I/ Mục đích yêu cầu:
- Đọc được: l, h, lê, hè; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: l, h, lê, hè( viết được ½ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập 1).
- Luyện nói từ 2-3 theo chủ đề: Le le.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ
- Bảng ô li.
TUẦN 3 Thứ hai, ngày 3 tháng 9 năm 2012 Tiếng việt Tiết 19-20 l - h I/ Mục đích yêu cầu: - Đọc được: l, h, lê, hè; từ và câu ứng dụng. - Viết được: l, h, lê, hè( viết được ½ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập 1). - Luyện nói từ 2-3 theo chủ đề: Le le. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ - Bảng ô li. III/ Các hoạt động: 1/ Ổn định: Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: ê , v - 2 HS lên đọc, viết: ê, v, ve, bê; cả lớp viết bảng con - GV nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới: l h Giáo viên Học sinh Tiết 1 - Các tranh này vẽ gì? Ghi bảng Đọc mẫu -lờ -lờ-ê-lê -lê Sửa sai Hướng dẫn viết Chữ l cao 2,5 đơn vị chữ, gồm nét khuyết trên và nét mọc ngược. Viết chữ cái l liền nét với chữ cái ê Viết mẫu Sửa sai Phát âm mẫu -hờ -hờ-e-he-huyền-hè -hè Sửa sai Hướng dẫn viết Chữ h cao 2,5 đơn vị chữ, gồm nét khuyết trên và nét móc 2 đầu Viết mẫu Sửa sai Hướng dẫn đọc tiếng Đọc mẫu Tiết 2 Hướng dẫn luyện tập Cho HS đọc bài ở tiết 1 Rèn tư thế đọc đúng cho HS Hướng dẫn đọc câu Đọc mẫu Cho HS viết vào vở tập viết Nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm viết Hướng dẫn luyện nói theo chủ đề Gợi ý Nhận xét tuyên dương các nhóm trình bày hay 4/ Củng cố- dặn dò: - Đọc bài - Chuẩn bị bài: “ o , c” - lê, hè l lê lê So sánh: l - h . Giống: nét khuyết trên . h có nét móc 2 đầu Lắng nghe Đọc cá nhân, dãy, lớp Quan sát, viết bảng con h hè hè Đọc cá nhân, dãy, lớp Quan sát, viết bảng con lê lề lễ he hè hẹ * HS khá, giỏi bước đầu nhận biết một số nghĩa của từ ngữ thông dụng qua tranh(hình ảnh minh hoạ ở SGK) Lắng nghe Đọc cá nhân, tổ, lớp Đọc bài ở tiết 1 Lần lượt phát âm theo nhóm, dãy, tổ, cá nhân Ve ve ve, hè về Viết vào vở tập viết * HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập 1 “ Le le” Từng cặp hỏi đáp nhau Thi đua trình bày trước lớp Nhận xét, bổ sung Toán Tiết 9 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Nhận biết các số trong phạm vi 5. - Biết đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5 - Làm được bài 1, bài 2, bài 3, bài 4. II/ Đồ dùng dạy học: - VBT III/ Các hoạt động: 1/ Ổn định: Hát 2/Kiểm tra bài cũ: Các số 1,2,3,4,5 - 2 HS lên bảng viết các số: 1,2,3,4,5. - GV nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới: Luyện tập Giáo viên Học sinh Hướng dẫn HS làm Hướng dẫn hoạt động nhóm Hướng dẫn làm miệng Hướng dẫn cách chơi Mỗi đội cử 3 em, đội nào làm đúng, nhanh thì thắng cuộc Hướng dẫn viết các số 4/ Củng cố- dặn dò: - Chuẩn bị bài “ Các số 1,2,3” Bài 1: Làm việc theo nhóm Quan sát tranh rồi điền số ứng với tranh Bài 2: Làm miệng Lần lượt từng em điền số vào ô vuông Bài 3: Trò chơi “Điền số vào ô trống” Chơi Nhận xét, tuyên dương Bài 4: Viết số 1,2,3,4,5 Viết số 1,2,3,4,5, vào vở Đạo đức Tiết 3-4 GỌN GÀNG, SẠCH SẼ GDBVMT:Liên hệ GDNL: Liên hệ I/ Mục tiêu: - Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. - Biết lợi ích của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. - Biết giữ vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ. * Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ thể hiện người có nếp sống sinh hoạt văn hóa góp phần BVMT, làm cho môi trường thêm đẹp, văn minh. Gọn gàng, sạch sẽ góp phần tiết kiệm năng lượng. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh. - VBT. III/ Các hoạt động: 1/ Ổn định: Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: Em là học sinh lớp 1(T2) 3/ Bài mới: Gọn gàng, sạch sẽ Giáo viên Học sinh Tiết 1 Hoạt động 1: Nêu tên các bạn có đầu tóc, quần áo gọn gàng sạch sẽ Yêu cầu HS tìm và nêu tên các bạn có đầu tóc, quần áo gọn gàng Khen ngợi Nhắc nhở các em ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ Hoạt động 2 Hướng dẫn HS làm bài Hoạt động 3 *Giáo dục môi trường: Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ thể hiện người có nếp sống, sinh hoạt văn hoá, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường, làm cho môi trường thêm đẹp, văn minh. Tiết 2 Hoạt động 4 Yêu cầu HS quan sát tranh rồi trả lời câu hỏi Chúng ta nên làm như các bạn trong hình 1,3,4,5,7,8 vì các bạn ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. Hoạt động 5 Hướng dẫn HS làm bài Hoạt động 6 Hướng dẫn đọc 2 câu thơ cuối bài Giáo dục năng lượng: Gọn gàng, sạch sẽ là chúng ta tiết kiệm được nước, tiết kiệm được tiềntiết kiệm được năng lượng 4/ Củng cố- dặn dò: - Hệ thống lại bài. Quan sát các bạn trong lớp nêu tên và mời bạn lên trước lớp Vỗ tay tuyên dương Làm BT1 Xem tranh rồi chọn bộ đồ đi học cho phù hợp với bạn nam và bạn nữ rồi nối với nhau Làm BT2 Nêu yêu cầu của bài rồi làm * Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và chưa gọn gàng, sạch sẽ. Làm BT 3 Quan sát tranh rồi trao đổi với các bạn Lên trình bày Nhận xét, bổ sung Làm BT4 Giúp nhau sửa lại áo, quần, đầu tóc cho gọn gàng, sạch sẽ. Cả lớp hát bài “ Rửa mặt như mèo” Đầu tóc em chải gọn gàng Áo quần sạch sẽ, trông càng thêm yêu Thứ ba, ngày 4 tháng 9 năm 2012 Tiếng việt Tiết 21- 22 o - c I/ Mục đích yêu cầu: - Đọc được: o, c, bò, cỏ; từ và câu ứng dụng. - Viết được: o, c, bò, cỏ. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề “ Vó bè”. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng kẻ ô li - Tranh minh hoạ III/ Các hoạt động: 1/ Ổn định: Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: l- h - 2 HS lên bảng viết: l, h, lê, hè, cả lớp viết bảng con - GV nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới: o - c Giáo viên Học sinh Tiết 1 Giới thiệu bài - Các tranh vẽ gì? - Chữ o giống vật gì? Viết bài lên bảng Hướng dẫn đọc Đọc mẫu -o -bờ-o-bo-huyền-bò -bò Sửa sai Hướng dẫn viết bảng con Chữ o cao 1 đơn vị chữ là một nét cong kín. Viết chữ cái b liền kề với chữ cái o, đặt dấu huyền trên chữ cái o Viết mẫu Sửa sai Đọc mẫu -cờ -cờ-o-co-hỏi-cỏ -cỏ Hướng dẫn đọc Hướng dẫn viết Chữ c là nét cong hở, cao 1 đơn vị chữ Viết mẫu Sửa sai Hướng dẫn đọc tiếng Sửa sai Tiết 2 Cho HS đọc lại bài ở tiết 1 Hướng dẫn đọc câu Đọc mẫu Sửa sai Hướng dẫn viết vào vở Nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm viết Hướng dẫn luyện nói Gợi ý 4/ Củng cố- dặn dò: - Đọc bài. - Về học bài, chuẩn bị bài “ ô, ơ” - bò, cỏ, quả bóng, quả trứng Nhắc lại o bò bò Đọc cá nhân, dãy, lớp Quan sát, viết bảng con c cỏ cỏ Đọc cá nhân, dãy, lớp Quan sát, viết bảng con bò bó bọ co cò cỏ Đọc cá nhân, lớp Đọc bài ở tiết 1 Đọc cá nhân, dãy, lớp bò bê có bó cỏ Lắng nghe Đọc cá nhân, dãy, lớp Viết vào vở Luyện nói “ Vó bè” Lần lượt từng cặp hỏi đáp nhau Nhận xét, bổ sung Toán Tiết 10 BÉ HƠN, DẤU < I/ Muc tiêu: - Bước đầu biết so sánh số lượng. - Biết sử dụng từ bé hơn và dấu bé để so sánh các số. - Làm được bài 1,2,3,4. II/ Đồ dùng dạy học: - Các số 1,2,3,4,5 bằng bìa và dấu < - VBT III/ Các hoạt động: 1/ Ổn định: Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: Luyện tập - Kiểm tra bài làm ở nhà của học sinh - Nhận xét 3/ Bài mới: Bé hơn, dấu < Giáo viên Học sinh Hướng dẫn nhận biết quan hệ bé hơn -Dấu bé - Một bé hơn hai, hai bé hơn ba Hướng dẫn làm bài Hướng dẫn viết dấu < Hướng dẫn làm miệng Hướng dẫn làm vào vở Hướng dẫn chơi trò chơi 4/ Củng cố- dặn dò: - Chấm bài - Chuẩn bị bài “Bé hơn, dấu bé” Quan sát tranh nhận biết số lượng từng nhóm với số lượng nhóm đó < Đọc cá nhân, dãy, lớp 1<2 2<3 - Một bé hơn hai Hai bé hơn ba Đọc cá nhân, dãy lớp Bài 1: Viết dấu < Bài 2-3: Làm miệng 3<5 2<4 4<5 1<3 2<5 3<4 1<5 Bài 4: Làm vào vở 1 2 2 3 3 4 4 5 2 4 3 5 Bài 5: Chơi trò chơi “ Nối ô với số thích hợp” 2 3 4 5 1 2 < 3 < 4 < Thứ tư, ngày 5 tháng 9 năm 2012 Tiếng việt Tiết 23 - 24 Ô – Ơ GDBVMT: Gián tiếp I/ Mục đích yêu cầu: - Đọc được: ô, ơ, cô, cờ; từ và câu ứng dụng . - Viết được: ô, ơ, cô, cờ. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề “ Bờ hồ”. * Gĩư sạch bờ hồ không vứt rác xuống hồ hay trên bờ hồ là ta đã góp phần bảo vệ môi trường. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ - VBT III/ Các hoạt động: 1/ Ổn định: Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: o, c - 2 HS lên viết o, c, bò, cỏ, cả lớp viết bảng con - GV nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới: ô, ơ Giáo viên Học sinh Tiết 1 - Các tranh vẽ gì? Viết bảng Đọc mẫu -ô -cờ-ô-cô -cô Sửa sai Hướng dẫn viết Chữ ô cao 1 đơn vị chữ, gồm nét cong kín và dấu ^ Viết mẫu Sửa sai Đọc mẫu -ơ -cờ-ơ-cơ-huyền-cờ -cờ Sửa sai Hướng dẫn viết Chữ ơ cao 1 đơn vị chữ Viết mẫu Sửa sai Hướng dẫn đọc tiếng Tiết 2 Hướng dẫn luyện tập đọc bài ở tiết 1 Hướng dẫn đọc câu Đọc mẫu Sửa sai Hướng dẫn viết Nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút Hướng dẫn luyện nói theo chủ đề Gợi ý * Giáo dục môi trường: - Cảnh bờ hồ có những gì? - Cảnh có đẹp không? - Bờ hồ có sạch sẽ không? - Nếu được đi con đường như vậy, em cảm thấy thế nào? - Vậy muốn bờ hồ, con đường sạch sẽ ta phải làm gì? 4/ Củng cố- dặn dò: - Đọc bài - Chuẩn bị bài: “Ôn tập” - cô, cờ ô cô cô Đọc cá nhân, dãy, lớp Quan sát, viết bảng con ơ cờ cờ Đọc cá nhân, dãy, lớp So sánh: ô, ơ . Giống: nét cong kín . Khác: ô có dấu ^, ơ có dấu móc Quan sát, viết bảng con hô hồ hổ bơ bờ bở Đọc cá nhân, dãy, lớp Lần lượt phát âm theo nhóm, dãy, tổ, cá nhân bé có vở vẽ Đọc cá nhân, dãy, lớp Viết vào vở tập viết “ Bờ hồ” Từng cặp hỏi đáp nhau Nhận xét, bổ sung Toán Tiết 11 LỚN HƠN, DẤU > I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết so sánh số lượng. - Biết sử dụng từ lớn hơn, dấu > để so sánh các số. - Làm bài 1,2,3,4. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh - VBT 1/ Ổn định: Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: Bé hơn, dấu < - 2HS lên bảng viết các số 1,2,3,4,5 và dấu< - GV nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới: Lớn hơn, dấu > Giáo viên Học sinh Hướng dẫn HS nhận biết số lượng trong tranh Đọc mẫu -Dấu lớn Hướng dẫn HS làm bài Hướng dẫn viết dấu > Hướng dẫn viết dấu > vào ô vuông Hướng dẫn, gợi ý Làm vào vở Hướng dẫn chơi trò chơi 4/ Củng cố- dặn dò: - Chấm điểm. - Chuẩn bị bài “ Luyện tập”. Quan sát tranh nhận ra số lượng từng nhóm > Đọc cá nhân, dãy, lớp 2>1 3>2 - Hai lớn hơn một Ba lớn hơn hai Đọc cá nhân, dãy, lớp Bài 1: Viết dấu > Bài 2: Nhìn tranh đếm số lượng so sánh rồi viết số và dấu vào ô vuông Bài 3: Nhìn tranh viết theo mẫu Bài 4: Viết dấu > vào ô vuông > > > 3 1 4 2 4 1 > > > 4 3 5 3 3 2 > > 2 1 5 2 Bài 5: Chơi trò chơi “ Nối đúng nối nhanh” 5 > 4 3 2 5 1 3 > 4 > Tự nhiên xã hội Tiết 3 NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH GDKNS I/ Mục tiêu: - Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay, da là các bộ phận giúp ta nhận biết được các vật xung quanh. - Biết được ích lợi của mặt, mũi, tai, lưỡi . Kỹ năng tự nhận thức: Tự nhận xét về các giác quan của mình: mắt, mũi, lưỡi, tay, tai(da); Kỹ năng giao tiếp: Thể hiện sự cảm thông với những người thiếu giác quan; Phát triển kỹ năng hợp tác thông qua thảo luận nhóm. - Biết giữ vệ sinh cá nhân cơ thể sạch sẽ. II/ Phương tiện dạy học: - Tranh. - VBT III/ Tiến trình dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Khám phá: Hoạt động 1: Quan sát tranh MT: Quan sát tranh và hiểu nội dung tranh Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong SGK Chia nhóm Nhận xét, tuyên dương 2. Khám phá: Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi MT: Hiểu ích lợi của mắt, tai, tay, lưỡi Cách tiến hành: Hướng dẫn hoạt động nhóm Hướng dẫn cách đặt câu hỏi và câu trả lời Kết luận: Nhờ có mắt, mũi, tai mà ta có thể nhận biết các vật xung quanh Chúng ta cần bảo vệ và chăm sóc các bộ phận của cơ thể. 3. Thực hành: Hoạt động 3: Chơi trò chơi “ Đố bạn hoa gì?” MT: Đoán được cây hoa dù không nhìn thấy. Cách tiến hành: Bịt mắt 1 HS lại, đưa cho một cây hoa và yêu cầu dùng tay sờ và mũi ngửi để đoán xem là hoa gì? 4. Vận dụng: - Hệ thống lại bài. - Chuẩn bị bài “ Bảo vệ mắt và tai” Xem tranh trong SGK Làm việc theo nhóm đôi Từng cặp quan sát và nói cho nhau biết về hình dáng, màu sắc, nóng, Trình bày trước lớp Nhận xét, bổ sung Thảo luận theo nhóm nhỏ Thực hành theo nhóm nhỏ Chơi trò chơi: Đố bạn hoa gì?” HS chơi * HS khá, giỏi nêu được ví dụ về những khó khăn trong cuộc sống của người có một giác quan bị hỏng. Thủ công Tiết 3 GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU I/ Mục tiêu: - Biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều. - Gấp được các đoạn thẳng cách đều theo đường kẻ. Các nếp gấp có thể chưa thẳng, phẳng. - Yêu thích môn Thủ công. II/ Đồ đùng dạy học: - Bài mẫu, giấy màu. - Giấy màu, vở, hồ. III/ Các hoạt động: 1/ Ổn định: Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: Các quy ước cơ bản 3/ Bài mới: Gấp các đoạn thẳng cách đều Giáo viên Học sinh Giới thiệu vật mẫu GV gấp mẫu Gấp các đoạn thẳng song song cách đều Hướng dẫn HS gấp Quan sát theo dõi giúp đỡ những em yếu 4/ Củng cố- dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị bài “Gấp quạt” Quan sát, nhận xét Lấy giấy ra gấp Thứ năm, ngày 6 tháng 9 năm 2012 Tiếng việt Tiết 25- 26 ÔN TẬP I/ Mục đích yêu cầu: - Đọc được: ê, v, l, h, o, c, ô, ơ; các từ và câu ứng dụng từ bài 7đến bài 11. - Viết được: ê, v, l, h, o, c, ô, ơ các từ ngữ ứng dụng từ bài 7 đến bài 11 - Nghe, hiều và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: “ Hổ”. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ - Bảng ô li III/ Các hoạt động: 1/ Ổn định: Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: ô, ơ - 2 HS lên bảng viết: ô, ơ, cô, cờ, tất cả viết bảng con - GV nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới: Ôn tập Giáo viên Học sinh Tiết 1 Ghi bảng Đọc mẫu Sửa sai Hướng dẫn đọc từ, giải nghĩa từ Đọc mẫu Hướng dẫn viết Viết chữ lò cách chữ cò một con chữ cái; viết chữ vơ cách chữ cỏ một con chữ cái Viết mẫu Sửa sai Tiết 2 Cho HS đọc lại bài ở tiết 1 Hướng dẫn đọc câu Đọc mẫu Sưa sai Hướng dẫn HS luyện viết Nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm viết Kể chuyện Kể lần 1 Kể lần 2 Hướng dẫn kể Ý nghĩa: Hổ vong ơn, độc ác. Câu chuyện khuyên ta phải biết ơn người đã dạy dỗ chúng ta. 4/ Củng cố- dặn dò: - Đọc bài - Chuẩn bị bài “ i-a ” e ê o ô ơ b v l h c ` , ~ . bê vo Đọc cá nhân, dãy, lớp lò cò vơ cỏ Đọc cá nhân, dãy, lớp Quan sát, viết bảng con Đọc bài ở tiết 1 Đọc cá nhân, dãy, lớp bé vẽ cô, bé vẽ cờ Đọc cá nhân, dãy, lớp Viết vào vở tập viết Lắng nghe Kể theo tranh - Tranh 1: Hổ xin Mèo truyền cho võ nghệ. Mèo nhận lời - Tranh 2: Hằng ngày Hổ đến lớp học rất chuyên cần - Tranh 3: Một lần Hổ phục sẵn để ăn thịt Mèo - Tranh 4: Mèo nhảy lên cây thoát chết. Toán Tiết 12 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Biết sử dụng các dấu và các từ bé hơn, lớn hơn khi so sánh hai số. - Bước đầu biết diễn đạt sự so sánh theo hai quan hệ bé hơn và lớn hơn( có 22). - Làm bài 1,2,3. II/ Đồ dùng dạy học: - VBT. III/ Các hoạt động: 1/ Ổn định: Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: Lớn hơn, dấu > - 2 HS lên bảng làm bài - GV nhận xét ghi điểm. 3/ Bài mới: Luyện tập Giáo viên Học sinh Hướng dẫn làm bài Cho HS làm miệng Hướng dẫn làm nhóm Hướng dẫn chơi 4/ Củng cố- dặn dò: - Chấm điểm. - Chuẩn bị bài “Bằng nhau, dấu =” Bài 1: Làm miệng 33 11 2<5 2<5 22 Bài 2: Hoạt động nhóm < > > 5 3 5 4 3 5 > < < 3 5 4 5 5 3 Bài 3: Chơi trò chơi “ Nối ô vuông với số thích hợp 4 2 1 5 3 1< 2< 3< 4< Thứ sáu, ngày 7 tháng 9 năm 2012 Tiếng việt Tiết 27 - 28 i - a I/ Mục đích yêu cầu: - Đọc được: i, a, bi, cá; từ và câu ứng dụng . - Viết được:i, a, bi, cá. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề “ Lá cờ”. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ - VBT III/ Các hoạt động: 1/ Ổn định: Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: Ôn tập - 2 HS lên viết lò cò, vơ cỏ, cả lớp viết bảng con - GV nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới: i, a Giáo viên Học sinh Tiết 1 - Các tranh vẽ gì? Viết bảng Đọc mẫu -i -b ờ-i-bi -bi Sửa sai Hướng dẫn viết Chữ i cao 1 đơn vị chữ, gồm nét xiên phải và nét móc ngược Viết mẫu Sửa sai Đọc mẫu -a -cờ-a-ca-sắc-cá -cá Sửa sai Hướng dẫn viết Chữ a cao 1 đơn vị chữ, gồm nét cong kín và nét móc ngược Viết mẫu Sửa sai Hướng dẫn đọc tiếng Sửa sai Tiết 2 Hướng dẫn luyện tập đọc bài ở tiết 1 Hướng dẫn đọc câu Đọc mẫu Sửa sai Hướng dẫn viết Nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút Hướng dẫn luyện nói theo chủ đề Gợi ý 4/ Củng cố- dặn dò: - Đọc bài - Chuẩn bị bài: “n-m” - bé chơi bi, cá i bi bi Đọc cá nhân, dãy, lớp Quan sát, viết bảng con a cá cá Đọc cá nhân, dãy, lớp So sánh: i, a . Giống: nét móc ngược . Khác: nét cong kín và nét xiên phải Quan sát, viết bảng con bi vi li ba va la bi ve ba l ô Đọc cá nhân, dãy, lớp Lần lượt phát âm theo nhóm, dãy, tổ, cá nhân bé hà có vở ô li Đọc cá nhân, dãy, lớp Viết vào vở tập viết “ Lá cờ” Từng cặp hỏi đáp nhau Nhận xét, bổ sung SINH HOẠT LỚP 1. Nhận xét, đánh giá các mặt trong tuần: - Chuyên cần: Đi học đầy đủ. Nếu em nào nghỉ học phải có đơn xin phép - Học tập: Còn vài em chưa đem đầy đủ dụng cụ học tập. Đọc còn yếu: Dương, Thuận, Khoa - Đạo đức: Ngoan, lễ phép - Vệ sinh: Sạch sẽ, ăn mặc đẹp. 2. Phương hướng tới: - Chuyên cần: Phấn đấu đi học đầy đủ, nếu nghỉ học phải có đơn xin phép - Học tập: Học bài và làm bài đầy đủ. Các em giỏi kèm những em yếu để cùng tiến bộ. - Chăm ngoan, lễ phép với mọi người. - Vệ sinh: Có ý thức tự giác giữ vệ sinh sạch sẽ. TKT duyệt: .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... BGH duyệt .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ....................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: