Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 7 năm 2012

Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 7 năm 2012

I. Mục tiêu:

 -Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

- Cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ của rừng ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4).

- GDHS yu rừng

-II. Chuẩn bị:

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 30 trang Người đăng huong21 Lượt xem 643Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 7 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Thø hai, ngµy 15 th¸ng 10 n¨m 2012
Chµo cê
TËp trung d­íi cê
Tập đọc
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. Mục tiêu:
 -Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng. 
- Cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ của rừng ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4). 
- GDHS yêu rừng
-II. Chuẩn bị:	
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. KTBC: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- GV mời 1 bạn đọc toàn bài. 
- 1 HS đọc toàn bài
- Bài văn được chia thành mấy đoạn?
- HS chia đoạn
- GV cho HS đọc nối tiếp 
- 3 HS đọc nối tiếp theo từng đoạn (2-3 lượt) 
- HS đọc giải nghĩa ở phần chú giải
- HS luyện đọc theo nhóm
- GV cho 1 bạn đọc lại toàn bài
- 1 HS đọc
- GV đọc lại toàn bài
- HS lắng nghe 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
- Những cây nấm rừng đã khiến các bạn trẻ có những liên tưởng thú vị gì? Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh đẹp thêm thú vị như thế nào?
-HS nêu
- Những muông thú trong rừng đựơc miêu tả như thế nào? Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho rừng?
-HS nêu
-Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi”? 
GV GD HS yêu quý vẻ đẹp thiên nhiên, có ý thức BVMT.
-HS K-G trả lời
- Nêu cảm nghĩ khi đọc bài văn trên?
- Nêu nội dung chính của bài?
 -HS nêu
- HS K-G nêu
* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm 
- GV mời1 bạn đọc lại toàn bài. 
- 1 HS đọc lại
- 3 HS đọc tiếp sức từng đoạn 
- HS đọc + mời bạn nhận xét 
- GV đọc mẫu, cho HS luyện đọc, thi đọc
- HS luyện đọc và thi đọc
3. Củng cố – dặn dò: 
- Nêu lại nội dung bài.
- Chuẩn bị: Trước cổng trời 
..
Toán
SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I. Mục tiêu: Biết:
 - Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân vẫn không thay đổi. 
- Giáo dục tính cẩn thận khi làm tốn
II. Chuẩn bị: 
 -
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. KTBC: Luyện tập
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
* Hoạt động 1: HDHS nhận biết: viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải số thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị của số thập phân vẫn không thay đổi. 
- GV đưa ví dụ: 
	0,9m ? 0,90m 
9dm = 90cm 
- Nếu thêm chữ số 0 vào bên phải của số thập phân thì có nhận xét gì về hai số thập phân? 
9dm = m ; 90cm = m; 
9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m 
0,9m = 0,90m 
- HS nêu kết luận (1) 
- Lần lượt điền dấu > , < , = và điền vào chỗ ... chữ số 0. 
0,9 = 0,900 = 0,9000 
8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000
12 = 12,0 = 12,000 
- Dựa vào ví dụ sau, HS tạo số thập phân bằng với số thập phân đã cho. 
- HS nêu lại kết luận 
* Hoạt động 2: HDHS làm bài tập 
Ÿ Bài 1: GV cho HS nêu yêu cầu.
- Cho HS giải và sửa bài
- HS nêu yêu cầu.
- HS giải vào vở và sửa bài
Ÿ Bài 2: GV cho HS nêu yêu cầu.
- Cho HS giải và sửa bài
 - HS nêu yêu cầu.
- HS giải vào vở và sửa bài
Ÿ Bài 3: Yêu cầu HS K-G
- HS K-G nêu kết quả làm bài
3. Củng cố- dặn dò: 
- HS nhắc lại kiến thức vừa học. 
2 HS nêu
- Chuẩn bị: “So sánh hai số thập phân “
Lịch sử
XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH
I. Mục tiêu:
- Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12-9- 1930 ở Nghệ An.
- Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã.
