I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Đọc to, rõ ràng, đúng các từ khó trong bài và những từ do lỗi
phát âm địa phương. Nghĩa thầy trò, dâng biếu, cuốn sách.
- Hiểu nghĩa những từ ngữ. Cụ giáo Chu, môn sinh, cụ đồ,.
- Hiểu ý nghĩa bài : Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta , nhắc
nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó .
2. Kĩ năng: - Đọc to, rõ ràng toàn bài với giọng nhẹ nhàng , trang trọng .
3. Giáo dục: - Gd hs thấy được truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc ta và
ý thức giữ gìn phát huy truyền thống đó.
TUẦN 26. Soạn ngày 24/02/2013 Giảng: Thứ hai / 25/02/2013 TIẾT 1: CHÀO CỜ. TIẾT 2: TẬP ĐỌC NGHĨA THẦY TRÒ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Đọc to, rõ ràng, đúng các từ khó trong bài và những từ do lỗi phát âm địa phương. Nghĩa thầy trò, dâng biếu, cuốn sách... - Hiểu nghĩa những từ ngữ. Cụ giáo Chu, môn sinh, cụ đồ,... - Hiểu ý nghĩa bài : Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta , nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó . 2. Kĩ năng: - Đọc to, rõ ràng toàn bài với giọng nhẹ nhàng , trang trọng . 3. Giáo dục: - Gd hs thấy được truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc ta và ý thức giữ gìn phát huy truyền thống đó. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ sgk. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND - TG HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1. KTBC: 5 2. Bài mới:33 a. GT bài b. luyện đọc: c. Tìm hiểu bài d. luyện đọc lại 3. Củng cố dặn dò (2’) -Mời hs đọc bài “Cửa sông’’và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - N/x, đánh giá - Trực tiếp. - Gọi 2 hs khá đọc bài - Cho hs quan sát tranh minh họa - Chia đoạn , yc hs đọc nối tiếp đoạn - Ghi từ khó yc hs đọc , sửa lỗi - Yc hs đọc nối tiếp lần 2,giải nghĩa - Yc hs đọc nối tiếp lần 3 - Mời 1-2 hs đọc toàn bài - Gv đọc diễn cảm toàn bài - Yc hs đọc thầm đọc lướt từng đoạn và trả lời các câu hỏi trong sgk - Kết hợp giải nghĩa các từ chú giải - Yc hs nêu ý chính của từng đọan gv ghi bảng 1.a/ các môn sinh đến nhà cụ giáo chu để mừng thọ thầy,.... 1.b/ Từ sáng sớm, các môn sinh đã....Họ dâng biếu thầy nhưngx cuốn sách quý.... 2.a/ Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ.... 2.b/ Thầy chắ tay cung kính vái cụ đồ.... 3/ Tiên học lễ , hậu học văn; uống nước nhớ nguồn; tôn sư trọng đạo.... GV giảng bài. - Y/c hs nêu nd bài - Gọi hs tiếp nối nhau đọc bài - HD hs diễn cảm đoạn - Gv treo bảng phụ - GV đọc mẫu - Tổ chức cho hs đọc trong nhóm - Tổ chức cho hs thi đọc N/x cho điểm - GV n/x, ghi bảng - Y/ c hs đọc - Nhận xét giờ học. - Dặn hs về nhà học bài xem trước bài sau. - 2 hs đọc bài . - Nghe - 2 hs đọc bài - Hs quan sát - Hs đọc. - Đọc từ khó - Hs đọc nối tiếp - Đọc - 2 hs đọc toàn bài - Hs theo dõi sgk - Hs đọc thầm đọc lướt và trả lời câu hỏi trong sgk - Hs nêu ý chính của từng đoạn -Nêu nd bài - 3 hs đọc bài - Theo dõi - Hs đọc trong nhóm - Các nhóm thi đọc -Đọc - Nghe, thực hiện TIẾT 3: TOÁN NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp hs biết cách thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số . 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn . 3. Giáo dục: - GD hs tính cẩn thận , kiên trì, chính xác và khoa học khi làm tính giải toán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND - TG HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS A. KTBC (3’) B. Bài mới:(32) a. GT bài b. Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số c. Luyện tập: Bài 1 C. Củng cố, dặn dò (3’) - Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập tiết trước. - Nhận xét cho điểm. - Trực tiếp. -Ví dụ 1: - Gv cho hs nêu bài toán - Hs nêu phép tính tương ứng: 1 giờ 10 phút x 3 = ? - Tổ chức cho hs tìm cách đặt tính rồi tính 1 giờ 10 phút x 3 3 giờ 30 phút Vậy 1giờ 10 phút x 3 = 3 giờ 30 phút -Ví dụ 2; - Gv cho hs đọc bài toán và nêu phép tính 3 giờ 15 phút x 5 = ? - Cho hs đặt tính rồi tính 3 giờ 15 phút x 5 15 giờ 75 phút 75 phút = 1 giờ 15 phút Vậy 3giờ 15 phút x 5 = 16giờ15 phút - Cho hs tự làm bài rồi thống nhất kết quả - Hd những hs yếu đặt tính rồi tính - Nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về làm bài tập -2 hs làm bài - Nghe - Nêu -Hs thực hiện -Hs thực hiện - Đọc - Thực hiện - Hs tự làm bài và thống nhất kết quả -Nghe, thực hiện .................................. Chiều ngày 25/02/2013 TIẾT 1: HĐNGLL Chủ điểm : MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN ............................................................................................................................. Soạn ngày 24/02/2013 Giảng: Thứ ba /26/02/2013 TIẾT 1:TOÁN CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp hs biết cách thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số . 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn . 3. Giáo dục:- GD hs tính cẩn thận , kiên trì ,chính xác và khoa học khi làm tính giải toán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND & TG HĐ CỦA GV HDD CỦA HS A. KTBC (3’) B. Bài mới(34') 1. GT bài 2. Thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số 3. Luyện tập: Bài 1 C.Củng cố dặn dò(3’) - Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập tiết trước. - Nhận xét cho điểm. - Trực tiếp. -Ví dụ 1: - Gv cho hs nêu bài toán - Hs nêu phép tính tương ứng: 42 phút 30 giây : 3 = ? - Tổ chức cho hs tìm cách đặt tính rồi tính - Vậy 42 phút 30giây : 3 = 14phút 10giây -Ví dụ 2; - Gv cho hs đọc bài toán và nêu phép tính 7 giờ 40 phút : 4 = ? - Cho hs đặt tính rồi tính 7 giờ 40 phút - Cho hs nhận xét thảo luận và nêu ý kiến - Cần đổi 3 giờ ra phút rồi cộng với 40phút chia tiếp 7 giờ 40 phút 3 giờ = 180 phút 4 220phút 1 giờ 55 phút 20 00 Vậy 7giờ 40 phút : 4 = 1giờ55 phút - Cho hs tự làm bài rồi thống nhất kết quả - Hd những hs yếu đặt tính rồi tính - Nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về làm bài tập -2 hs làm bài - Lắng nghe - Nêu - Nêu Thực hiện - Đọc Thực hiện Nhận xét -Tự làm bài và chữa bài - Nghe, thực hiện TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUYỀN THỐNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh mở rộng hệ thống hóa vốn từ về truyền thống dân tộc , bảo vệ và phát huy truyền thống dân tộc. 2. Kĩ năng: -Rèn kĩ năng thực hành sử dụng các từ ngữ về truyền thống dân tộc để đặt câu . 3. Giáo dục: - GD hs yêu quý sự phong phú của Tiếng Việt, dùng đúng từ khi nói viết . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND – TG HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS A/ KTBC: (5’) B/Bài mới:(32') 1/ GT bài: 2/ HD hs làm bài Bài 1 Bài 2 Bài 3 C/ Củng cố dặn dò(3’) - Gọi hs nhắc lại cách liên kết câu bằng cách liên kết từ ngữ sau đó làm BT 2,3 tiết trước.N/x, đánh giá - Trực tiếp. - Gọi hs đọc yc bài tập , cả lớp theo dõi sgk - Nhắc hs đọc kĩ từng dòng để phát hiện dòng thể hiện đúng nghĩa của từ truyền thống - Cho hs đọc kĩ từng dòng , suy nghĩ và phát biểu - Cùng cả lớp nhận xét phân tích loại bỏ đáp án a,b lựa chọn đáp án c là đúng - Gọi 1 hs đọc nội dung bài tập - Giúp hs hiểu nghĩa của từ ngữ : truyền bá, truyền máu , truyền nhiễm, truyền tụng - Yc hs đọc thầm làm bài cá nhân và trao đổi - Gọi hs trình bày - Cùng cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng - Mời 1-2 hs đọc lại kêt quả - Gọi 1 hs đọc yc bài tập 3 - Nhắc hs đọc kĩ đoạn văn, phát hiện nhanh từ chỉ đúng người và sự vật gợi nhớ lịch sử và truyền thống của dân tộc ta - Dán phiếu kẻ bảng phân loại - Yc cả lớp đọc thầm làm bài cá nhân - Gọi hs phát biểu ý kiến - Nhận xét loại bỏ những ý không thích hợp - Nhận xét giờ học. - Dăn hs về học thuộc ghi nhớ và kiến thức đã học. - 2 hs nhắc lại . - Nghe 1 hs đọc yc bài - Hs suy nghĩ và phát biểu ý kiến - 1 hs đọc yc bài - hs làm bài cá nhân - Trình bày - N/x - 2 Hs đọc lại kết quả - 1 hs đọc yc bài tập - Hs đọc lại và suy nghĩ làm bài - Phát biểu - Nghe thực hiện Chiều ngày 26/02/2013 TIẾT 2: LUYỆN TOÁN LÀM BÀI TIẾT 2 TUẦN 25 I. Mục tiêu. 1.KT- HS nắm được cách cộng trừ, nhân chia số đo thời gian. 2.KN- Làm được các bài tập được đa ra theo yêu cầu của bài. 3.TĐ- G/ dục cho hs luôn nêu cao ý thức trong thực hành và ôn tập. II. Đồ dùng. - Tài liệu luyện toán. III. Các hđ dạy học: ND & TG HĐ của giáo viên HĐ của HS lần lợt HD làm các bài tập Bài 1. Bài 2. Bài 3. Củng cố-dặn dò - cho HS lần lượt lên bảng đặt tính và thực hiện các phép tính, sau đó kiểm tra xem đúng ghi đúng, sia ghi sai theo yêu cầu - Gv chữa ghi luôn KQ để các em khác nhận xét - lớp chữa bài và nhận xét - HD Cho HS cách tính giá trị biểu thức. - gọi 4 em làm trên bảng. - lớp chữa bài và nhận xét Kết quả: - cho hS đọc yêu cầu của bài - gọi 1 em làm trên bảng. - lớp chữa bài và nhận xét - GV đa ra kết quả đúng cho HS đối chiếu Kết quả: khoanh vào B - Nhận xét, hệ thống lại các bài ôn tập trong tiết học. - Nhắc HS ôn tập thêm ở nhà. - thực hiện làm bài - 1 em làm - Q/ sát - q/ sát - thực hiện làm bài - 4 em lên bảng làm - Q/ sát - đọc yêu cầu - 1 em làm - Q/ sát - lắng nghe - lắng nghe TIẾT 3: LUYỆN TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC BÀI : NGHĨA THẦY TRÒ VÀ BÀI HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN I. Mục tiêu. 1.KT- luyện đọc đúng bài Nghĩa thầy trò và bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân: ngắt nghỉ đúng, thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nhân vật và các kiểu câu được sử dụng. 2.KN- Tìm hiểu được nội dung của đoạn được luyện đọc bằng cách chọn câu trả lời đúng và khoanh vào. 3TĐ - G/dục cho HS luôn nêu cao ý thức trong học tập và ôn tập hàng ngày. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh, Tài liệu luyện tiếng việt. III/ Các hoạt động dạy học: ND & TG HĐ của giáo viên HĐ của HS A, KTBC (3') B, bài mới. luyện bài Nghĩa thầy trò Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân 3, Củng cố dặn dò (5') - Đặt câu hỏi về nội dung bài trớc yc hs lên bảng trả lời. - Nhận xét cho điểm. a, Luyện đọc - Gọi 1 hs khá đọc đoạn cần luyện đọc. - Y/c hs đọc nối tiếp lần 1 - Gv nhận xét - Cho HS tìm giọng đọc ch o phù hợp. - cho HS luyện đọc trong nhóm. - Gọi một số em đọc. - Gv nhận xét cách đọc bài - GV đọc bài 1 lượt b, Tìm hiểu bài - cho HS tìm hiểu bắng cách suy nghĩ và chon câu trả lời đúng để khoanh vào. - nhận xét và chữa a, Luyện đọc - Gọi 1 hs khá đọc - Y/c hs đọc nối tiếp đoạn lần 1 - Gv nhận xét - HD và cho HS luyện đọc đoạn văn theo y/cầu. - Gọi một số em đọc. - Gv nhận xét cách đọc bài (từng đoạn) - GV đọc bài 1 lượt b, Tìm hiểu bài - cho HS tìm hiểu bắng cách trả lời và khoanh vào kết qủ đúng. - nhận xét và chữa - Gv nhận xét- giảng ND - Gv nhận xét tiết học - Dặn hs về học bài, xem trước bài sau -1 hs đọc trớc lớp - 1 hs khá đọc trớc lớp -3 hs nối tiếp đọc bài - tìm giọng đọc - HS đọc bài trong nhóm - hs đọc toàn bài - HS nêu ý kiến - nghe. - thực hiện. - Q/ sát - 1 hs khá đọc tưrớc lớp - 3 hs nối tiếp đọc bài - HS đọc bài trong nhóm - hs đọc toàn bài - HS nêu ý kiến - nghe. - thực hiện. - Q/ sát - HS trả lời - lắng nghe - lắng nghe .................................................................................................... ... , chia các số đo thời gian 2. Kĩ năng: - Vận dụng giải các bài toán trong thực tiễn thành thạo, chính xác . 3. Giáo dục: - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, kiên trì, khoa học khi làm tính và giải toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND - TG HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS A. KTBC (5’) B. Bài mới: 32’ 1. GT bài 2. HD luyện tập Bài 1 Bài 2 Bài 3 Bài 4 C/ Củng cố dặn dò (3’) - Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập tiết trước. - Nhận xét cho điểm. - Trực tiếp. - Gọi 1 hs đọc đề bài - Yc hs tự làm bài và thống nhất kết quả . - Chữa bài cho điểm hs Kết quả: a/ 22giờ 8 phút c/ 37 giờ 30 phút b/ 21 ngày 6 giờ d/ 4 phút 15 giây - Nêu yc bài tập -Yc hs làm bài và thống nhất kết quả - Chữa bài cho điểm hs - Yc hs tự giải bài toán sau đó trao đổi về cách giải và đáp số - Chữa bài cho điểm hs Khoanh vào đáp án B -Yc hs thảo luận cùng làm bài và chữa bài Kết quả : Thời gian từ HN đến HP: 2 giờ 5 phút Thời gian từ HN đến QT: 3giờ 5 phút Thời gian từ HN đến ĐĐ: 5 giờ 45 phút Thời gian từ HN đến LC: 8 giờ - Nhận xét giờ học.Khen ngợi hs - Dặn học sinh về làm bài tập - 2 hs làm bài - Nghe - Hs tự làm bài và đổi vở kiểm tra chéo . - Hs làm bài và thống nhất kết quả - Hs trao đổi về cách giải và đáp số - Hs thảo luận và làm bài - Một hs đọc bài giải . - Cả lớp nhận xét . - lắng nghe TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch . 2. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch 3. Giáo dục: - Gd hs tự tin trong cuộc sống , tự nhiên trước đông người . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND - TG HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS A. KTBC: (5’) B. Bài mới:(33") 1. GT bài 2. HD luyện tập Bài 1 Bài 2 Bài 3 C. Củng cố dặn dò (2’) - Gọi hs đọc màn kịch đã được viết lại - Nx / đánh giá Trực tiếp. - Gọi hs đọc nội dung bài tập - Yc cả lớp đọc thầm đoạn trích Thái Sư Trần Thủ Độ - Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc nội dung bài 2 - Yc cả lớp đọc thầm lại ND bài tập - Mời 1 hs đọc lại 6 gợi ý về lưòi đối thoại - Yc hs tự hình thành nhóm trao đổi viết bài - Y/ c hs làm bài - Mời đại diện nhóm đọc lời thoại - Gọi 1 hs đọc yc bài tập 3 - Tổ chức cho các nhóm đọc phân vai và tổ chức diễn thử màn kịch - Nhận xét bình chọn - Nhận xét chung tiết học - Dặn hs về làm tiếp và chuẩn bị cho giờ sau . -2 hs nhắc lại - Nghe - 1 hs đọc - Cả lớp đọc thầm - 2 hs đọc đề trước lớp - Lớp theo dõi sgk và đọc thầm - Hs làm bài theo nhóm - Trình bày - Đọc y/c bài tập - Các nhóm đọc phân vai và diễn thử màn kịch hoặc tiếp nối nhau đọc lại màn kịch. -Nghe, thực hiện .......................................... Chiều ngày 28/02/2013 TIẾT 1: LUYỆN TOÁN LÀM BÀI TUẦN 25 I. Mục tiêu. 1.KT- HS nắm được cách cộng trừ, nhân chia số đo thời gian. 2.KN- Làm được các bài tập được đa ra theo yêu cầu của bài. 3.TĐ- G/ dục cho hs luôn nêu cao ý thức trong thực hành và ôn tập. II. Đồ dùng. - Tài liệu luyện toán. III. Các hđ dạy học: ND & TG HĐ của giáo viên HĐ của HS lần lợt HD làm các bài tập Bài 1. Bài 2. Bài 3. Củng cố-dặn dò - cho HS lần lượt lên bảng đặt tính và thực hiện các phép tính, sau đó kiểm tra xem đúng ghi đúng, sia ghi sai theo yêu cầu - Gv chữa ghi luôn KQ để các em khác nhận xét - lớp chữa bài và nhận xét - HD Cho HS cách tính giá trị biểu thức. - gọi 4 em làm trên bảng. - lớp chữa bài và nhận xét Kết quả: - cho hS đọc yêu cầu của bài - gọi 1 em làm trên bảng. - lớp chữa bài và nhận xét - GV đa ra kết quả đúng cho HS đối chiếu Kết quả: khoanh vào B - Nhận xét, hệ thống lại các bài ôn tập trong tiết học. - Nhắc HS ôn tập thêm ở nhà. - thực hiện làm bài - 1 em làm - Q/ sát - q/ sát - thực hiện làm bài - 4 em lên bảng làm - Q/ sát - đọc yêu cầu - 1 em làm - Q/ sát - lắng nghe - lắng nghe TIẾT 2: KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp hs biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam. - Hiểu câu chuyện ,biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện . 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nghe bạn kể biết nhận xét đúng lời kể của bạn . 3. Giáo dục: - GD hs học tập và làm theo những truyền thống tốt đẹp đó . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp viết đề bài, sách báo ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND - TG HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1. KTBC(5’) 2. Bài mới : a/ GT Bài b/ HD kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện 3/ củng cố dặn dò (3’) - Gọi hs kể lại câu chuyện tiết trước - n/x, đánh giá -Trực tiếp . a/ HD hs hiểu yc của đề - Gọi 1 hs đọc đề bài - Gv gạch chân những từ ngữ cần chú ý trong đề - Mời 4 hs đọc gợi ý - Nhắc hs kể những câu chuyện đã nghe đã đọc - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs - Mời 1 số hs giới thiệu câu chuyện sẽ kể b/ HS thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện - Yc hs kể chuyện trong nhóm và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp - Cả lớp và gv nhận xét bình chọn - Bình chọn câu chuyện hay, người kể hấp dẫn - Nhận xét giờ học - Dặn hs về chuẩn bị bài sau. - 1 hs kể trước lớp . - Nghe -1Hs đọc đề bài - 4Hs đọc gợi ý - Hs nối tiếp nhau nói về câu chuyện sẽ kể. - Hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về nội dung câu chuyện - Cả lớp bình chọn - Nghe, thực hiện TIẾT 3: LUYỆN TIẾNG VIỆT LUYỆN VIẾT BÀI TUẦN 26 I. Mục tiêu. 1.KT- Giúp HS nắm rõ cấu tạo của bài văn tả đồ vật. Nắm rõ về cách viết đoạn đối thoại. 2.KN- Viết được đoạn văn tả đồ vật. Điền được vào chỗ trống trong đoạn đối thoại. 3.TĐ- G/ dục cho HS luôn nêu cao ý thức trong thực hành hàng ngày cả khi ở nhà. II/ Các đồ dùng dạy học: - SGK, tài liệu luyện tiếng việt. III/ Các hoạt động dạy học: ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A- KTBC (3’) B- Bài mới : 1. GTB (2’) Bài 1: Bài 2: C- Củng cố - dặn dò (3’) - Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài trước . - Nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu bài. - Ghi tên bài lên bảng. - cho hs đọc y/ cầu của bài 1 - tổ chức cho hs đọc gợi ý - Cho HS sinh viết đoạn văn tả đồ vật theo dàn bài đã lập tiết trước. - Tổ chức cho HS đọc bài đã viết. - Cho cả lớp nhân xét và bổ sung thêm - Gv nhận xét lại - Gọi 2 em đọc yêu cầu bài tập - HD học sinh cách làm bài - Cho hs làm bài cá nhân. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn đối thoại. - tổ chức cho hs đọc bài đã làm và nhân xét. - Nhận xét giờ học - Dặn hs về học bài chuẩn bị bài sau - 2 hs lên bảng trả lời - Nghe. - thực hiện - đọc gợi ý. - Viết bài. - đọc bài - nhận xét- bổ sung - Q/ sát so sánh. - đọc y/cầu - Q/ sát - Làm bài - đọc bài đã làm chữa bài, nhận xét - Nghe. ........................................................................................................................ Soạn ngày 24/02/2013 Giảng: Thứ sáu /01/03/2013 TIẾT 1: TOÁN VẬN TỐC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp hs bước đầu có khái niệm về vận tốc , đơn vị đo vận tốc . - Biết tính vận tốc của một chuyển động đều . 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính vận tốc của một chuyển động đều thành thạo chính xác 3. Giáo dục: - GD hs tính cẩn thận, kiên trì,khoa học khi làm tính và giải toán . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND - TG HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS A. KTBC(5’) B. Bài mới :(32') 1/ GT bài 2/ Giới thiệu khái niệm về vận tốc 3/ Luyện tập Bài1 Bài 2 Bài 3 C. Củng cố dặn dò(3’) - Gọi 2 hs làm bài tập của tiết trước . - Nhận xét cho điểm. - Trực tiếp . a/ Bài toán 1 - Gv nêu bài toán - Yc hs suy nghĩ và tìm kết quả - Gọi hs nói cách làm và trình bày lời giải - Nhấn mạnh đơn vị của bài toán này là km/giờ - Nêu công thức v=s:t - Gọi hs nhắc lại cách tính vận tốc b/ Bài toán 2 - Gv nêu bài toán yc hs suy nghĩ giải toán - Gọi hs nói cách tính vận tốc và trình bày lời giải - Gọi 2hs nhắc lại cách tính vận tốc - Gọi hs nêu cách tính vận tốc - Gọi 1 hs lên bảng làm bài - Lớp làm vào vở - Cho hs tính vận tốc theo công thức V = s : t Bài giải Vận tốc của máy bay là 1800 : 2,5 = 720 (km/giờ) Đáp số 720 km/giờ - Hd hs đổi ra đơn vị là giây - Gọi hs lên bảng làm bài Bài giải 1phút 20 giây = 80 giây Vận tốc của người đó là 400:80 = 5 (m/giây) Đáp số 5 m/giây - Tổng kết tiết học - Dặn hs về làm các bài tập - 2 hs lên bảng làm bài - Nghe - Nghe -Hs suy nghĩ tìm kết quả và trình bày lời giải - Nhắc lại -Hs suy nghĩ làm bài và trình bày lời giải - Nhắc lại -Hs làm bài và đổi vở kiểm tra chéo -1 hs lên bảng giải -Lớp làm vào vở -1 hs lên bảng giải -Lớp làm vào vở -Nghe, thực hiện TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp hs biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả đồ vật theo đề đã cho;bố cục, trình tự miêu tả , quan sát và chọn lọc chi tiết , cách diễn đạt, trình bày 2. Kĩ năng: - Nhận thức được ưu khuyết điểm của bạn và của mình khi thầy cô chỉ rõ , biết tham gia sửa lỗi chung , biết tự sửa lỗi thầy cô y/c , biết viết lại một đoạn cho hay hơn . 3. Giáo dục: - GD hs ý thức tự giác trong học tập ,yêu quý có ý thức bảo vệ các đồ vật trong gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : ND - TG HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS A. KTBC(5’) B. Bài mới :(32") 1/ GT Bài 2/ Nhận xét kết quả bài viết của hs 3/ HD hs chữa bài C. Củng cố dặn dò (3’) - Mời 2 hs đọc màn kịch Giữ nguyên phép nước tiết trước đã viết lại - Trực tiếp . - Mở bảng phụ đã viết 5 đề bài kiểm tra và một số lỗi điển hình - Nhận xét chung kết quả bài viết của cả lớp - Những ưu điểm chính , những thiếu sót - Thông báo điểm số cụ thể - Trả bài cho hs - Mời 1 số hs lên bảng chữa lần lượt từng lỗi - Yc cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng - Yc hs đọc lời nhận xét của thầy cô và đỗi vở chữa lỗi - Đọc những bài văn hay, đoạn văn hay của hs - Yc hs trao đổi thảo luận và viết lại một đoạn cho hay - Mời hs đọc đoạn văn vừ viết lại - Chấm điểm đoạn văn vừa viết lại của hs - Nhận xét giờ học - Dặn hs về viết lại cho hay hơn -2 hs đọc - Nghe -Hs theo dõi -1 hs lên bảng chữa bài -Hs trao đổi -Hs đọc và đổi bài chữa lỗi -Hs thảo luận viết bài -Vài hs đọc lại đoạn vừa viết -Nghe, thực hiện TIẾT 5 : SINH HOẠT - GV nhận xét chung trong tuần 26 và phương hướng tuần học 27.
Tài liệu đính kèm: