Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 6 - Trường Tiểu học Quảng Phú I - Năm học: 2012 - 2013

Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 6 - Trường Tiểu học Quảng Phú I - Năm học: 2012 - 2013

I. MỤC TIÊU:

- Biết làm tính và giải bài toán có 2 phép tính. Làm BT 1, 2, 3, 4(cột 1, 2, 4).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng lớp kẻ sẵn BT 1 và 4

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. ổn định

2.Kiểm tra bài cũ: (5’)

Gọi hs lên bảng làm bài 1, 2, 3/ 83 VBT

- Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs

 

doc 34 trang Người đăng huong21 Lượt xem 589Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 6 - Trường Tiểu học Quảng Phú I - Năm học: 2012 - 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
==============o0o==============
Thứ hai, ngày 03 tháng 12 năm 2012
CHÀO CỜ
-----------------------------o0o------------------------------
MÔN: TOÁN
BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết làm tính và giải bài toán có 2 phép tính. Làm BT 1, 2, 3, 4(cột 1, 2, 4).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng lớp kẻ sẵn BT 1 và 4
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. ổn định
2.Kiểm tra bài cũ: (5’)
Gọi hs lên bảng làm bài 1, 2, 3/ 83 VBT
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động1 : Luyện tập - Thực hành 
* Bài 1: 1hs nêu y/c của bài
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Chữa bài, Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân khi biết các thành phần còn lại
- Chữa bài và cho điểm hs
* Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS đặt tính và tính
- Lưu ý HS phép chia c, d là các phép chia có 0 ở tận cùng của thương
* Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài
- Chữa bài và cho điểm hs
* Bài 4( cột 1, 2, 4)
- Yêu cầu HS đọc cột đầu tiên trong bảng
-Muốn thêm 4 đơn vị cho 1số ta làm thế nào?
- Muốn gấp 1 số lên 4 lần ta làm thế nào?
-Muốn bớt đi 4 đvị của 1 số ta làm thế nào?
- Muốn giảm 1 số đi 4 lần ta làm thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bài
- Chữa bài và cho điểm hs
- Hs làm vào vở, 2 hs lên bảng làm bài
Thừa số
324
 3
150
 4
Thừa số
 3
324
 4
150
Tích
972
972
600
600
- Lớp làm vào vở, 4 hs lên bảng làm bài
a. 684:6=114 b. 845:7=120(dư 5) 
c. 630:9=70 d. 842:4=210 ( dư 2) 
- Lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm bài
 Giải
Số máy bơm đã bán là:
 36 : 9 = 4 (chiếc)
Số máy bơm còn lại là:
 36 – 4 = 32 (chiếc)
 Đáp số: 32 chiếc
- 1 HS đọc.
- Ta lấy số đó cộng với 4
- Ta lấy số đó nhân với 4
- Ta lấy số đó trừ đi 4
- Ta lấy số đó chia cho 4
- Hs làm vào vở, 2 HS lên bảng làm bài 
Số đã cho
 8
 12
 56
Thêm 4 đvị
8+4=12
12+4=16
56+4=60
Gấp 4 lần
8x4=32
12x4=48
56x4=224
Bớt 4 đvị
8-4=4
12-4=8
56-4=52
Giảm 4 lần
8:4=2
12:4=3
56:4=14
4. Củng cố: 4’
- Về nhà luyện tập thêm các bài toán có liên quan đến phép nhân và phép chia
- Về nhà làm bài 1, 2, 3/84VBT
- Nhận xét tiết học. CB bài sau
------------------------------------------o0o------------------------------------------
TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN
BÀI : ĐÔI BẠN
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời các nhân vật với người dẫn chuyện.
2. Đọc hiểu
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Câu chuyện ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của những người ở nông thôn và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc khó khăn, gian khổ.( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4)
* HS khá- Giỏi trả lời được câu hỏi 5.
*GDKNS:	-Tự nhận thức bản thân 
-Xác định giá trị 
-Lắng nghe tích cực 
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.
- Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn.
* HS Khá- Giỏi kể được toàn bộ câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu 2 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Nhà rông ở Tây Nguyên. 
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới
* Giới thiệu bài 
- Yêu cầu HS mở SGK trang 129 và đọc tên chủ điểm, sau đó giới thiệu : Trong tuần 16 và 17 các bài học Tiếng Việt sẽ cho các em có thêm hiểu biết về con người và cảnh vật thành thị và nông thôn. Bài tập đọc mở đầu chủ điểm là bài Đôi bạn. Qua câu chuyện về tình bạn của Thành và Mến, chúng ta sẽ biết rõ hơn về những phẩm chất tốt đẹp của người thành phố và người làng quê.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1 : Luyện đọc 
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt, chú ý:
b) HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Hướng dẫn HS đọc từng câu và luyện phát âm từ khó
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn 
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
* Hoạt động 2 : HD tìm hiểu bài ( Tiết 2)
 - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Hỏi 1. Thành và Mến kết bạn với nhau vào dịp nào ?
- Giảng : Vào những năm 1965 đến 1973, giặc Mĩ không ngừng ném bom phá hoại miền Bắc, nhân dân thủ đô và các thành thị ở miền Bắc đều phải sơ tán về nông thôn, chỉ những người có nhiệm vụ mới ở lại thành phố.
2. Mến thấy thị xã có gì lạ ?
3. Mến đã có hành động gì đáng khen ?
- Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý ?
4. Em hiểu câu nói của người bố như thế nào?
5. Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung của gia đình Thành đối với những người giúp đỡ mình.( HSKG)
 Kết luận : Câu chuyện cho ta thấy phẩm chất tốt đẹp của những người làng quê, họ sẵn sàng chia sẻ khó khăn với người khác, sẵn sàng hi sinh cứu người và lòng thuỷ chung của người thành phố đối với những người đã giúp đỡ mình.
* Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài 
- GV chọn đọc mẫu một đoạn trong bài, sau đó yêu cầu HS chọn đọc lại một đoạn trong bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
* Hoạt động 4 : Xác định yêu cầu 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 1 của phần kể
chuyện trang 132, SGK.
* Hoạt động 5 : Kể mẫu 
- Gọi HS kể mẫu đoạn 1.
- Nhận xét phần kể chuyện của HS.
* Hoạt động 6 : Kể trong nhóm 
- Yêu cầu HS chọn một đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe.
* Hoạt động 7 : Kể trước lớp 
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện. 
– GV gọi 2 HSKG kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố: 4’
 - Hỏi : Em có suy nghĩ gì về người thành phố (người nông thôn) ?
- 2 -3 HS trả lời theo suy nghĩ của từng em.
- Nhận xét tiết học,YCHS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau. 
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- HS nhìn bảng đọc các từ ngữ cần chú ý phát âm: giặc Mĩ, thị xã, san sát, nườm nượp, lăn tăn, vùng vẫy, tuyệt vọng, ướt lướt thướt, hốt hoảng, sẵn lòng sẻ nhà sẻ cửa,...
- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.
- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV.
- Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và khi đọc các câu khó :
- Người làng quê như thế đấy,/ con ạ.// Lúc đất nước có chiến tranh,/ họ sẵn lòng sẻ nhà/ sẻ cửa.// Cứu người,/ họ không hề ngần ngại.//
- Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ mới.
 HS đặt câu với từ tuyệt vọng.
- Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.
-Thành và Mến kết bạn với nhau từ ngày nhỏ, khi giặc Mĩ ném bom miền Bắc, gia đình Thành phải rời thành phố sơ tán về quê Mến ở nông thôn.
- Nghe GV giảng.
- Mến thấy cái gì ở thị xã cũng lạ, thị xã có nhiều phố, phố nào nhà ngói cũng san sát, cái cao, cái thấp chẳng giống những ngôi nhà ở quê Mến ; những dòng xe cộ đi lại nườm nượp ; đêm đèn điện sáng như sao sa.
- Khi chơi ở công viên, nghe tiếng kêu cứu, Mến lập tức lao xuống hồ cứu một em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng.
- Mến dũng cảm và sẵn sàng cứu người, bạn còn rất khéo léo trong khi cứu người.
- Câu nói của người bố khẳng định phẩm chất tốt đẹp của người làng quê, họ sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ khó khăn gian khổ với người khác, khi cứu người họ không hề ngần ngại.
- Gia đình Thành tuy đã về thị xã nhưng vẫn nhớ gia đình Mến. Bố Thành về lại nơi sơ tán đón Mến ra chơi. Khi Mến ở thị xã chơi, Thành đã đưa bạn đi thăm khắp nơi trong thị xã. Bố Thành luôn nhớ và dành những suy nghĩ tốt đẹp cho Mến và những người dân quê.
Tự luyện đọc, sau đó 3 đến 4 HS đọc một đoạn trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
1 HS đọc yêu cầu, 1 HS khác đọc lại gợi ý.
- 1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét : 
+ Bạn ngày nhỏ : Ngày Thành và Mến còn nhỏ, giặc Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc, gia đình Thành phải về sơ tán ở quê Mến, vậy là hai bạn kết bạn với nhau. Mĩ thua, Thành chia tay Mến trở về thị xã.
+ Đón bạn ra chơi : Hai năm sau, bố Thành đón Mến ra chơi. Thành đưa bạn đi chơi khắp nơi trong thành phố, ở đâu Mến cũng thấy lạ. Thị xã có nhiều phố quá, nhà cửa san sát nhau không như ở quê Mến, trên phố người và xe đi lại nườm nượp. Đêm đến đèn điện sáng như sao sa..
- Kể chuyện theo cặp.
- 4 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét. 
- 2 HSKG kể toàn bộ câu chuyện
SINH HOAÏT TAÄP THEÅ:
CAÙC HOAÏT ÑOÄNG CHAÊM SOÙC, LAØM SAÏCH NGHÓA TRANG LIEÄT SÓ
I. Muc tieâu : 
- Giuùp HS hieåu veà söï hy sinh cuûa caùc anh huøng lieät só , hoøan caûnh neo ñôn cuûa caùc gia ñình lieät só 
- Giaùo duïc cho hoïc sinh hieåu yù nghiaõ ngaøy 19 –12 ,vaø ngaøy 20 - 12
- Giaùo duïc cho hoïc sinh loøng bieát ôn caùc chuù boä ñoäi ,caùc anh huøng lieät só 
- Giaùo duïc truyeàn thoáng anh huøng baát khuaát ñaõ döïng nöôùc vaø giöõ nöôùc cuûa quaân ñoäi ta 
- GV G.duïc cho hoïc sinh loøng bieát ôn caùc anh huøng lieät só , töø ñoù coù yù thöùc kính troïng, baûo veä vaø giöõ gìn, chaêm soùc caùc ngoâi moä ôû nghóa trang lieät só 
IINỘI DUNG SINH HOẠT
- HS hát tập thể
- Gíao vieân cho hoïc sinh neâu caùc anh huøng lieät só maø em bieát 
GV neâu moät soá göông anh huøng lieät só 
Cho HS haùt moät soá baøi haùt, hoaêc ñoïc thô veà chuù boä ñoäi
- Neâu cao tinh thaàn , yeâu queâ höông , yeâu ñaát nöôùc cho hoïc sinh 
- Ñaåy maïnh vieät reøn luyeän thaân theå trau doài neáp soáng taùc phong quaân söï 
- Cho hoïc sinh keå chuyeän veà truyeàn thoáng QÑNDVN
- Toå chöùc cho HS tham quan , giao löu vôùi ñôn boä ñoäi vò keát nghiaõ 
- Kó nieäm ngaøy quoác phoøng toaøn daân 
Phaùt ñoäng thi ñua caùc phong traøo, hoaït ñoäng naâng cao chaát löôïng hoïc taäp, lao ñoäng, reøn luyeän ñaïo ñöùc , taùc phong , vaên ngheä vvv chaøo möøng ngaøy thaønh laäp quaân ñoäi nhaân daân Vieät Nam 22-12
GV daën doø HS khoâng aên quaø vaët
HD HS phaûi coù yù thöùc baûo veä moâi tröôøng: xanh – saïch - ñeïp
III Củng cố:
-Nhắc lại nội dung bài học
-Liên hệ thực tế
-Nhận xét tiết học
Thứ ba, ngày 04 tháng 12 năm 2012
MÔN ; TOÁN
BÀI : LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC
I. MỤC TIÊU:
- Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức .
- Hs biết tính giá trị các biểu thức đơn giản. Làm BT 1, 2.
II. DỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3/84 VBT
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động1 : Giới thiệu về biểu thức 
 - Gv viết lên bảng 126 + 51 yêu cầu HS đọc
- Giới thiệu: 126 + 51 được gọi là 1 biểu thức. Biểu thức 126 cộng 51
- Viết tiếp lên bảng 62 - 11 và giới thiệu : 62 trừ 11 cũng gọi là 1 biểu thức, biểu thức 62 tr ... đồng, luỹ tre, cánh cò, đồi chè, ruộng bậc thang, nương ngô, ruộng lúa.
3 . Tổng kết- dặn dò:
Về nhà xem lại bài.
Nhận xét tiết học.
HS haùt taäp theå.
- HS ñoïc yeâu caàu vaø laøm baøi.
- HS laøm baøi trong vôû thöïc haønh.
- HS ñoïc yeâu caàu vaø laøm baøi.
- HS laøm baøi trong vôû thöïc haønh.
- HS ñoïc yeâu caàu vaø laøm baøi.
- HS laøm baøi trong vôû thöïc haønh.
Thứ sáu, ngày 07 tháng 12 năm 2012
MÔN: TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 - Biết tính giá trị của biểu thức có dạng :chỉ có phép tính cộng , trừ; chỉ có phép tính nhân, chia; có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. Làm BT 1, 2, 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nhắc lại các quy tắc tính giá trị biểu thức.
- Nhận xét cho điểm
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành 
* Bài 1: Gọi 1 HS nêu yêu cầu 
-HD: Khi thực hiện tính giá trị của mỗi biểu thức, em cần đọc kĩ biểu thức để xem biểu thức có những dấu tính nào phải áp dụng vào quy tắc nào để tính cho đúng 
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính 2 biểu thức trong phần a)
- Chữa bài và cho điểm hs
* Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài
- Hs làm bài vào vở
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức khi có các phép tính cộng trừ nhân chia
* Bài 3: - Yêu cầu làm bài
- Cho HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
- Chữa bài
 - 1 HS nêu yêu cầu bài. 
- HS làm vào vở, 4 HS lên bảng làm bài
a) 125 – 85 + 80 = 40 + 80 
 = 120
 21 x 2 x 4 = 42 x 4 
 = 168
b) 68 + 32 – 10 = 100 – 10 
 = 90
 147 : 7 x 6 = 21 x 6
 = 126
HS làm vào vở, 4 HS lên bảng làm bài
a) 375-10 x 3 = 375- 30
 = 345
 64: 8 + 30 = 8 + 30
 = 38
 b) 306 + 93 : 3 = 306 + 31
 = 337
 5 x 11 – 20 = 55 - 20
 = 35
1 HS nêu yêu cầu bài. 
- Hs làm vào vở, 4 HS lên bảng làm bài
 a) 81 : 9 + 10 = 9 + 10 
 = 19
 20 x 9 : 2 = 180 : 2
 = 90
b) 11 x 8 – 60 = 88 – 60
 = 28
 12 + 7 x 9 = 12 + 6 
 = 75
- HS tự làm
4. Củng cố: 4’
- Về nhà luyện tập thêm về tính giá trị của biểu thức 
- Về nhà làm bài 1, 2, 3/85. 
- Nhận xét tiết học. CB bài sau.
 -------------------------------------o0o----------------------------------
 TẬP LÀM VĂN
 BÀI: NÓI VỀ THÀNH THỊ NÔNG THÔN.
I. MỤC TIÊU
- Nghe và kể lại được câu chuyện Kéo cây lúa lên ( BT1).Biết nghe và nhận xét lời bạn kể. (không yêu cầu làm BT1)
- Bước đầu biết kể về nông thôn và thành thị dựa theo gợi ý ( BT2).
* THMT: GDHS có ý thức tự hào về cảnh quan môi trường ở cảnh quan môi trường ở các vùng đất quê hương.
- Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Nội dung các gợi ý của câu chuyện và của bài tập 2 viết sẵn trên bảng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
1 Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ. 
- Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS đọc đoạn văn kể về tổ của em.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Dạy- học bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 *Hoạt động 2 : Kể về thành thị hoặc nông thôn 
- Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó gọi HS khác đọc gợi ý.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và lựa chọn đề tài viết về nông thôn hay thành thị.
- Gọi 1 HS khá dựa theo gợi ý kể mẫu trước lớp.
- Yêu cầu HS kể theo cặp.
- Gọi 5 HS kể trước lớp, theo dõi và nhận xét, cho điểm HS.
Bài mẫu:
Long Thạnh là nơi em sinh ra và lớn lên. Em rất yêu quê mình. Đây là một vùng nông thôn yên ả, thanh bình. Không có sự ồn ào của xe cộ, cũng không có nhiều những ngôi nhà khổng lồ và những nhà máy lớn. Làng quê chỉ có những cánh đồng chín vàng, những người dân lao động giản dị, sống trong những ngôi nhà máy ngói giữa vườn cây xanh.
4. Củng cố ; 4’
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS viết lại những điều em biết về nông thôn hoặc thành thị thành một đoạn văn ngắn. CB bài sau.
 - 2 HS đọc bài theo yêu cầu.
- Đọc thầm gợi ý và nêu đề tài mình chọn.
- 1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Kể cho bạn bên cạnh nghe những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn.
Tự nhiên và xã hội
LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ
( NDTHMT : Liên hệ )
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số đặc điểm của làng quê hoặc đô thị .
- Kể được về làng , bản hay khu phố nơi em đang sống 
*GDKNS:-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: So sánh tìm ra những đặc điểm khác biệt giữa làng quê và đô thị.
-Tư duy sáng tạo. thể hiện hình ảnh đặc trưng của làng quê và đô thị.
E Tích hợp mội trường :
- Nhận ra sự khác biệt giữa môi trường sống ở làng quê và môi trường sống ở đô thị.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các hình SGK/62;63.
Học sinh sưu tầm tranh, ảnh về làng quê, đô thị.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động công nghiệp, thương mại.
Kể tên một số hoạt động công nghiệp ở tỉnh (thành phố) em đang sống?
Kể tên một số chơ, siêu thị, cửa hàng mà em biết?
Nhận xét.
3. Bài mới:
+ Hôm nay Thầy và các em sẽ tiếp tục tìm hiểu về : Biết được một số đặc điểm của làng quê hoặc đô thị . Kể được về làng , bản hay khu phố nơi em đang sống .Nhận ra sự khác biệt giữa môi trường sống ở làng quê và môi trường sống ở đô thị. Qua bài : Làng quê và đô thị .
* Hoạt động 1. Làm việc theo nhóm. 
Mục tiêu:Tìm hiểu về phong cảnh, nhà cửa, đường sá ở làng quê, đô thị.
Cách tiến hành:
- Bước 1. Làm việc theo nhóm.
+ Giáo viên hướng dẫn.
+ Giáo viên phát 4 nhóm 4 tờ giấy có ghi mẫu SGV/84.
- Bước 2. Đại diện trình bày.
+ Giáo viên kết luận (SGV/84): Ở làng quê, người ta thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới  nhà ở tập trung san sát, đường phố có nhiều người và xe cộ đi lại.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Mục tiêu: Kể được tên những nghề nghiệp mà người dân ở làng quê và đô thị thường làm.
Cách tiến hành:
- Bước 1. Chia nhóm.
+ Giáo viên yêu cầu.
- Bước 2. Một số nhóm trình bày kết quả.
+ Nghề nghiệp ở làng quê.
+ Nghề nghiệp ở đô thị.
Bước 3. 
Kết luận: 
- Ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công  
- Ở đô thị, người dân thường đi làm trong các công sở, cửa hàng, nhà máy 
* Hoạt động 3: Vẽ tranh.
Mục tiêu: Khắc sâu và tăng thêm hiểu biết của học sinh về đất nước.
Cách tiến hành:
 Giáo viên nêu chủ đề: Hãy về thành phố quê em.
+ Yêu cầu mỗi học sinh vẽ 1 tranh.
+ Giáo viên theo dõi động viên học sinh vẽ chưa tốt.
4. Củng cố & dặn dò:
+ Giáo viên chốt nội dung bài học. Liên hệ thực tế giáo dục học sinh.
+ Nhận xét tiết học.
+ Tiếp tục vẽ tranh về yêu cầu đã nêu trên.
+ Chuẩn bị bài : An toàn khi đi xe đạp.
- Học sinh hát một bài - ổn định lớp để vào tiết học .
+ 02 học sinh lên bảng thực hiện nội dung kiểm tra của giáo viên .
+ Học sinh khác nhận xét , sửa chữa .
- 02 học sinh nhắc lại tựa bài học 
+ Học sinh quan sát tranh SGK/62;63 và ghi lại kết quả.
+ Đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
+ Các nhóm khác bổ sung.
+ Vài học sinh nhắc lại mục “bạn cần biết” SGK/63.
1 nhóm/4 học sinh.
+ Mỗi nhóm căn cứ vào kết quả ở HĐ1 để tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân làng quê và đô thị.
+ Trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới  các nghề thủ công (đan nón) 
+ Buôn bán, đi làm trong cơ quan, công sở, nhà máy 
+ Từng nhóm liên hệ về nghề nghiệp và hoạt động chủ yếu của nhân dân nơi các em đang sống.
E Tích hợp mội trường :
- Nhận ra sự khác biệt giữa môi trường sống ở làng quê và môi trường sống ở đô thị.
+ Học sinh tiến hành vẽ tranh nơi em sinh sống 
+ Học sinh vẽ nếu chưa xong có thể về nhà làm..
- 02 học sinh trả lời nội dung câu hỏi của giáo viên .
- Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Học sinh ghi nhớ dặn dò của học sinh
=========T]T========
THUÛ COÂNG(OÂn)
CAÉT DAÙN CHÖÕ E
I/ Muïc tieâu (Cuûng coá tieát hoïc buoåi saùng )
- Hoïc sinh bieát caùch keû, caét, daùn chöõ E
- Keû, caét daùn chöõ E ñuùng kó thuaät
- Hoïc sinh yeâu thích caét daùn chöõ
II/ Chuaån bò
-Maãu chöõ E ñaõ caét daùn – vaø chöõ E ñeå rôøi.
- Quy trình caét daùn chöõ E
-Giaáy thuû coâng, keùo, hoà
III/ Hoaït ñoäng Daïy – Hoïc :
Hoaït ñoäng daïy
Hoaït ñoäng hoïc
1.OÅn ñònh :
2.Baøi môùi 
a.Giôùi thieäu baøi 
b.Höôùng daãn baøi 
Hoaït ñoäng 1: Giaùo vieân höôùng daãn – Hoïc sinh quan saùt 
Giaùo vieân giôùi thieäu maãu chöõ E – ruùt ra nhaän xeùt .
Neùt chöõ roäng 1 oâ
Nöõa phía treân vaø nöõa phía döôùi chöõ E gioáng nhau. Neáu gaáp ñoâi chöõ E theo chieàu ngang thì truøng khít nhau.
Hoaït ñoäng 2: Giaùo vieân höôùng daãn
Böôùc 1 : Keû chöõ E
Maët sau giaáy maøu, keû caét hình chöõ nhaät daøi 5oâ, roäng 2oâ röôõi.
Chaám caùc ñieåm ñaùnh daáu chöõ E vaøo hình chöõ nhaät .
Keû chöõ E theo ñieåm ñaùnh daáu.
Böôùc 2 : Caét chöõ E
Gaáp ñoâi hình chöõ nhaät ñaõ keû chöõ E, boû phaàn gaïch cheùo.
Böôùc 3 : Daùn chöõ E
Thöïc hieän töông töï nhö caùc baøi tröôùc
Giaùo vieân cho hoïc sinh taäp keû, caét chöõ E
Hoaït ñoäng 3 : Hoïc sinh thöïc haønh 
- Giaùo vieân cho hoïc sinh nhaéc laïi quy trình caét daùn chöõ E.
* Giaùo vieân cho hoïc sinh thöïc haønh – giaùo vieân quan saùt uoán.
* Giaùo vieân cho hoïc sinh tröng baøy saûn phaåm – ñaùnh giaù . 
 3.Cuûng coá – Daën doø :
- Heä thoáng baøi 
- Giaùo vieân nhaän xeùt tieát hoïc, tinh thaàn thaùi ñoä hoïc taäp cuûa hoïc sinh.
- Daën doø chuaån bò “ Caét daùn chöõ vui veû”
- Hoïc sinh quan saùt
 H1
- Hoïc sinh nhaéc laïi
- Hoïc sinh quan saùt
 H2
 H3
 H4
- Hoïc sinh nhaéc laïi caùch keû caét daùn chöõ E
Böôùc 1 : Keû chöõ E
Böôùc 2 : Caét chöõ E
Böôùc 3 : Daùn chöõ E
- HS thöïc haønh 
- Hs tröng baøy saûn phaåm 
 SINH HOẠT LỚP
KIỂM ĐIỂM TUẦN 16
	I – Mục tiêu:
Giúp HS tự nhận ưu khuyết điểm trong tuần để học sinh tự sửa chữa và hoạt động tốt hơn
II- Nội dung sinh hoạt:
	* Cho lớp sinh hoạt tập thể
* Các tổ tự họp tổng kết	- Các tổ tổng kết ( 5’)
* Tổ trưởng nhận xét tổ trong tuần -từng tổ trưởng lần lượt lên bảng
* Lớp phó học tập tổng kết
* Lớp trưởng tổng kết chung – báo cáo lên GVCN
* GV CN tổng kết nhận xét cụ thể : cho HS nhận khuyết điểm – hứa trước lớp.
-Học tập: Có cố gắng ,làm bài đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, phát biểu xây dựng bài sôi nổi. Có tiến bộ trong việc rèn chữ.
-Hạnh kiểm: Đa số các em ngoan ngoãn, lễ phép.
-Vệ sinh: quần áo gọn sạch
	III- Phương hướng tuần đến :
Thực hiện tốt việc truy bài 15’ đầu giờ có hiệu quả 
Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp
Dạy và học theo chương trình
Ôn tập chuẩn bị thi cuối học kỳ I
Nói lời hay , làm việc tốt 
Nghiêm cấm ăn qùa vặt
Thực hiện đi về hàng một
Hoàn thành các khoản tiền
IV – Sinh hoạt văn nghệ :
 Làng quê Đô thị

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao lop 3 tich hop kieumy.doc