Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 23 năm học 2013

Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 23 năm học 2013

A. Mục tiêu :

• Bieát ñoïc dieãn caûm baøi vaên, gioïng ñoïc phuø hôïp vôùi tính caùch cuûa nhaân vaät.

• Hieåu ñöôïc quan aùn laø ngöôøi thoâng minh, coù taøi xöû kieän. ( Traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi trong SGK).

B. Đồ dùng dạy - học :

 

doc 24 trang Người đăng huong21 Lượt xem 475Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 23 năm học 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiªu cùc.
- GV yªu cÇu HS th¶o luËn.
*GV: Khi gÆp c¸c MT ta ph¶i biÕt c¸ch gi¶i quyÕt MT mét c¸ch tÝch cùc, nh­ vËy sÏ lµm gi¶m bít c¨ng th¼ng, ®em l¹i tr¹ng th¸i t©m lÝ tèt h¬n cho b¶n th©n.
3. Cñng cè - dÆn dß :
- GV yªu cÇu HS liªn hÖ thùc tÕ?
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
TUẦN 23
Thứ hai ngày 4 tháng 2 năm 2013
Tập đọc
PHAÂN XÖÛ TAØI TÌNH
A. Mục tiêu : 
Bieát ñoïc dieãn caûm baøi vaên, gioïng ñoïc phuø hôïp vôùi tính caùch cuûa nhaân vaät.
Hieåu ñöôïc quan aùn laø ngöôøi thoâng minh, coù taøi xöû kieän. ( Traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi trong SGK).
B. Đồ dùng dạy - học : 
Gv : Tranh minh họa SGK
C. Các hoạt động dạy - học :
I. Toå chöùc :
II. Kieåm tra :
GV yêu cầu 2 HS đọc và trả lời các câu hỏi:
- Mời HS đọc thuộc lòng bài thơ “Cao Bằng”, trả lời câu hỏi về nội dung bài. 
- Chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng?
- Nêu ý nghĩa của bài thơ?
- GV nhận xét.
III. Baøi môùi :
1. Giới thiệu bài:
Trong tiết KC tuần trước, các em đã được nghe kể về tài xét xử, tài bắt cướp của ông Nguyễn Khoa Đăng. Bài học hôm nay sẽ cho các em biết thêm về tài xét xử của một vị quan tòa thông minh, chính trực khác.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a)Luyện đọc: 
- GV yêu cầu:
+ Một HS giỏi đọc toàn bài.
- Chia đoạn : 
+ Đoạn 1: Từ đầu đến Bà này lấy trộm.
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến kẻ kia phải cúi đầu nhận tội.
+ Đoạn 3: Phần còn lại của bài văn.
- Yêu cầu HS ñoïc löôït 1, phát â m từ khó
- HS ñoïc löôït 2, tìm töø khoù, hoaëc töø deã ñoïc sai.
+ Một HS đọc phần chú thích và giải nghĩa sau bài (quan án, vãn cảnh, biện lễ, sư vãi, đàn, chạy đàn,); GV giải nghĩa thêm các từ: công đường (nơi làm việc của quan lại), khung cửi (công cụ dệt vải thô sơ, đóng bằng gỗ), niệm Phật (đọc kinh lầm rầm để khấn Phật).
- GV cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV gọi một, hai HS đọc toàn bộ bài văn.
- GV đọc diễn cảm toàn bài - giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện niềm khâm phục trí thông minh, tài xử kiện của viên quan án; chuyển giọng linh hoạt cho phù hợp với đặc điểm của từng đoạn: kể, đối thoại; đọc phân biệt các lời nhân vật.
b) Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi :
+ Hai người đàn bà đến công trường nhờ quan phân xử việc gì? 
+Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải?
+ Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp?
- Haùt
- 2 HS đọc và trả lời
- HS quan sát tranh minh họa trong SGK/46.
- 1 HS giỏi đọc, cả lớp theo dõi và quan sát tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Đánh dấu SGK
- 3 HS ñoïc noái tieáp.
- 1 HS đọc.
- 2 em cùng bàn tạo thành một cặp
- 1, 2 HS đọc.
- HS lắng nghe và chú ý giọng đọc của GV.
- Thảo luận trả lời, sâu đó trả lời từng câu hỏi trước lớp
GV: Quan án thông minh, hiểu tâm lí con người nên đã nghĩ ra một phép thử đặc biệt - xé đôi tấm vải là vật hai người đàn bà cùng tranh chấp để buộc họ tự bộc lộ thái độ thật, làm cho vụ án tưởng như đi vào ngõ cụt, bất ngờ được phá nhanh chóng.
+ Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa. 
+ Vì sao quan án lại dùng cách trên?
GV: Quan án thông minh, nắm được đặc điểm tâm lí của những người ở chùa là tin vào sự linh thiêng của Đức Phật, lại hiểu kẻ có tật thường hay giật mình nên đã nghĩ ra cách trên để tìm ra kẻ gian một cách nhanh chóng, không cần tra khảo.
+Quan án phá được các vụ án nhờ đâu ?
(Quan án phá được các vụ án là nhờ thông minh, quyết đoán./ Nắm vững đặc điểm tâm lí của kẻ phạm tội.)
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- GV yêu cầu HS đọc lại toàn truyện theo cách phân vai. GV hướng dẫn HS đọc đúng thể hiện đúng lời các nhân vật.
- GV chọn và hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3.
3/ Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà tìm đọc các truyện về quan án xử kiện (Truyện cổ tích Việt Nam), những câu chuyện phá án của các chú công an, của tòa án hiện nay (báo thiếu niên tiền phong, Nhi đồng,).
- Đọc theo nhóm 4 em 2 lượt
- Nghe và đọc theo cặp
- HS thi đọc diễn cảm.
Toán (Tiết 111)
XAÊNG-TI-MEÙT KHOÁI. ÑEÀ-XI-MEÙT KHOÁI
A. Muïc tieâu :
Coù bieåu töôïng veà xaêng-ti-meùt khoái, ñeà-ti-meùt khoái.
Bieát teân goïi, kí hieäu, “ñoä lôùn” cuûa ñôn vò ño theå tích: xaêng-ti-meùt khoái, ñeà-xi-meùt khoái.
Bieát quan heä giöõa xaêng-ti-meùt khoái vaø ñeà-xi-meùt khoái.
Bieát giaûi moät soá baøi toaùn lieân quan ñeán xaêng-ti-meùt khoái, ñeà-xi-meùt khoái.
Bài tập cần làm 1 bài 2b . GT : Không làm bài tập 2 (a).
B. Ñoà duøng daïy - hoïc : 
GV - HS : Boä ñoà duøng daïy hoïc Toaùn, thöôùc
C. Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc :	
I. Toå chöùc : 
II. Kieåm tra : Cho HS lµm l¹i bµi tËp 2 giê tr­íc.
III. Bài mới : 	
1. Giới thiệu bài: Neâu MT tieát hoïc 
2. Hình thành biểu tượng veà Xăng-ti-mét khối vaø Đề-xi-mét khối:
a) Xăng-ti-mét khối
- Ñöa ra hình laäp phöông caïnh 1dm vaø caïnh 1cm cho HS quan saùt.
* GV trưng bày vật hình lập phương có cạnh 1cm 
+ Gọi HS lên bảng xác định kích thước.
+ Đây là hình khối gì? Có kích thước là bao nhiêu?
* GV: Thể tích hình lập phương này là 1 xăng-ti-mét khối
+ Em hiểu Xăng-ti-mét khối là gì?
* GV: Xăng-ti-mét khối viết tắt là cm3.
b) Đề-xi-mét khối
* GV: trưng bày vật hình lập phương có cạnh 1dm 
+ Gọi HS lên bảng xác định kích thước.
+ Đây là hình khối gì? Có kích thước là bao nhiêu?
* GV: Thể tích hình lập phương này là 1 đề-xi-mét khối.
Vậy đề-xi-mét khối là gì?
* GV: Đề-xi-mét khối viết tắt là dm3.
c) Quan hệ giữa Xăng-ti-mét khối & Đề-xi-mét khối
* GV: trưng bày tranh minh hoạ
+ Có một hình lập phương có cạnh dài 1dm. Vậy thể tích của hình lập phương đó là bao nhiêu?
+ Giả sử chia các cạnh của hình lập phương thành 10 phần bằng nhau, mỗi phần có kích thước là bao nhiêu?
+ Giả sử sắp xếp hình lập phương nhỏ cạnh 1cm vào hình lập phương cạnh 1dm thì cần bao nhiêu hình để xếp đầy?
+ Thể tích hình lập phương cạnh 1cm là bao nhiêu
+ Vậy 1dm3. bằng bao nhiêu cm3
* GV: 1dm3 = 1000 cm3 hay 1000 cm3 = 1dm3
3. Luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài
* GV treo bảng phụ.
+ Bảng phụ này gồm mấy cột, là những cột nào?
* GV đọc mẫu:76 cm3. Ta đọc số đo thể tích như đọc số tự nhiên sau đó đọc tên đơn vị đo (viết kí hiệu) 192cm3
+ Yêu cầu HS làm bài vào vở
+ Gọi HS đọc bài làm 
+ HS nhận xét
* GV nhận xét đánh giá
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài 
+ Yêu cầu HS làm bài vào vở
+ Gọi HS đọc bài làm 
+ HS nhận xét
* GV nhận xét đánh giá
b) 2000cm3 = 2dm3
 154000cm3 = 154dm3
490000cm3 = 490dm3
5100cm3 = 5,1dm3
**Lưu ý cách nhân, chia nhẩm với (cho) 1000. 
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Về nhà xem lại bài .
- haùt
- quan saùt theo yeâu caàu
- 1 HS thao tác
- Hình lập phương, cạnh dài 1cm.
- HS nhắc lại
- Thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1cm
- HS nhắc lại
- HS quan sát
- 1 HS thao tác
- Hình lập phương, cạnh dài 1dm.
- HS nhắc lại
- Thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1dm
- HS nhắc lại
- 1 đề-xi-mét khối 
- 1 xăng-ti-mét
- Xếp 1 hàng10 hình lập phương 
- Xếp 10 hàng thì được 1 lớp
- Xếp 10 lớp thì đầy hình lập phương cạnh 1dm
- 1cm3.
- 1dm3 = 1000 cm3 
1 dm3 =1000cm3
- 1 HS
- HS quan sát
- 2 cột: 1 cột ghi số đo thể tích; 1 cột ghi cách đọc
- HS đọc theo
- HS làm bài tập
- HS chữa bài trên bảng
- 1 HS
- HS làm bài
- HS đổi chéo vở kiểm tra
Chính tả ( Nhớ - viết)
CAO BAÈNG
A. Mục tiêu :
Nhôù - vieát ñuùng baøi CT, trình baøy ñuùng hình thöùc baøi thô.
Naém vöõng quy taéc vieát hoa teân ngöôøi, teân ñòa lí Vieät Nam vaø vieát hoa ñuùng teân ngöôøi, teân ñòa lí Vieät Nam (BT2, BT3).
Gd tính cẩn thận, ý thức rèn chữ, giữ vở.
B. Đồ dùng dạy học : 
HS : Vở Chính tả, bảng con, bút,
C. Các hoạt động dạy học : 
I. Kiểm tra :
- Một HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
- Cả lớp viết 2 tên người, 2 tên địa lí Việt Nam. 
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu MT của tiết học.
2. Hướng dẫn HS nhớ - viết:
- GV cho một HS xung phong đọc 4 khổ thơ đầu của bài Cao Bằng.
- GV yêu cầu cả lớp đọc thầm 4 khổ thơ trong SGK để ghi nhớ. GV nhắc HS chú ý cách trình bày các khổ thơ 5 chữ, những chữ cần viết hoa, các dấu câu, những chữ dễ viết sai chính tả.
- GV hướng dẫn HS viết từ khó + phân tích + bảng con : Vượt Đèo Giang, hạt gạo, suối trong, sâu sắc.
- GV yêu cầu HS gấp SGK, nhớ lại 4 khổ thơ, tự viết bài. 
- GV chấm chữa 5 bài. Nêu nhận xét.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài tập 2:
- GV yêu cầu một HS đọc nội dung BT2.
- GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc viết tên người, tên địa lí Việt Nam. 
- Yêu cầu HS tự làm
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 
a) Người nữ anh hùng trẻ tuổi hi sinh ở nhà tù Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu.
b) Người lấy thân mình làm giá súng trong chiến dịch Điện Biên Phủ là anh Bế Văn Đàn.
c) Người chiến sĩ biệt động Sài Gòn đặt mìn trên cầu Công Lý mưu sát Mắc Na-ma-ra là anh Nguyễn Văn Trỗi.
*GV : Các tên riêng đó là tên người, tên địa lí Việt Nam. Các chữ đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó đều viết hoa.
- 1 em trả lời miệng
- Bảng con
- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe, nêu nhận xét.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS viết bài, soát lỗi chính tả, nộp vở.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- 1 HS trình bày
- 1 em làm trên bảng, lớp làm VBT
Bài tập 3:
- GV yêu cầu 1 HS đọc nội dung của bài tập.
- GV nói về các địa danh trong bài: 
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- HS lắng nghe.
Tùng Chinh là địa danh thuộc huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa; Pù Mo, Pù Xai là các địa danh thuộc huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình. Đây là những vùng đất biên cương giáp giới giữa nước ta và nước Lào.
- GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập:
+ Tìm những tên riêng có trong bài, xác định tên riêng nào viết đúng quy tắc chính tả về viết hoa, tên riêng nào viết sai.
+ Viết lại cho đúng các tên riêng viết sai.
- Lớp làm VBT, 2 em lên bảng
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng :
+ Viết sai: Hai ngàn, Ngã ba, Pù mo, pù xai
+ Sửa lại: Hai Ngàn, Ngã Ba, Pù Mo, Pù Xai
3. Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
 Làm bài
Thứ ba ngày 5 tháng 02 năm 2013
Toán (Tieát 112) 
MEÙT KHOÁI
A. Mục tiêu :
Bieát teân goïi, kí hieäu, “ñoä lôùn” cuûa ñôn vò ño theå tích: meùt khoái.
Bieát moái quan heä giöõa meùt khoái, ñeà-xi-meùt khoái, xaêng-ti-meùt khoái.
Cả lớp làm bài 1và bài 2b ; bài 3: dành cho HSKG.
GT : Không làm bài tập 2 (a).
B. Đồ dùng dạy - học :
GV - HS : Bộ đồ dùng dạy học Toán, thước
C. Các hoạt động dạy- học : ... uan.
Cả lớp làm bài 1, bài 3 và bài 2 : Dành cho HSKG.
B. Đồ dùng dạy - học :
GV : Bộ đồ dùng dạy học Toán 5, thước ; Bảng kẻ BT1/122
C. Các hoạt động dạy - học :	
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra : 
+ Nêu các đặc điểm của hình lập phương? (6 mặt là các h.vuông bằng nhau)
+ Hình lập phương có phải là trường hợp đặc biệt của hình hộp chữ nhật? (3 kích thước: chiều dài, chiều rộng, chiều cao bằng nhau)
+ Viết công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật
(V = a x b x c (cùng đơn vị đo))
- HS nhận xét
- GV nhận xét đánh giá
III. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài: Thể tích hình lập phương - Ghi bảng
2. Hình thành công thức tính
a) Ví dụ :
+ Yêu cầu HS tính thể tích của hình hộp chữ nhật có chiều dài bằng 3cm, chiều rộng bằng 3cm, chiều cao bằng 3cm
+ Hãy nhận xét hình hộp chữ nhật
+ Vậy đó là hình gì?
- GV treo mô hình trực quan: Hình lập phương có cạnh là 3cm có thể tích là 27cm3
+ Y/c HS nêu cách tính.
+ HS đọc quy tắc
b) Công thức
 - GV yêu cầu : Hình lập phương có cạnh a, hãy viết công thức tính thể tích hình lập phương
 V = a x a x a 
(V là thể tích của hình lập phương có cạnh a).
+ HS đọc quy tắc và công thức trong SGK.
3. Luyện tập :
Bài 1: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài
 - GV yêu cầu quan sát bài tập :
+ Yêu cầu HS xác định cái đã cho, cái cần tìm trong từng trường hợp.
+ Mặt hình lập phương là hình gì, nêu cách tính diện tích hình đó ?
+ Nêu cách tính DTTP của hình lập phương
+ HS làm bài vào vở, 4 HS làm bảng lớp
+ HS chữa bài
- GV nhận xét đánh giá 
*Lưu ý : Biết DT 1 mặt S = 36cm2, ta thấy 36 = 6 x 6 suy ra cạnh là 6cm (trường hợp 3) ;
 Cột 6 : Biết DT toàn phần = 600dm2 suy ra DT 1 mặt = Stp : 6 = 600 : 6 = 100(dm2) (trường hợp 4) ; Khi đó đưa về (trường hợp 3) 
Bài 2: Dành cho khá giỏi.
- Yêu cầu HS đọc đề bài 
+ Đề bài cho biết gì ? Yêu cầu gì ?
Một khối kim loại hình lập phương có cạnh: 0,75m
Mỗi dm3: 15 kg
Khối kim loại nặng:  kg ?
+ Muốn tính được khối lượng kim loại cần biết gì ?
(Tính thể tích khối kim loại, sau đó tính cân nặng khối kim loại)
+ Yêu cầu 1 HS làm bài trên bảng. Lớp làm vở.
+ HS nhận xét
- GV nhận xét đánh giá và kết luận :
Bài giải
Đổi 0, 75m = 7,5dm.
Thể tích khối kim loại đó là:
7,5 × 7,5 × 7,5= 421,875 (dm3)
Khối kim loại đó nặng là:
421,875 × 15= 6 328,125 (kg)
 Đáp số: 6 328,125 kg 
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài 
- HS cả lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng
- GV gợi ý cho HS trung bình, yếu : Tìm số trung bình cộng của 3 số bằng cách nào ?
- Nêu công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật ? Hình lập phương ?
- GV nhận xét đánh giá, chữa bài và kết luận :
Bài giải.
a) T hể tích của hình hộp chữ nhật là:
8 × 7 × 9 = 504(cm3)
b) Độ dài cạnh của hình lập phương là:
(7+ 8 + 9) : 3 = 8 (cm)
 Thể tích của hình lập phương là:
8 × 8 × 8 = 512(cm3)
 Đáp số: a) 504cm3 b) 512cm3
3. Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Về nhà xem lại bài .
- hát
- 2 HS đứng tại chỗ trả lời
-1 em lên bảng
- HS tính
- Có 3 kích thước bằng nhau
- Hình lập phương
- Cạnh, nhân cạnh, nhân cạnh.
- HS phát biểu
- 1 em nêu
- 2 HS đọc
- 4 em nêu
- Mặt hình lập phương là hình vuông, có diện tích là tích của cạnh nhân với cạnh.
- Bằng DT 1 mặt nhân với 6
- HS làm bài và chữa bài
- 1 em đọc
- 1 em giỏi nêu
- làm bài
- Nhận xét bạn
- Tự kiểm tra bài mình và sửa sai (nếu có)
- 1 em đọc
- làm bài
Tập làm văn
TRAÛ BAØI VAÊN KEÅ CHUYEÄN
A. Mục tiêu : 
Nhaän bieát vaø töï söûa ñöôïc loãi trong baøi cuûa mình vaø töï söûa loãi chung; vieát laïi
moät ñoaïn vaên cho ñuùng hoaëc vieát laïi moät ñoaïn vaên cho hay hôn.
B. Đồ dùng dạy - học :
GV : một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý cần chữa chung trước lớp.
C. Các hoạt động dạy- học :
I. Kiểm tra :
- GV mời 2 - 3 HS đọc trước lớp CTHĐ các em đã lập trong tiết TLV trước, về nhà đã viết lại vào vở; chấm điểm.
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học.
2. GV nhận xét chung về kết quả làm bài của cả lớp:
- GV mở bảng phụ đã viết sẵn 3 đề bài của tiết kiểm tra; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý 
a) Nhận xét về kết quả làm bài
- Những ưu điểm chính. GV nêu một vài ví dụ cụ thể kèm tên HS.
- Những thiếu sót, hạn chế. GV nêu một vài ví dụ cụ thể kèm tên HS.
b) Thông báo điểm số cụ thể
3. Hướng dẫn HS chữa bài:
- GV trả bài cho từng HS.
a) Hướng dẫn HS chữa lỗi chung
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ.
- GV gọi một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. 
- GV cho HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu.
b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài
- GV yêu cầu HS đọc lời nhận xét của GV, phát hiện thêm lỗi trong bài làm của mình và sửa lỗi. Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của HS trong lớp.
- GV hướng dẫn HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn, từ đó rút kinh nghiệm cho mình.
d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn
- GV yêu cầu mỗi HS chọn một đoạn văn chưa đạt (một đoạn thân bài hoặc đoạn mở bài, kết bài), viết lại cho hay hơn.
- GV cho nhiều HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn viết lại (có so sánh với đoạn cũ). GV chấm điểm đoạn viết của một số HS.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS viết bài đạt điểm cao và những HS đã tham gia chữa bài tốt trong giờ học. Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết TLV Ôn tập về văn tả đồ vật kế tiếp.
- 2-3 HS trình bày
- Cả lớp tự chữa trên nháp.
- Cả lớp thảo luận về bài chữa trên bảng.
- Nhóm 2.
- HS lắng nghe.
- HS viết lại đoạn.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết lại.
Ñòa lí
MOÄT SOÁ NÖÔÙC ÔÛ CHAÂU AÂU
A. Muïc tieâu :
Neâu ñöôïc moät soá ñaëc ñieåm noåi baät cuûa hai quoác gia Phaùp vaø Lieân bang Nga:
 + Lieân Bang Nga naèm ôû caû chaâu AÙ vaø chaâu Aâu, coù dieän tích lôùn nhaát theá giôùi vaø daân soá khaù ñoâng. Taøi nguyeân thieân nhieân giaøu coù taïo ñieàu kieän thaäun lôïi ñeå Nga phaùt trieån kinh teá.
 + Nöôùc Phaùp naèm ôû Taây Aâu, laø nöôùc phaùt trieån coâng nghieäp, noâng nghieäp vaø du lòch.
 + Daân cö chuû yeáu laø ngöôøi da traéng.
Chæ vò trí vaø thuû ñoâ cuûa Nga, Phaùp treân baûn ñoà.
B. Ñoà duøng daïy - hoïc :
- Bản đồ các nước châu Âu.
- Một số tranh ảnh về LB Nga, Pháp.
C. Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc : 
I. Kiểm tra : 
Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+ HS 1: Mô tả vị trí địa lí, giới hạn của châu Âu trên bản đồ thế giới ?
+ HS 2: Nêu đặc điểm tự nhiên của châu Âu ?
- GV nhận xét ghi điểm.
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài:
-Tiết học trước ta đã tìm hiểu về Châu Âu .bài học hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về vị trí địa lí cũng như những đặc điểm dân cư kinh tế của một số nước ở châu Âu, đó là những nước nào ta cùng vào bài học. 
2. Các hoạt động :
HĐ1:Liên Bang Nga
- GV Gọi HS lên bảng giới thiệu lãnh thổ LB Nga trong bản đồ các nước châu Âu.
- Cho hs hoạt động theo nhóm 4:
+ Bước 1: Gv kẻ bảng có 2 cột , cột 1 ghi các yếu tố, cột 2 ghi đặc điểm.
+ Bước 2: GV yêu cầu HS sử dụng tư liệu trong bài để điền vào bảng theo mẫu .
- HS chỉ bản đồ và nêu 
- HS lắng nghe.
- 1,2 em lên chỉ
- Từng nhóm kẻ bảng làm bài, báo cáo kết quả: 
*Liên Bang Nga
Các yếu tố
Đặc điểm- sản phẩm chính của ngành sản xuất
- Vị trí địa lí
- Diện tích
- Dân số
- Khí hậu
- Tài nguyên khoáng sản
- Sản phẩm công nghiệp
- Sản phẩm nông nghiệp
- Nằm ở Đông Âu, Bắc Á
- Lớn nhất thế giới : 17 triệu km2
- 144,1 triệu người.
- Ôn đới lục địa (chủ yếu thuộc LB Nga)
- Rừng tai-ga, dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, quặng sắt.
- Máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông.
- Lúa mì, ngô, khoai tây, lợn, bò, gia cầm.
* Kết luận : LB Nga nằm ở Đông Âu, Bắc Á, có diện tích lớn nhất thế giới, có nhiều tài nguyên thiên nhiên và phát triển nhiều ngành kinh tế.
Hoạt động 2 : Pháp
- GV yêu cầu HS sử dụng hình 1 SGK thảo luận theo nhóm đôi để thực hiện các yêu cầu sau:
- Xác định vị trí nước Pháp; Nước Pháp ở phía nào của Châu Âu ? Giáp với những nước nào ? Đại dương nào?
- GV cho HS so sánh vị trí địa lí, khí hậu LB Nga với nước Pháp?
* Kết luận : Nước Pháp nằm ở Tây Âu, giáp với Đại Tây Dương, có khí hậu ôn hoà.
Hoạt động 3 : Các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp của Pháp
- Yêu cầu HS đọc SGK và trình bày theo gợi ý của các câu hỏi trong SGK.
+ Nêu tên các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp của nước Pháp đồng thời so sánh sản phẩm của nước Nga?
* GV cung cấp thêm : Ở châu Âu, Pháp là nước có nông nghiệp phát triển, sản xuất nhiều nông sản đủ cho nhân dân dùng và còn thừa để xuất khẩu. Nước Pháp sản xuất nhiều : Vải, quần áo, mĩ phẩm, dược phẩm, thực phẩm 
* Kết luận: Nước Pháp có công nghiệp, nông nghiệp phát triển, có nhiều mặt hàng nổi tiếng, có ngành du lịch rất phát triển.
3. Củng cố - dặn dò:
- Mời HS đọc kết luận cuối bài.
- Nền kinh tế của nước Pháp so với nước Nga như thế nào?
- Dặn về nhà học bài chuẩn bị bài sau: Ôn tập
- HS lắng nghe.
- HS chỉ vị trí nước Pháp và nêu: Nằm ở Tây Âu giáp Đại Tây Dương và các nước: Đức, Tây Ban Nha.
- Gần biển, biển không đóng băng, ấm áp hơn LB Nga..
- HS lắng nghe.
- HS đọc SGK và trình bày
+ Sản phẩm công nghiệp: Máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông, vải, quần áo, mĩ phẩm, thực phẩm.
+ Nông phẩm : Khoai tây, củ cải đường, lúa mì, nho, chăn nuôi gia súc lớn.
+ Sản phẩm công nghiệp , nông nghiệp của nước Pháp có nhiều hơn nước Nga.
- HS lắng nghe.
- HS nêu kết luận cuối bài.
- HS trả lời.
Hoaït ñoâng taäp theå
SÔ KEÁT TUAÀN 23
A. Muïc tieâu :	
Giúp HS thấy được mặt mạnh, mặt yếu cña mình. Từ đó vạch ra được hướng phấn đấu trong tuần 24.
Giáo dục ý thức tổ chức tổ chức kỉ luật, tự giác trong mọi hoạt động
B. Caùc hoaït ñoâng daïy - hoïc :
1.Nhận xét tình hình hoạt động trong tuần qua
 +Ưu điểm :
 +Nhược điểm :
2. Lôùp tham gia ñoùng goùp yù kieán
3. Bình xeùt tuyeân döông, nhaéc nhôû 
4. Chuùc teát vaø daën doø caùc em veà nghæ teát
5. Kế hoạch tuần 24:
- Dạy và học chương trình tuần 24
-Nâng cao ý thức tự giác trong mọi hoạt động.
-Chấn chỉnh trang phục, giữ gìn vệ sinh cá nhân.
-Tham gia tốt hoạt động đầu buổi, giữa buổi.
-Làm vệ sinh lớp học, khu vực sạch sẽ.
-Tự giác học bài và làm bài ở nhà, tích cực phát biểu xây dựng bài.
- Thi ñua hoïc toát giaønh nhieàu Hoa ñieåm toát.
-Lắng nghe GV nhận xét.
-Có ý kiến bổ sung.
-Nghe GV phổ biến.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 23 lop 5 Nam hoc 2012 2013.doc