Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 6 năm học 2012

Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 6 năm học 2012

I. Mục tiêu:

· Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.

· Hiểu ND : Chế độ phân biết chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. (Trả lời được các CH trong SGK)

· Ủng hộ cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai của người da đen, da màu ở Nam Phi.

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 536Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 6 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
Thứ hai, ngày 08 tháng 10 năm 2012
Tập đọc
SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI
I. Mục tiêu: 
Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
Hiểu ND : Chế độ phân biết chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. (Trả lời được các CH trong SGK)
Ủng hộ cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai của người da đen, da màu ở Nam Phi. 
B. Đồ dùng dạy học:
Gv : Tranh SGK. 
C. Các hoạt động dạy học :
I. Kiểm tra : Ê-mi-li con
- Gọi Hs đọc thuộc 2,3 khổ thơ hoặc cả bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét, cho điểm
- 2,3 em đọc
III. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng : Bài Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai cho các em biết những thông tin về cuộc đấu tranh dũng cảm và bền bỉ chống chế độ phân biệt chủng tộc của những người da màu ở Nam Phi.
2. HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài :
a) Luyện đọc
- GV đọc bài, giới thiệu tranh SGK.
- Ghi bảng các từ a-pác-thai ; Nen-xơn Man-đê-la
- Theo dõi
- Cả lớp đọc
- Bài này được chia làm 3 đoạn, mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn. Cho Hs đọc nối tiếp theo đoạn. 
- 3 học sinh đọc nối tiếp theo 
đoạn (2,3 lần)
- Yêu cầu 1 học sinh đọc từ khó đã giải nghĩa ở cuối bài học
- Học sinh nêu các từ khó khác 
- Các em có biết các số hiệu và có tác dụng gì không? 
 - Giáo viên giải thích (nếu HS không hiểu):
Làm rõ sự bất công của chế độ phân biệt chủng tộc. Ví dụ : 4 chiếc bánh (tổng thu nhập) được chia bất công như sau :
1 người da trắng(1/5) thì chiếm 3 chiếc (3/4 tổng thu nhập)
4 nười da đen 94/5) thì chỉ được 1 chiếc (1/4 tổng thu nhập 
- Nêu ý kiến
- Cho Hs luyện đọc theo cặp
- Đọc cả bài
- Học sinh luyện đọc theo cặp
- 1,2 em
b)Tìm hiểu bài 
- Giáo viên cho Hs thảo luận theo cặp các câu hỏi cuối bài khoảng 5 phút.
- 2 em cùng bàn thảo luận trả lời câu hỏi.
- Nêu từng câu hỏi 
+ Dưới chế độ a-pác-thai, ngưòi da đen bị đối sử thế nào? (làm công việc nặng nhọc, bẩn thỉu, trả lương thấp,...)
+ Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?
- Nêu ý nghĩa của bài văn
- HS trình bày kết quả.
- Đọc thầm đoạn 2, Tl
- Đọc thầm đoạn 3, Tl
- HS xung phong nêu ý kiến
c)Luyện đọc đúng 
- Hoạt động cá nhân, lớp
- Cho Hs đọc cả bài theo đoạn
- 3 em đọc tiếp nối
- Đọc mẫu đoạn 3
- Cho Hs luyện đọc theo cặp
- Đọc trước lớp
- Theo dõi, tìm các từ cần nhấn giọng
- các cặp luyện đọc
- 3 em thi đọc
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu cảm nghĩ của em qua bài tập đọc.
- Một vài em nêu
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Xem lại bài. Chuẩn bị bài : Tác phẩm của Si-le và tên phát xít.
Toán 
Tiết 26 : LUYỆN TẬP
A.Mục tiêu: 
Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài toán có liên quan.
BT cần làm : B1a (2 số đo đầu) ; B1b (2 số đo đầu) ; B2 ; B3 (cột 1) ; B4. 
Khá giỏi làm phần còn lại bài 1a, bài 3 (cột 2)
B. Đồ dùng dạy học : 
Gv : Thước.
C.Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức 
II. Kiểm tra:
- GV kiểm tra 1-2 HS về quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông.
Viết số thích hợp vào chỗ trống:
	4dam2 5m2 = . m2
	32hm2 6dam2 = . dam2
	7m2 54dm2 = dm2
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Hơm nay, cả lớp cùng luyện tập về đơn vị đo diện tích bằng các bài tập đổi các số đo diện tích, so sánh và giải các bài tốn cĩ liên quan đến đơn vị đo diện tích.
2. Luyện tập:
Bài 1: Củng cố cho các HS cách viết số đo diện tích có hai đơn vị đo thành số đo dưới dạng phân số (hay hỗn số) có một đơn vị cho trước. 
- GV cho HS tự làm bài (theo mẫu) rồi chữa bài lần lượt theo các phần a, b.
6m2 35dm2 = 6m2 + m2 = 6 m2 
8m2 27dam2 = 8m2 + m2 = 8 m2 
Bài 2: Rèn cho HS kĩ năng đổi đơn vị đo.
- Hướng dẫn HS trước hết phải đổi 
3cm25mm2 = 305mm2.
- Như vậy, trong các phương án trả lời, phương án B là đúng. Do đó, phải khoanh vào B.
Bài 3: Hướng dẫn HS, trước hết phải đổi đơn vị rồi so sánh, chẳng hạn với bài:
61km2 ...610km2.
- Ta đổi: 61km2 = 610km2.
- So sánh: 6100hm2 > 610km2.
Do đó phải viết dấu > vào chỗ chấm.
Bài 4: GV yêu cầu HS đọc bài toán, tự giải bài toán rồi chữa bài.
- GV gọi HS đọc đề bài trước lớp.
- HS thảo luận theo nhóm đôi để tìm ra cách giải. Nêu được công thức tính DT , HCN và HV 
S = a x 4 S = ( a + b) x 2 
Bài giải
Diện tích của một viên gạch lát nền là:
40 x 40 = 1600 (cm2)
Diện tích căn phòng là: 
1600 x 150 = 240 000 (cm2) 
 240000 cm2 = 24m2
 Đáp số: 24m2
3. Củng cố - dặn dị:
+ Nêu lại nội dung vừa ôn tập? 
- Về nhà học bài và làm bài tập 
- Chuẩn bị bài “Héc-ta”
- Hát
- 1-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát mẫu, làm bài
- 3 em TB chữa phần a, phần b : 3 em khá giỏi lên bảng
- HS chú ý, làm bài, nêu đáp án, giải thích cách chọn: 
3cm2 5mm2 = 300mm2 + 5mm2
	= 305mm2
Vậy khoanh trịn vào B.
- HS chú ý 
- HS tự làm bài vào vở (HS TB chỉ làm cột a)
- HS đọc đề bài trước lớp.
-2HS lên bảng làm bài 
Thứ ba, ngày 09 tháng 10 năm 2012
Toán 
Tiết 27 : HÉC-TA
A.Mục tiêu: 
HS biết gọi tên,kí hiệu,độ lớn của đ.vị đo d.tích héc-ta.
Biết q.hệ giữa héc-ta và m2 
Biết chuyển đổi các đ.vị đo d.tích (trong mối quan hệ với héc-ta).
Bài tập cần làm: B1a (2 dòng đầu) ; B1b (cột đầu) ; B2. Khá giỏi làm thêm bài 1a(2 dòng cuối) ; 1b (cột cuối)
B. Đồ dùng dạy học : 
Gv : Thước
C.Các hoạt động dạy học :
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra :
- Gäi 2HS lªn ®iỊn dÊu >< = vµo chỗ chấm
6m2 56dam2 = ....656dm2
9 hm2 54m2=........9050m2
- GV nx sửa bài, cho điểm.
III.Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học
2. Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-ta:
- GV giới thiệu: Thông thường, khi đo diện tích một thửa ruộng, một khu rừng... người ta dùng đơn vị héc-ta.
- GV giới thiệu: 1 héc-ta = 1 héc-tô-mét vuông và héc-ta viết tắt là ha.
- Tiếp đó, hướng dẫn HS tự phát hiện được mối quan hệ giữa héc-ta và mét vuông:
- Giới thiệu đơn vị đo diện tích, héc ta 
1 ha = 1 hm2 
1 ha = 100 a 
1 ha = 10 000 m2 
- Yêu cầu HS viết và đọc tên gọi 
3.Luyện tập:
Bài 1 : Nhằm rèn luyện cho HS cách đổi đơn vị đo.
a) Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé. ( 2 số đầu )
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài rồi tự làm bài và chữa bài cho các em nêu cách đổi
+ 1km2 = ....ha.
Vì 1ha = 1hm2, mà 1km2 = 100 hm2 nên 1km2 = 100ha.
Vậy ta viết 100 vào chỗ chấm 
+ ha = ...m2. 
Vì 1ha = 10 000m2, nên ha = 
 10 000m2 : 2 = 5000m2 .
Vậy ta viết 5000 vào chỗ chấm.
b) Đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn.
+ 60 000m2 = ....ha.
Vì 1ha = 10 000m2, nên ta thực hiện phép chia: 60 000 : 10000 = 6. 
Vậy 60 000m2 = 6ha.
Vậy ta viết 6 vào chỗ chấm.
+ 800 000 m2 = ha
Bài 2: Rèn luyện cho HS kĩ năng đổiđơn vị đo (có gắn với thực tế) 
GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
 - Hát
- 2 HS lªn b¶ng. 
- Líp theo dâi, nhËn xÐt.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS cả lớp nắm được tên gọi và ký hiệu của héc-ta và đơn vị đo diện tích 
- HS chú quan sát và nắm được cách đổi 
+ 1 hm2 = 1 ha 
+ 1a = ha 
+ 1m2 = ha 
- HS cả lớp viết và đọc tên gọi 
 - Bảng con 
- vài em nêu
Kết quả là: 
22 200ha = 222km2.
3.Củng cố - dặn dò:
1 ha bằng bao nhiêu mét vuông ? 
Làm lại BT3, BT4 ở nhà. 
Nhận xét tiết học.
Chính tả
NHỚ-VIẾT: Ê-MI-LI, CON...
A. Mục tiêu: 
Nhớ - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức thơ tự do.
Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2 ; tìm được tiếng chứa ưa , ươ thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3.
Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. 
B. Đồ dùng dạy học : 
GV : giấy khổ to ghi nội dung bài 3. 
HS : Vở Chính tả ; VBT TV
C. Các hoạt động dạy học :
I. Kiểm tra : 
- Giáo viên đọc cho học sinh viết: sông suối, ruộng đồng, buổi hoàng hôn, tuổi thơ, đùa vui, ngày mùa, lúa chín, dải lụa. 
- 2 học sinh viết bảng
- Lớp viết nháp
- Học sinh nhận xét cách đánh dấu thanh của bạn.
- Nêu qui tắc đánh dấu thanh uô/ ua
- Học sinh nêu
- Giáo viên nhận xét
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học
2. HDHS nhớ - viết :
- Giáo viên đọc một lần bài thơ
- Gọi học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ 2, 3 của bài
?Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mĩ ?
- Giáo viên cho học sinh luyện viết một số từ khó.
- Học sinh nghe
- 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ 2, 3 của bài
- 1 em trả lời câu hỏi.
- Học sinh luyện viết một số từ khó
- Giáo viên nhắc nhở học sinh về cách trình bày bài thơ như hết một khổ thơ thì phải biết cách dòng.
- Học sinh nghe 
+ Đây là thơ tự do nên hết một câu lùi vào 1 ô
+ Bài có một số tiếng nước ngoài khi viết cần chú ý có dấu gạch nối giữa các tiếng như: Ê-mi-li.
+ Chú ý vị trí các dấu câu trong bài thơ đặt cho đúng
- Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết cho học sinh
- Giáo viên chấm, sửa bài
3. HDSH làm bài tập :
 Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2
- 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm 
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài tập, 1 em làm trên bảng.
- Học sinh gạch dưới các tiếng có nguyên âm đôi ươ/ ưa và quan sát nhận xét cách đánh dấu thanh. 
- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng và nhận xét cách đánh dấu thanh ở các tiếng.
- Học sinh nhận xét các tiếng tìm được của bạn và cách đánh dấu thanh các tiếng đó.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại : Các tiếng có nguyên âm đôi ưa không có âm cuối, dấu thanh được đặt ở chữ c ...  rừng ngập mặn chủ yếu ở vùng đất thấp ven biển.
Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta : điều hoà khí hậu, cung cấp nhiều sản vật đặc biệt là gỗ.
HS khá, giỏi : Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí.
GD BVMT : HS ý thức được sự cần thiết phải sử dụng đất trồng hợp lí và tích cực bảo vệ rừng. 
B. Đồ dùng dạy học :
GV : Hình ảnh trong SGK được phóng to - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam 
C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra : “Vùng biển nước ta” 
- Nêu đặc điểm vùng biển nước ta?
- 2 Học sinh trả lời 
- Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta? 
- Giáo viên nhận xét. Đánh giá
- Lớp nhận xét 
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : “Đất và rừng” 
2. Các hoạt động :
- Học sinh nghe 
* Hoạt động 1: Đất ở nước ta
- Hoạt động nhóm đôi, lớp 
- Giáo viên treo lược đồ 
- Học sinh quan sát 
- Yêu cầu đọc tên lược đồ. 
- Học sinh đọc kí hiệu trên lược đồ
- Mỗi nhóm chỉ trình bày một loại đất. 
- Học sinh lên bảng trình bày + chỉ lược đồ. 
* Đất phe ra lít: 
- Phân bố ở miền núi
- Có màu đỏ hoặc vàng thường nghèo mùn, nhiều sét. 
- Thích hợp trồng cây lâu năm
* Đất phe ra lít - đá vôi: 
- Phân bố ở miền núi
- Có màu đỏ hoặc vàng tơi xốp phì nhiêu hơn đất phe ra lít. 
- Thích hợp trồng trọt cây công nghiệp lâu năm.
* Đất phù sa: 
- Phân bố ở đồng bằng 
- Được hình thành do phù sa ở sông và biển hội tụ. Đất phù sa nhìn chung tơi xốp, ít chua, giàu mùn. 
- Thích hợp với nhiều cây lương thực, hoa màu, rau quả. 
* Đất phù sa cổ: 
- Phân bố ở đồng bằng 
- Được hình thành do phù sa của sông và biển hội tụ lâu năm. 
- Thích hợp trồng cây lương thực.
- Giáo viên cho học sinh đọc lại từng loại đất (có thể kết hợp chỉ lược đồ)
- Học sinh đọc 
- Sau đó giáo viên chốt ý chính ® “Nước ta có nhiều loại đất nhưng diện tích lớn hơn cả là hai nhóm đất: đất phe ra lít màu đỏ hoặc vàng ở miền núi và đất phù sa ở đồng bằng”
- Học sinh lặp lại 
* Hoạt động 2: Rừng ở nước ta 
- Hoạt động nhóm bàn 
- Gv yêu HS quan sát các hình 1,2,3 ; đọc SGK và hoàn thành bài tập: 
- Chỉ vùng phân bố của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn trên lược đồ.
- Kẻ bảng sau vào giấy rồi điền nội dung cho phù hợp:
Rừng 
Vùng phân bố
Đặc điểm
Rừng rậm nhiệt đới
Rừng ngập mặn
- Đại diện nhóm HS trình bày kết quả làm việc
- Một số HS lên bảng chỉ trên bản đồ vùng phân bố rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn
GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày
* Hoạt động 3: Biện pháp bảo vệ rừng, cải tạo đất trồng (GD BVMT)
+ Nêu vai trò của rừng đối với đời sống của con người. 
+ Tại sao chúng ta phải sử dụng và khai thác rừng hợp lí ?
+Em biết gì về thực trạng rừng của nước ta hiện nay?
+ Để bảo vệ rừng, nhà nước và người dân phải làm gì?
+ Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng?
- HS trả lời các câu hỏi : 
- Giáo viên liên hệ một số địa phương để giới thiệu cho học sinh biết một số biện pháp khác ở địa phương. 
- Học sinh trình bày và giới thiệu tranh ảnh tự sưu tầm về một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất trồng.
- Tiền Giang - Long An: giữa hai vụ lúa ® trồng dưa, đậu. 
- Vùng trung du ® Làm ruộng bậc thang trên các sườn đồi. 
- Học sinh trưng bày tranh ảnh 
- Cần Giờ - đắp đập ngăn nước mặn... 
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại các nội dung vừa học
- Nhận xét giờ
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị tiết ôn tập.
An toµn giao th«ng
Bµi 2: KÜ n¨ng ®i xe ®¹p an toµn
A. Mơc tiªu:
HS biÕt nh÷ng quy ®Þnh ®èi víi ng­êi ®i xe ®¹p trªn ®­êng phè theo LuËt GT§B.
BiÕt c¸ch lªn, xuèng xe vµ dõng ®ç xe an toµn trªn ®­êng phè.
HS thĨ hiƯn ®ĩng c¸ch ®iỊu khiĨn xe an toµn qua ®­êng giao nhau (cã hoỈc kh«ng cã ®­êng xuyÕn)
Ph¸n ®o¸n vµ nhËn thøc ®­ỵc c¸c ®iỊu kiƯn an toµn hay kh«ng an toµn khi ®i xe ®¹p.
X©y dùng 1 sè ph­¬ng ¸n vµ nh©n tè ®Ĩ b¶o ®¶m an toµn khi ®i xe ®¹p.
GD HS cã ý thøc ®iỊu khiĨn xe ®¹p an toµn, chÊp hµnh tèt luËt GT§B.
B. Đồ dùng dạy học :
GV: H×nh vÏ (sa bµn); LuËt GT§B ; PhiÕu bµi tËp ( H§ 2)
C. C¸c ho¹t ®éng dạy học :
I. KiĨm tra :
- GV ®­a ra 1 sè biĨn b¸o (CÊm, nguy hiĨm, hiƯu lƯnh...) 
- NX ®¸nh gi¸.
II. Bµi míi:
1. Giíi thiƯu bµi:
- Nªu mơc tiªu bµi häc
2. C¸c ho¹t ®éng:
 Ho¹t ®éng 1: Trß ch¬i ®i xe ®¹p trªn sa bµn
- GV giíi thiƯu m« h×nh mét ®o¹n ®­êng b»ng h×nh vÏ, gi¶i thÝch c¸c v¹ch kỴ ®­êng, mịi tªn trªn m« h×nh.
- HD HS ®i thùc hµnh trªn h×nh vÏ:
- Th¶o luËn, tr¶ lêi c©u hái:
+ §Ĩ rÏ tr¸i ng­êi ®i xe ®¹p ph¶i ®i nh­ thÕ nµo?
+ Ng­êi ®i xe ®¹p nªn ®i nh­ thÕ nµo tõ ®iĨm A -> B (Tõ ®­êng phơ sang ®­êng chÝnh) mµ ë ng· t­ kh«ng cã ®Ìn tÝn hiƯu?
+ Ng­êi ®i xe ®¹p nªn ®i qua vßng xuyÕn tõ ®iĨm A-> K nh­ thÕ nµo?
+ Khi ®i xe ®¹p trªn ®­êng phè cã rÊt nhiỊu xe ch¹y, muèn rÏ tr¸i, ng­êi ®i xe ®¹p ph¶i ®i nh­ thÕ nµo?
=> Gi¶ng: Nªu 1 sè quy ®Þnh cđa ng­êi ®i xe ®¹p (Trong bé LuËt GT§B: §iỊu 13- kho¶n 2.3; §iỊu 15- kho¶n 1.2; §iỊu 22 - kho¶n 3; §iỊu 29 - kho¶n 3)
- HD HS thèng kª c¸c c¸ch xư lý ®Ĩ b¶o ®¶m an toµn khi ®i xe ®¹p.
+ Em h·y nªu c¸c c¸ch xư lý khi gỈp ®o¹n ®­êng nguy hiĨm? 
=> KÕt luËn:C¸c em ®· häc c¸ch ®i xe ®¹p ®ĩng luËt, vËy chĩng ta cÇn ghi nhí khi thùc hiƯn tham gia giao th«ng nªn ®i ®ĩng phÇn ®­êng cđa m×nh, ®i bªn tr¸i, vỊ bªn ph¶i.
 * Ho¹t ®éng 2: Thùc hµnh
- GV HD hs ®i thùc hµnh b»ng xe ®¹p trªn s©n tr­êng, HD häc sinh ®i ®ĩng luËt, cã t×nh huèng cơ thĨ.
- HD HS thùc hµnh:
- HD HS kh¸c theo dâi, nhËn xÐt.
+ Khi rÏ tr¸i (ph¶i) t¹i sao ph¶i gi¬ tay xin ®­êng?
+ T¹i sao khi tham gia giao th«ng ph¶i ®i s¸t vµo lỊ ®­êng bªn ph¶i?
=> KÕt luËn: Khi ®i xe ®¹p lu«n lu«n ®i phÝa tay ph¶i, khi ®ỉi h­íng (rÏ tr¸i, ph¶i) ph¶i ®i chËm, quan s¸t vµ gi¬ tay xin ®­êng.
- Kh«ng bao giê ®­ỵc rÏ ngoỈt bÊt ngê hoỈc v­ỵt Èu l­ít qua ng­êi ®i xe phÝa tr­íc. §Õn ng· ba, ng· t­ n¬i cã ®Ìn tÝn hiƯu giao th«ng ph¶i ®i theo hiƯu lƯnh cđa ®Ìn.
3. Cđng cè - dỈn dß:
- Y/c HS nh¾c l¹i 1 sè quy ®Þnh ®Ĩ ®i xe ®¹p an toµn.
+ §Ĩ rÏ tr¸i ng­êi ®i xe ®¹p ph¶i ®i nh­ thÕ nµo?
+ T¹i sao khi tham gia giao th«ng ph¶i ®i s¸t vµo lỊ ®­êng bªn ph¶i?
- NX ®¸nh gi¸. Nh¾c hs chuÈn bÞ bµi sau.
- 2-3 hs nªu 
- NX, bỉ sung.
- hs theo dâi
- Hs theo dâi
- HS th¶o luËn theo 4 nhãm
+ §¹i diƯn nhãm tr¶ lêi.
+ NhËn xÐt, bỉ sung.
- HS theo dâi
Nh÷ng nguy hiĨm sÏ gỈp
C¸ch xư lý
...
....
- HS theo dâi, quan s¸t
- 2-3 HS thùc hµnh.
- HS c¶ líp quan s¸t
- HS tr¶ lêi, bỉ sung.
- 2-3 hs nh¾c l¹i ND
- 2-3 hs nªu, HS nhËn xÐt bỉ sung.
TUẦN 7
Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012
Tập đọc
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
A. Mục tiêu : 
Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Khen ngợi sự thơng minh, tình cảm gắn bĩ của cá heo với con người. (Trả lời được các CH 1,2,3)
Giáo dục học sinh yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên. 
B. Đồ dùng dạy học :
GV : - Tranh SGK. 
C. Các hoạt động dạy học :
I. Tổ chức : 
II. Kiểm tra : 
- Hát
- Kiểm tra 2 HS
GV: Em hãy kể lại câu chuyện Tác phẩm của Si - le và tên phát xít và trả lời câu hỏi sau:
H: Nhà văn Đức Si – le được ông cụ người Pháp đánh giá như thế nào?
GV: Em hãy kể câu chuyện và trả lời câu hỏi sau: 
H: Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện ngụ ý gì?
- 2, 3 HS kể lại câu chuyện Tác phẩm của 
HS1 kể chuyện + trả lời câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
III. Bài mới: 
1) Giới thiệu chủ điểm
 - Giáo viên giới thiệu bài: Xung quanh chúng ta, có rất nhiều loài vật thông minh. Trong nhiều trường hợp chúng ta đã giúp con người vượt qua nguy hiểm. Hôm nay các em sẽ thấy được sự thông minh của những chú cá heo qua bài Tập đọc “Những người bạn tốt”.
2)Luyện đọc và tìm hiểu bài :
a. Luyện đọc :
- HS quan sát tranh ảnh chủ điểm.
- HS quan sát tranh ảnh bài.
- 1 Học sinh G đọc tồn bài 
- Rèn đọc những từ khĩ: A-ri-ơn, Xi-xin, boong tàu... 
- Có thể chia bài làm 4 đoạn
Đoạn 1 : từ đầu đến dong buồm trở về đất liền.
Đoạn 2 : tiếp theo đến sai giam ông lại.
Đoạn 3 : tiếp theo đến trả lại tự do cho A-ri-ôn.
Đoạn 4 : Còn lại.
- Đọc bài
- Luyện đọc những từ phiên âm 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn 
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp 
- HS đọc thầm chú giải sau bài đọc. 
- 1 học sinh đọc thành tiếng 
- Giải nghĩa từ 
- HS tìm thêm từ ngữ, chi tiết chưa hiểu (nếu cĩ). 
- Đọc diễn cảm tồn bài
- Học sinh nghe 
b. Tìm hiểu bài 
- Hoạt động nhĩm, lớp
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
- Học sinh đọc đoạn 1
- Vì sao nghệ sĩ A-ri-ơn phải nhảy xuống biển? 
- Vì bọn thủy thủ cướp hết tặng vật của ơng và địi giết ơng. 
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2
- Học sinh đọc đoạn 2
- Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? 
- Trả lời câu hỏi
- Đàn cá heo bơi đến vây quanh, say sưa thưởng thức tiếng hát ® cứu A-ri-ơn khi ơng nhảy xuống biển, đưa ơng trở về đất liền.
- Yêu cầu học sinh đọc tồn bài
- Học sinh đọc tồn bài 
- Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào? - Biết thưởng thức tiếng hát của người nghệ sĩ.
- Biết cứu giúp nghệ sĩ khi ơng nhảy xuống biển. 
 - 1 em trả lời. em khác bổ sung
- Yêu cầu học sinh đọc cả bài
- Học sinh đọc cả bài , trả lời
- Đám thủy thủ, tham lam, độc ác, khơng cĩ tính người. 
- Cá heo: thơng minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn. 
- Yêu cầu học sinh đọc cả bài
- Học sinh đọc 
- Ngồi câu chuyện trên em cịn biết thêm những câu chuyện thú vị nào về cá heo? Giới thiệu truyện về cá heo.
- Học sinh kể 
- Nêu nội dung chính của câu chuyện? 
- Ca ngợi sự thơng minh, tình cảm gắn bĩ đáng quý của lồi cá heo với con người
- 2 em nêu. 
c) Luyện đọc diễn cảm 
- Gi¸o viªn h­íng dÉn häc sinh luyƯn ®äc ®o¹n 2.
- Gäi häc sinh ®äc diƠn c¶m(HSKG thi ®äc diƠn c¶m).
- Häc sinh luyƯn ®äc diƠn c¶m ®o¹n 2
- Nèi tiÕp nhau ®äc diƠn c¶m
- Thi ®äc diƠn c¶
3. Củng cố, Dặn dị:
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Chuẩn bị: “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sơng Đà”

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 6 lop 5 Nam hoc 2012 2013.doc