Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 22 năm học 2012 - 2013

Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 22 năm học 2012 - 2013

A. Mục tiêu :

· Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ.

· Tìm được danh từ riêng là tên người, tên địa lý Việt Nam (BT2); Viết được 3 đến 5 tên người, tên địa lý theo yêu cầu của (BT3).

· GD tính cẩn thận, tỉ mỉ, ý thức rn chữ, giữ vở.

B. Đồ dng dạy - học :

· GV : - Bảng phụ viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. Giấy khổ to v bt dạ

· HS : VBT TV5, tập 2, vở Chính tả, bt,

 

doc 21 trang Người đăng huong21 Lượt xem 488Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 22 năm học 2012 - 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập cần làm bài 1, bài 2 ; bài 3 : dành cho HS khá giỏi.
B. Đồ dùng dạy - học :
GV : Thước 
C. Các hoạt động dạy - học :	
I. Kiểm tra : 
+ Hãy đọc quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.
- GV và HS nhận xét.
- Nhấn mạnh các kích thước phải cùng đơn vị đo.
II. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài: Nêu Mt tiết học.
2.Thực hành - Luyện tập :
 Bài 1: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài
+ Các số đo cĩ đơn vị đo thế nào? (Chưa cùng đơn vị đo, phải đưa về cùng đơn vị)
+ Gọi 1 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào vở
- GV theo dõi giúp đỡ HS cịn chậm.
+ Yêu cầu HS nhận xét
Bài giải
Đổi 1,5 m = 15 dm
a) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
(25 + 15) x 2 =1440 (dm2)
Diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật là:
1440 + 25 x 15 x 2 = 2190 (dm2)
b) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
( + ) x 2 x = (m2)
Diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật là:
 + x x 2 = = 1,1 (m2)
Đáp số : a) 1440 dm2 ; 2190 dm2
 b) m2 ; 1,1 m2
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2: 
- HS đọc đề bài
+ Yêu cầu 1 HS nêu cách làm (S quét sơn của thùng chính là diện tích xung quanh cộng với diện tích một mặt đáy của hình hộp chữ nhật cĩ các kích thước đã cho vì thùng khơng cĩ nắp)
+ HS nhận xét và bổ sung
+ Gọi 1 HS lên bảng làm – HS cả lớp làm vào vở.
- HS nhận xét và GV nhận xét, đánh giá.
Bài giải
8 dm = 0,8 m
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
(1,5 + 0,6 ) x 2 x 0,8 = 3,36 (m2)
Vì thùng khơng cĩ nắp nên diện tích mặt ngồi được quét sơn là:
3,36 + 1,5 x 0,6 = 4,26 (m2)
 Đáp số: 4,26 m2
+ Khi tính DTXQ và DTTP của hình hộp chữ nhật ta cần lưu ý điều gì?
Bài 3: Dành cho khá giỏi.
- HS đọc đề bài
+ Yêu cầu HS tham gia trị chơi thi đua theo nhĩm
+ HS nhĩm nào cĩ kết quả trước là thắng
- GV và HS nhận xét :
a) Đ b) S c) S d) Đ
+ Tại sao DTTP của hai hình hộp bằng nhau?
+ Tại sao lại điền S (sai) vào câu c?
3. Củng cố - dặn dị:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Về nhà cắt sẵn 1 hình thoi bằng giấy màu để tiết sau học.
- 4 HS 
- 1 HS đọc
- 1 em trả lời
- HS làm bài
- HS nhận xét, chữa bài
- 1 em đọc
- 1 em khá nêu
- HS làm bài
- Cùng đơn vị đo
- 1 HS đọc
- HS chia nhĩm tham gia trị chơi.
- DTTP = Tổng DT các mặt nên khi thay đổi vị trí hộp, DTTP khơng thay đổi.
Chính tả (Nghe - viết)
HÀ NỘI
A. Mục tiêu :
Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ.
Tìm được danh từ riêng là tên người, tên địa lý Việt Nam (BT2); Viết được 3 đến 5 tên người, tên địa lý theo yêu cầu của (BT3).
GD tính cẩn thận, tỉ mỉ, ý thức rèn chữ, giữ vở.
B. Đồ dùng dạy - học : 
GV : - Bảng phụ viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. Giấy khổ to và bút dạ
HS : VBT TV5, tập 2, vở Chính tả, bút,
C. Các hoạt động dạy - học :
I. Kiểm tra :
- Đọc cho HS viết những tiếng có âm đầu r, d, gi trong bài thơ Dáng hình ngọn gió.
- Nhận xét, cho điểm
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
- GV nêu MT của tiết học.
2. Hướng dẫn HS nghe - viết:
- GV đọc trích đoạn bài thơ Hà Nội.
- GV hỏi HS về nội dung bài thơ.
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại bài thơ. GV nhắc HS chú ý những từ ngữ cần viết hoa.
- GV hướng dẫn HS viết từ khĩ + phân tích + bảng con : nổi giĩ, bắn phá, trăng vàng, hoa bay
- GV đọc từng dịng thơ cho HS viết. GV đọc lại tồn bài chính tả cho HS sốt lại bài. 
- GV chấm chữa bài. Nêu nhận xét. Giáo viên nhận xét nhanh.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2:
- Gọi HS đọc nội dung của bài. 
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
(Trong đoạn trích cĩ : một danh từ riêng là tên người Nhụ, cĩ 2 danh từ riêng là tên địa lý Việt Nam Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu
- Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt nam.
- Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn quy tắc
Bài tập 3 :
- Giáo viên tổ chức trò chơi Thi tiếp sức
- Giáo viên dán 4 tờ phiếu đã kẻ bảng.
+ Mỗi hs lên viết nhanh 5 tên riêng vào đủ 5 ơ rồi chuyển bút cho bạn viết tiếp.
Tên một bạn nam trong lớp (ơ1)
Tên một bạn nữ trong lớp (ơ2)
Tên một anh hùng nhỏ tuổi (ơ3)
Tên một dịng sơng hoặc hồ núi đèo (ơ4)
Tên một xã (ơ5)
- Gv lập nhĩm trọng tài,đánh giá kết quả,
- Giáo viên và HS nhận xét nhóm thắng cuộc.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu lại qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam?
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Giáo viên nhận xét tiết.
- 2 HS viết bảng lớp, lớp viết nháp
- HS theo dõi trong SGK.
- HS trả lời về nội dung bài thơ.
- Cả lớp đọc thầm lại bài thơ, chú ý các từ ngữ cần viết hoa,.
- HS viết bảng con
- HS viết và soát lại bài.
- Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. HS sửa những chữ viết sai bên lề trang vở.
- 1 HS 
- Tiếp nối nhau phát biểu
- 1,2 HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
- 1, 2 HS nhìn bảng đọc. Cả lớp đọc thầm.
- HS đọc yêu cầu của bài. 
- HS đọc yêu cầu của bài tập, chơi tiếp sức 2 nhĩm, mỗi nhĩm 5 bạn, nhĩm nào viết đúng và được nhiều tên là nhĩm đĩ thắng.
- Cả lớp và gv nhận xét và tuyên dương nhĩm thắng cuộc 
Thứ ba ngày 29 tháng 1 năm 2013
Tốn (Tiết 107)
DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN
CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG
A. Mục tiêu :
 Biết:
Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt.
Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
Bài tập cần làm bài 1, bài 2 
B. Đồ dùng dạy- học :
GV : - Một số hình lập phương cĩ kích thước khác nhau.
C. Các hoạt động dạy - học :
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra :
+ Hãy nêu một số đồ vật cĩ dạng hình lập phương và cho biết hình lập phương cĩ đặc điểm gì?
+ Nêu cơng thức tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.
- HS nhận xét và GV đánh giá.
III. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài: DTXQ & DTTP hình lập phương
2. Hình thành cơng thức tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình lập phương.
- GV đưa ra mơ hình trực quan :
+ Hình lập phương cĩ đặc điểm gì giống và khác với hình hộp chữ nhật?
+ Cĩ nhận xét gì về 3 kích thước của hình lập phương?
+ Hình lập phương cĩ đủ đặc điểm của hình hộp chữ nhật khơng?
+ HS dựa vào cơng thức tính DTXQ & DTTP của hình hộp chữ nhật để tìm ra cơng thức DTXQ & DTTP hình lập phương.
- HS đọc lại ghi nhớ - GV ghi cơng thức lên bảng.
Ví dụ 1: Gọi HS đọc trong SGK (trang 111)
+ 1 HS làm bài trên bảng, lớp làm nháp
+ HS nhận xét và chữa bài
3. Luyện tập:
Bài 1: 
- HS đọc đề
+ Yêu cầu HS tự làm vào vở, 1 HS làm bảng lớp.
+ Nhận xét, chữa bài.
Bài giải
Diện tích xung quanh của hình lập phương là :
(1,5 x 1,5) x 4 = 9 (m2)
Diện tích tồn phần của hình lập phương là:
(1,5 x 1,5) x 6 = 13,5 (m2)
Đáp số : 9 m2 ; 13,5 m2
+ Muốn tính Sxq và Stp của hình lập phương ta làm thế nào ?
Bài 2: 
- HS đọc đề
- Diện tích bìa cần để làm hộp (khơng tính mép dán) là diện tích của mấy mặt ?
- HS tự làm bài
Bài giải
Diện tích bìa cần dùng để làm hộp khơng cĩ nắp là:
(2,5 x 2,5) x 5 = 31,25 (dm2)
Đáp số : 31,25 dm2
 - Nhận xét, chữa bài 
4. Củng cố - dặn dị:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Về nhà xem lại bài 
- Hát
- Tiếp nối nhau nêu
- 2 HS lên bảng viết
- HS quan sát
- HS so sánh và trả lời
- Cdài = Crộng = Ccao
- Cĩ (Đặc biệt 3 kích thước =) 
- DTXQ hình lập phương = DT 1 mặt nhân với 4. 
DTTP = DT 1 mặt nhân với 6.
- HS nhắc lại
- 1 HS
- HS làm bài
- HS chữa bài
- 1 HS đọc
- HS làm bài
- HS nêu lại quy tắc
- 1 HS đọc.
- Diện tích của 5 mặt
- HS làm bài
Luyện từ và câu
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
A. Mục tiêu :
Biết tìm các vế câu và quan hệ từ trong câu ghép (BT1); tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2); biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép (BT3).
Khơng dạy phần Nhận xét, khơng dạy phần Ghi nhớ. Chỉ làm bài tập 2,3 ở phần Luyện tập
B. Đồ dùng dạy - học :
GV : - Bảng phụ ghi nội dung cần hướng dẫn.
HS : VBT TV5, tập 2
C. Các hoạt động dạy - học :
I. Kiểm tra :
- Mời HS nhắc lại cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ để thể hiện quan hệ nguyên nhân kết quả.
- Mời 1 em làm lại bài tập 3
- GV nhận xét, ghi điểm. 
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học.
2. Luyện tập :
Bài tập 2 :
- GV cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV hướng dẫn: Các câu trên tự nĩ đã cĩ nghĩa, song để thể hiện quan hệ ĐK – KQ hay GT – KQ, các em phải biết điền các QHT thích hợp vào chỗ trống trong câu.
- GV cho HS tự suy nghĩ và làm bài và trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng :
a) Nếu (nếu mà, nếu như) chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại. (GT - KQ).
b) Hễ bạn Nam phát biểu ý kiến thì cả lớp lại trầm trồ khen ngợi. (GT – KQ).
c) Nếu (giá) ta chiếm được điểm cao này thì trận đánh sẽ rất thuận lợi. (GT – KQ).
Bài tập 3 :
- GV cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV cho HS tự suy nghĩ và làm bài và trình bày kết quả.
- GV nhận xét, kết luận :
a) Hễ em được điểm tốt thì cả nhà mừng vui. / Hễ em được điểm tốt là cả nhà mừng vui.
b) Nếu chúng ta chủ quan thì việc này khĩ thành cơng.
c) Giá mà (giá như) Hồng chịu khĩ học hành thì Hồng đã cĩ nhiều tiến bộ trong học tập. / Nếu (nếu mà) chịu khĩ học hành thì Hồng đã cĩ nhiều tiến bộ trong học tập.
3. Củng cố, dặn dị:
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa luyện tập về câu ghép cĩ quan hệ điều kiện, giả thiết - kết quả, biết dùng QHT, cặp QHT thể hiện đúng các quan hệ điều kiện, giả thiết - kết quả. 
- 2 em nêu
- HS làm bài tập
- HS lắng nghe.
- HS đọc.
- Cá nhân
- HS đọc.
- Cá nhân
Lịch sử
BẾN TRE ĐỒNG KHỞI
A. Mục tiêu :
Biết cuối năm 1959 – đầu năm 1960, phong trào “Đồng khởi” nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam (Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng khởi”):
Sử dụng bản đồ, tranh ảnh về trình bày sự kiện.
B. Đồ dùng dạy - học : 
GV : - Bản đồ hành chính Việt Nam. Các hình minh họa trong SGK.Phiếu học tập của HS. 
C. Các hoạt động dạy- học : 
I. Kiểm tra :
- GV gọi 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi :
+ Nêu tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ.
+ Vì sao đất nước ta, nhân dân ta phải đau nỗi đau chia cắt ?
+ Nhân dân ta phải làm gì để xĩa bỏ nỗi đau chia 
cắt ?
- GV nhận xét.
II. Bài mới:
Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học
Các hoạt động : 
Hoạt động 1: Hồn Cảnh bùng nổ phong trào đồng khởi Bến Tre
- Gọi HS đọc bài từ “Trước sự tàn sát của Mỹ Diệm  mạnh mẽ nhất”.
-GV hỏi :
+ Phong trào  ... n sát.
+ Hãy nêu tên 2 hình khối đĩ?
+ Hình nào to hơn, hình nào nhỏ hơn?
- GV: Ta nĩi hình hộp chữ nhật cĩ thể tích lớn hơn và hình lập phương cĩ thể tích nhỏ hơn.
- GV: đặt hình lập phương vào bên trong hình hộp chữ nhật.
+ Hãy nêu vị trí của 2 hình khối.
- GV: Khi hình lập phương nằm hồn tồn trong hình hộp chữ nhật, ta cũng nĩi: Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình hộp chữ nhật hay thể tích hình hộp chữ nhật lớn hơn thể tích hình lập phương .
- Đại lượng xác định mức độ lớn nhỏ của thể tích các hình gọi là đại lượng thể tích.
Ví dụ 2: 
-GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ SGK
+ Mỗi hình C và D được hợp bởi mấy hình lập phương nhỏ?
- GV: Ta nĩi thể tích hình C bằng thể tích hình D.
Ví dụ 3:
- GV lấy 6 hình lập phương và xếp như hình ở SGK.
+ Yêu cầu HS tách hình xếp được thành 2 phần.
- GV treo tranh
+ Hình P gồm mấy hình lập phương?
+ Khi tách hình P thành 2 hình M và N thì số hình lập phương trong mỗi hình là bao nhiêu?
+ Nhận xét về mối quan hệ giữa số lượng hình lập phương của các hình.
- GV: Ta nĩi thể tích hình P bằng tổng thể tích các hình M và N.
-Ta biết 1 hình này nằm hồn tồn trong hình khác thì cĩ thể tích bé hơn và cũng biết 2 hình được hợp thành bởi các hình lập phương như nhau thì cĩ thể tích bằng nhau . Một hình tách ra thành 2 hay nhiều hình nhỏ thì thể tích của hình đĩ bằng tổng thể tích các hình nhỏ.
3. Luyện tập :
Bài 1: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài
+ Quan sát hình vẽ và tự trả lời vào vở.
+ Gọi HS nêu bài giải. Giải thích kết quả.
+ Hãy nêu cách tìm? Cách tìm khác
- GV nhận xét đánh giá và kết luận :
+ Hình hộp chữ nhật A gồm 16 hình lập phương nhỏ.
+ Hình hộp chữ nhật B gồm 18 hình lập phương nhỏ.
Hình B cĩ thể tích lớn hơn hình A.
Bài 2: 
Yêu cầu HS đọc đề bài 
+ HS thảo luận nhĩm đơi tìm cách giải
+ HS trình bày
- GV cĩ thể gợi ý (nếu HS khơng tìm ra )
+ Hình hộp chữ nhật A gồm 45 hình lập phương nhỏ.
+ Hình hộp chữ nhật B gồm 26 hình lập phương nhỏ.
Hình A cĩ thể tích lớn hơn hình B.
Bài 3: Dành cho khá giỏi.
- HS đọc đề bài
- GV: đưa cho các nhĩm bộ đồ dùng gồm 6 hình lập phương
+ HS thảo luận nhĩm đơi tìm cách xếp 6 hình lập phương thành hình hộp chữ nhật 
+ HS trình bày
+ Nhận xét và kết luận : Cĩ 5 cách xếp 6 hình lập phương cạnh 1 cm thành 5 hình hộp chữ nhật. 
+ Hãy so sánh thể tích các hình đĩ ( Bằng nhau vì được ghép từ 6 hình lập phương
- GV: nhận xét đánh giá
4. Củng cố - dặn dị:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài, làm bài tập VBT.
- hát
- 2 HS nhắc lại.
- Hs lắng nghe.
- HS quan sát
- Hình lập phương và hình hộp chữ nhật 
- Hình lập phương nhỏ hơn
- Hình hộp chữ nhật lớn hơn
- HS lắng nghe.
- Hình lập phương nằm hồn tồn trong hình hộp chữ nhật .
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại
- HS quan sát
- Hình C gồm 4 hình lập phương
Hình D cũng 4 hình lập phương
- HS nhắc lại
- HS quan sát
- HS thao tác
- 6 hình lập phương
- Hình M gồm 4 hình lập phương
Hình N gồm 2 hình lập phương
- Số hình lập phương nhỏ của hình P bằng tổng số hình lập phương nhỏ của hình M và N
- HS lắng nghe.
- HS nghe, hiểu và nhắc lại
- 1 HS
- HS làm bài
- HS trình bày
- 1 HS đọc
- HS làm bài
- HS trình bày
- 1 HS
- HS lấy bộ đồ dùng 6 hình lập phương
- HS thảo luận nhĩm
- 2 HS khá giỏi trình bày
Tập làm văn
KỂ CHUYỆN
 ( Kiểm tra viết )
A. Mục tiêu :
Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên.
B. Đồ dùng dạy - học :
GV : - Bảng lớp ghi tên một số truyện đã đọc, một vài truyện cổ tích.
GV - HS : - Một vài truyện cổ tích.
C. Các hoạt động dạy học :
I. Kiểm tra :
- GV hỏi HS: Bài văn kể chuyện cĩ cấu tạo như thế nào?
 II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:
Trong tiết TLV trước, các em đã ơn tập về văn KC. Trong tiết học hơm nay, các em sẽ làm bài kiểm tra viết về văn KC theo 1 trong 3 đề SGK đã nêu. Mong rằng các em sẽ viết được những bài văn kC cĩ cốt truyện, nhân vật, cĩ ý nghĩa và thú vị.
2. Hướng dẫn HS làm bài:
- GV cho một HS đọc 3 đề bài trong SGK.
- GV lưu ý HS: Đề 3 yêu cầu kể chuyện theo lời một nhân vật trong truyện cổ tích. HS cần nhớ yêu cầu của kiểu bài này để thực hiện đúng.
- GV gọi một số HS nĩi tên đề bài đã chọn.
- GV giải đáp những thắc mắc của HS.
- HS làm bài.
3. Củng cố, dặn dị:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS đọc trước đề bài, chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tới.
- 1 HS khá trả lời
- HS lắng nghe.
- HS đọc các đề kiểm tra.
- Cả lớp đọc thầm và lựa chọn đề bài cho mình.
- Nhiều HS nối tiếp nhau nói tên đề tài em chọn.
- HS làm bài 
Địa lí
CHÂU ÂU
A. Mục tiêu: 
Mơ tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Âu: Nằm ở phía tây châu Á, cĩ ba phía giáp biển và đại dương.
Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu, dân cư và hoạt động sản xuất của châu Âu
Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Âu.
Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sơng lớn của châu Âu trên bản đồ (lược đồ).
Sử dụng tranh ảnh, bản đồ để nhận biết một số đặc điểm về cư dân và hoạt động sản xuất của người dân châu Âu.
GD mơi trường: Một số đặc điểm về mơi trường, tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên. Mối quan hệ gia tăng dân số và việc khai thác mơi trường.
B. Đồ dùng dạy- học: 
GV : -Bản đồ tự nhiên châu Âu, quả địa cầu. -Bản đồ các nước châu Âu.
C. Các hoạt động dạy- học:
I. Kiểm tra: 
- Mời học sinh chỉ vị trí 3 nước láng giềng của VN.
+ Nêu đặc điểm kinh tế của Lào và của Cam pu chia.
- Gv nhận xét ghi điểm.
II. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : nêu mục đích , yêu cầu, dùng bản đồ chỉ
2. Các hoạt động :
Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn
 -HS làm việc với hình 1-SGK và bảng số liệu về diện tích các châu lục ở bài 17, trả lời câu hỏi:
+Em hãy cho biết châu Âu tiếp giáp với châu lục, biển và đại dương nào?
+Em hãy cho biết diện tích của châu Âu, so sánh với diện tích châu á?
-Mời một số HS trả lời và chỉ lãnh thổ châu Âu trên bảnđồ.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV kết luận: Châu Âu nằm ở phía tây châu á ; cĩ ba phía giáp biển và đại dương.
Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên 
- Cho HS quan sát hình 1 trong SGK, và thực hiện các yêu cầu:
+Hãy đọc tên các đồng bằng, dãy núi và sơng lớn của châu Âu, cho biết vị trí của chúng?
-Mời đại diện một số nhĩm trình bày kết quả thảo luận.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV kết luận: Châu Âu chủ yếu cĩ địa hình là đồng bằng, khí hậu ơn hồ.
 Hoạt động 3: Dân cư và hoạt động kinh tế ở châu Âu
 -Bước 1: Cho HS đọc bảng số liệu ở bài 17 để: 
+Cho biết dân số châu Âu? 
+So sánh dân số Châu Âu với dân số Châu Á.
+Cho biết sự khác biệt của người dân châu Âu với người dân Châu Á?
-Bước 2: GV yêu cầu HS nêu kết quả làm việc.
-Bước 3: HS quan sát hình 4
+Kể tên những HĐ sản xuất được phản ánh một phần qua ảnh trong SGK.
- GV bổ sung và kết luận: 
- GD mơi trường: Một số đặc điểm về mơi trường, tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên. Mối quan hệ gia tăng dân số và việc khai thác mơi trường.
3. Củng cố, dặn dị:
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học. 
- 2 HS chỉ bản đồ
- 1 em nêu
- HS quan sát.
- Làm việc cá nhân
-Giáp Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, châu á...
-Diện tích châu Âu là 10 triệu km2. Bằng 1/4 S châu á.
-HS thảo luận nhĩm 4.
+Đồng bằng:Đơng Âu, Trung Âu, Tây Âu,
+Dãy núi: An Pơ,U-Ran
+Sơng: Von-ga, Đa-nuyp
- Đại diện các nhĩm trình bày.
-HS nhận xét.
+ Dân số Châu Âu: 728 triệu người chủ yếu là người da trắng
+ Châu Âu cĩ số dân ít hơn Châu Á
+Châu Âu chủ yếu là người da trắng 
-Một số hoạt động : thu hoạch lúa mì, nhà máy hố chất,.
Hoạt động tập thể (GDKNS)
Chđ ®Ị 4: KÜ n¨ng gi¶i quyÕt m©u thuÉn
A. Mơc tiªu :
 BiÕt ®­ỵc nh÷ng m©u thuÉn hay gỈp ph¶i th­êng ngµy trong cuéc sèng.
 BiÕt c¸ch gi¶i quyÕt víi c¸c m©u thuÉn khi gỈp ph¶i.
B. §å dïng d¹y - häc :
Vë bµi tËp thùc hµnh kÜ n¨ng sèng líp 5.
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc :
1. Giíi thiƯu bµi: Nªu MT tiÕt häc
2. C¸c ho¹t ®éng : 
Ho¹t ®éng 1: NhËn biÕt c¸c m©u thuÉn trong cuéc sèng
- Trß ch¬i: Qu¶ bãng giËn d÷:
+ YC HS chuÈn bÞ: Mét qu¶ bãng mỊm, b¶ng phơ ®Ĩ ghi chÐp.
+ C¸ch ch¬i : yªu cÇu HS ®äc c¸ch ch¬i. 
HS ch¬i theo HD.
Nªu c¸c m©u thuÉn trong cuéc sèng th­êng gỈp.
* GV: M©u thuÉn lµ nh÷ng xung ®ét, tranh c·i, bÊt ®ång víi mét hay nhiỊu ng­êi vỊ mét vÊn ®Ị nµo ®ã. MT trong cuéc sèng hÕt søc ®a d¹ng vµ th­êng b¾t nguån tõ sù kh¸c nhau vỊ quan ®iĨm, chÝnh kiÕn lèi sèng, tÝn ng­ìng, t«n gi¸o hay v¨n ho¸,.... 
+ Khi gỈp MT em cã t©m tr¹ng nh­ thÕ nµo?
*GV: Khi gỈp MT th× t©m tr¹ng th­êng kh«ng vui, hay lo l¾ng, vµ th­êng mÊt tËp trung vµo viƯc kh¸c,...
- HS chĩ ý nghe
- HS tham gia ch¬i.
- Nªu c¸c MT.
(M©u thuÉn víi b¹n bÌ, khi bÞ ®iĨm kÐm, Khi bÞ b¹n bÌ hiĨu lÇm, bÞ ng­êi kh¸c ®e do¹,....)
- HS lµm viƯc c¸ nh©n vµ ph¸t biĨu ý kiÕn.
(Cã thĨ lµ buån, tøc giËn, sỵ h·i, mÊt ngđ, ho¶ng hèt, lo l¾ng, håi hép, ch¸n n¶n, tuyƯt väng, ¨n kh«ng ngon, kh«ng tËp trung t­ t­ëng häc tËp,....)
Ho¹t ®éng 2: C¸ch gi¶i quyÕt MT thuÉn.
- GV chia líp lµm 3 nhãm, mçi nhãm th¶o luËn mét t×nh huèng trong BT 2.
+ T×nh huèng 1: GV nªu t×nh huèng
? Theo em, Trang vµ Nhung nªn gi¶i quyÕt MT theo c¸ch nµo?
+ T×nh huèng 2: GV nªu t×nh huèng.
? Theo em, Hoµng, S¬n vµ Tïng nªn gi¶i quyÕt MT b»ng c¸ch nµo th× tèt nhÊt?
+ T×nh huèng 3: GV nªu t×nh huèng.
? Theo em, Hoµng nªn gi¶i quyÕt MT cđa m×nh b»ng c¸ch nµo th× tèt nhÊt?
* Khi gỈp c¸c MT g©y c¨ng th¼ng ta th­êng cã c¸c c¸ch gi¶i quyÕt MT mét c¸ch tÝch cùc. VËy ph¶i gi¶i quyÕt MT ntn? Yªu cÇu HS ®äc truyƯn KÕ ho¹ch bÝ mËt, th¶o luËn nhãm ®«i BT3.
- GV gi¶i thÝch thÕ nµo lµ C¸ch gi¶i quyÕt MT tÝch cùc, c¸ch gi¶i quyÕt MT tiªu cùc.
- GV yªu cÇu HS th¶o luËn.
*GV: Khi gỈp c¸c MT ta ph¶i biÕt c¸ch gi¶i quyÕt MT mét c¸ch tÝch cùc, nh­ vËy sÏ lµm gi¶m bít c¨ng th¼ng, ®em l¹i tr¹ng th¸i t©m lÝ tèt h¬n cho b¶n th©n.
- HS ®äc t×nh huèng vµ th¶o luËn nhãm.
- Hai b¹n nªn cïng ®äc vµ cïng chia sỴ néi dung quyĨn truyƯn.
- HS ®äc t×nh huèng vµ th¶o luËn nhãm.
+ Ba b¹n nªn thèng nhÊt hái thªm ý kiÕn cđa c« gi¸o d¹y MÜ thuËt.
- HS ®äc t×nh huèng vµ th¶o luËn nhãm.
+ ý c: Nh©n buỉi sinh ho¹t líp, em ®a vÊn ®Ị nµy ra ®Ĩ th¶o luËn vµ cïng c¸c b¹n thèng nhÊt quy ®Þnh: “Kh«ng ®­ỵc gäi b¹n b»ng tªn cđa bè mĐ”. 
- HS th¶o luËn vµ tr×nh bµy tr×nh bµy kÕt qu¶.
3. Cđng cè - dỈn dß :
- GV yªu cÇu HS liªn hƯ thùc tÕ?
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 22 lop 5 Nam hoc 2012 2013.doc