?( việc chuẩn bị thức ăn, thưc uống, bát đĩa....)
	- Hs tự làm bài tập.-N2
	? Buổi họp lớp bàn về vấn đề gì?
	? Các bạn dã quyết định chọn hình thức, hoạt động nào để chúc mừng thầy cô?
	? Mục đích của hoạt động đó là gì?
	? Để tổ chức buổi liên hoan, có những việc gì phải làm?
	? Hãy kể lại trình tự của một buổi liên hoan?
	? Theo em một chương trình hoạt động gồm có mấy phần, là những phần nào?
	*3 phần: 
	 + mục đích.
	 + Phần công việc chuẩn bị.
	 + Chương trình cụ thể.
	- Giới thiệu :buổi liên hoan văn nghệ của lớp bạn Thủy Minh đã thành công tốt đẹp là do các bạn ấy đã cùng nhau lập nên một chương trình hạot động khoa học, cụ thể, huy động được tất cả mọi người.
Bài tập 2: - Hs đọc yc bài tập.
 - HS thảo luận làm bài theo N6- 2 nhóm viết vào giấy khổ to.
 - Gv gợi ý Hs làm bài.
 - Hs dán bài lên bảng- nhận xét 
 - Gv khắc sâu lại.
III- Củng cố -dặn dò:
	? Một chương trình hoạt động gồm mấy phần? là những phần nào?
	- Gv nhận xét giờ học- Hs về xem lại bài tập đã làm trong giờ và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3. Thể dục
$40 . Tung và bắt bóng. Nhảy dây.
I. Muùc tieõu:
 - OÂn tung vaứ baột boựng baống hai tay, tung boựng baống moọt tay vaứ baột boựng baống hai tay, oõn nhaỷy daõy kieồu chuùm hai chaõn. Yeõu caàu thửùc hieọn ủửụùc ủoọng taực tửụng ủoỏi chớnh xaực.
 - Chụi troứ chụi "Boựng chuyeàn saựu". Yeõu caàu bieỏt caựch chụi vaứ tham gia ủửụùc vaứo troứ chụi tửụng ủoỏi chuỷ ủoọng.
II. ẹũa ủieồm vaứ phửụng tieọn.
 -Veọ sinh an toaứn saõn trửụứng.
 - Phửụng tieọn: Chuaồn bũ moói em moọt daõy nhaỷy vaứ ủuỷ soỏ lửụùng boựng ủeồ HS taọp luyeọn.
III. Noọi dung vaứ Phửụng phaựp leõn lụựp.
 A.Phaàn mụỷ ủaàu:
- Taọp hụùp lụựp phoồ bieỏn noọi dung baứi hoùc.
- HS chaùy chaọm thaứnh voứng troứn xung quanh saõn taọp, sau ủoự ủửựng laùi xoay caực khụựp coồ chaõn, coồ tay, khụựp goỏi.
- Chụi troứ chụi "Chuyeàn boựng"
 B.Phaàn cụ baỷn.
- OÂn tung vaứ baột boựng baống hai tay, tung boựng baứng moọt tay vaứ baột boựng baống hai tay.
- Caực toồ taọp luyeọn theo khu vửùc ủaừ quy ủũnh, coự theồ cho tửứng caởp HS oõn tung vaứ baột boựng baống hai tay, sau ủoự taọp tung boựng baống moọt tay vaứ baột boựng baống hai tay dửụựi sửù chổ huy chung cuỷa toồ trửụỷng, GV ủi laùi quan saựt, phaựt hieọn, sửỷa sai hoaởc nhaộc nhụỷ, giuựp HS thửùc hieọn chửa ủuựng.
- Toồ chửực thi ủua giửừa caực toồ vụựi nhau, coự theồ choùn tửứng caởp hoaởc ủaùi dieọn toồ leõn thửùc hieọn, GV bieồu dửụng toồ hoaởc caởp taọp luyeọn ủuựng, tớch cửùc.
- OÂn nhaỷy daõy kieàu chuùm hai chaõn.
- Phửụng phaựp toồ chửực taọp luyeọn tửụng tửù nhử treõn.
Choùn moọt soỏ em nhaỷy ủửụùc nhieàu laàn leõn nhaỷy bieồu dieón.
- Chụi troứ chụi "Boựng chuyeàn saựu".
- GV yeõu caàu HS nhaộc laùi caựch chụi, quy ủũnh chụi. Chia caực ủoọi chụi ủeàu nhau. Cho HS chụi thửỷ 1 laàn, sau ủoự chụi chớnh thửực vaứ coự tớnh ủieồm xem ủoọi naứo voõ ủũch. Khi caực em chụi, GV nhaộc nhụỷ caực em khoõng ủửụùc xoõ ủaồy nhau, ngaừ coự theồ xaỷy ra chaỏn thửụng.
 C.Phaàn keỏt thuực.
- ẹi chaọm, thaỷ loỷng toaứn thaõn, keỏt hụùp hớt thụỷ saõu.
- GV cuứng HS heọ thoỏng baứi, nhaọn xeựt vaứ ủaựnh giaự keỏt quaỷ baứi hoùc.
- GV giao baứi taọp veà nhaứ: OÂn ủoọng taực tung vaứ baột boựng.
Tiết 4. Địa lý
$ 20. Châu á (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
 - Nêu được đặc điểm về dân cư, 1 số hoạt động kinh tế của người dân châu á 
 - Dựa vào lược đồ, nhận biết 1 số hoạt động của người dân châu á.
 - Biết được khu vực Đông nam á có khí hậu nóng ẩm, trồng nhiều lúa gạo, cây công nghiệp và khai thác khoáng sản.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - Bản đồ các nước châu á.. Bản đồ tự nhiên châu á.
III. Các hoạt động dạy - học:
 1: Kiểm tra bài cũ: (3p)
+ Nêu vị trí của châu á? Nêu đặc điểm tự nhiên của châu á?
2.Bài mới:
3. Cư dân châu á.
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp (8p)
- HS làm việc với bảng số liệu về dân số các châu ở bài 17, so sánh số dân châu á với dân số các châu lục khác.
- HS đọc đoạn văn ở mục 3 và đưa ra nhận xét về người dân châu á.
- Kết luận: Châu á có số dân đông nhất trên thế giới. Phần lớn dân cư châu á da vàng và sống tập trung đông đúc tại các đồng bằng châu thổ.
4. Hoạt động kinh tế.
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp sau đó theo nhóm nhỏ (12p).
- Yêu cầu HS quan sát hình 5 và đọc bảng chú giải để nhận biết các hoạt động sản xuất khác nhau của người dân Châu á.
- HS lần lượt nêu tên một số ngành sản xuất: trồng bông, trồng lúa mì, lúa gạo, nuôi bò, khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô,
- HS làm việc nhóm nhỏ với hình 5, tìm kí hiệu về các hoạt động sản xuất trên lược đồ và rút ra nhận xét về sự phân bố của chúng.
- Kết luận: Người dân Châu á phần lớn làm nông nghiệp, nông sản chính là lúa gạo, lúa mì, thịt, trứng sữa. Một số nước phát triển ngành công nghiệp: Khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô,
5. Khu vực Đông Nam á
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp (10p)
- Yêu cầu HS quan sát hình 3 bài 17, hình 5 bài 18. GV xác định lại vị trí địa lí khu vực Đông Nam á, đọc tên 11 quốc gia trong khu vực.
- GV lưu ý khu vực Đông Nam á có đường xích đạo chạy qua nên khí hậu nóng, loại rừng chủ yếu là rừng rậm nhiệt đới.
- Yêu cầu HS quan sát hình 3 bài 17 để nhận xét địa hình: núi là chủ yếu, có độ cao trung bình; đồng bằng nằm dọc sông lớn và ven biển. 
Kết luận: Khu vực Đông Nam á có khí hậu gió mùa nóng, ẩm. Người dân trồng nhiều lúa gạo, cây công nghiệp, khai thác khoáng sản.
3: Củng cố – dặn dò (3p) .

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 5 tuan 20(1).doc