- Giáo dục HS biết ơn những con người đi trước. 
II. Chuẩn bị:
-GV: Hình ảnh phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh trong SGK
-HSø : SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. KTBC: Đảng CSVN ra đời
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cuộc biểu tình ngày 12/9/1930
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK đoạn “Ngày 12-9-1930, ... hàng trăm người bị thương”
- HS đọc SGK + chú ý nhớ các số liệu ngày tháng xảy ra cuộc biểu tình (khoảng 3 - 4 em)
- Giáo viên tổ chức thi đua “Ai mà tài thế?” 
Hãy trình này lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An
- HS trình bày theo trí nhớ (3-4 em)
- HS nào trình bày tốt được thưởng (Học sinh cần nhấn mạnh: 12/9 là ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ Tĩnh)
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
® Ghi bảng: ngày 12/9 là ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ Tĩnh.
- HS đọc lại (2 - 3 em)
® GV chốt ý:
* Hoạt động 2: Tìm hiểu những chuyển biến mới trong các thôn xã
- GV tiến hành chia lớp thành 4 nhóm (hoặc 6 nhóm)
- HS họp thành 4 nhóm 
- GV đính sẵn nội dung thảo luận dưới các tên nhóm: Hưng Nguyên, Nghệ An, Hà Tĩnh, Vinh.
- 4 nhóm trưởng lên nhận câu hỏi và chọn tên nhóm + nhận phiếu học tập 
- Câu hỏi thảo luận
a) Trong thời kì 1930 - 1931, ở các thôn xã của Nghệ Tĩnh đã diễn ra điều gì mới?
b) Sau khi nắm chính quyền, đời sống tinh thần của nhân dân diễn ra như thế nào?
c) Bọn phong kiến và đế quốc có thái độ như thế nào?
d) Hãy nêu kết quả của phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh?
® Giáo viên phát lệnh thảo luận 
- Các nhóm thảo luận ® nhóm trưởng trình bày kết quả lên bảng lớp. 
® Giáo viên nhận xét từng nhóm 
® Các nhóm bổ sung, nhận xét
® Giáo viên nhận xét 
® Giáo viên nhận xét + chốt
- HS đọc lại 
* Hoạt động 3: Ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh
+Phong trào Xô viết Nghệ- Tĩnh có ý nghĩa gì ?
- HS trình nêu 
3. Củng cố - dặn dò: 
- Nêu nội dung bài 
- 2 HS nêu
- Chuẩn bị: Cách mạng mùa thu 
.
Chiều ĐẠO ĐỨC
NHỚ ƠN TỔ TIÊN
( Giáo viên chuyên)
TiÕng ViƯt *
Tiếng Việt
TẬP ĐỌC: ÔN CÁC BÀI TĐ TUẦN 7
I. Mục tiêu:
 Giúp HS rèn kĩ năng đọc thành tiếng, đọc hiểu, đọc diễn cảm các bài tập đọc Những người bạn tốt, Tiếng đàn ba-lai-ca trên sông Đà. Trả lời các câu hỏi trong bài.
- GD ý thức rèn đọc cho HS
II. Chuẩn bị:
 II. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: 
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
* Hoạt động 1: Rèn kĩ năng đọc đúng, diễn cảm
- Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn, cả bài từng bài tập đọc
- HS đọc theo hình thức nối tiếp nhau
 -HS luyện đọc từ, câu, đoạn khó
- HS đọc diễn cảm
- Cho 2 HS thi đọc các bài TĐ. 
- Mỗi bài 2 HS đọc
- GV nhận xét-tuyên dương.
* Hoạt động 2: Rèn KN đọc hiểu
 - Yêu cầu HS đọc & trả lời từng câu hỏi (GV giúp HS yếu trả lời).
- HS trả lời lần lượt từng câu hỏi dưới mỗi bài ứng với đoạn vừa đọc
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
- HS nêu nội dung của bài 2 bài TĐ 
- 2 HS nêu
-GV nhận xét.
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ trong bài Tiếng đàn ba-lai-ca trên sông Đà.
- HS đọc thuộc lòng. HS K, G đọc thuộc cả bài thơ.
3. Củng cố - dặn dò: 
- GV chốt lại nội dung tiết học.
- Dặn HS về đọc lại bài + TLCH
- GV nhận xét tiết học.
------------------------------------------------------------
Tự học
LUYỆN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN 
I - MỤC TIÊU:
- Củng cố về khái niệm số thập phân, hàng của STP. Số thập phân bằng nhau.
- Biết các cách để tìm STP bằng STP đã cho 
- Biết đọc và viết được các STP, giá trị chữ số trong từng hàng của STP
II- ĐỒ DÙNG: 
Vở bài tập tốn
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Kiểm tra bài cũ
- Viết STP cho biết phần nguyên và phần thập phân của nĩ ?
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
2- Bài mới : 
 Giáo viên hướng dẫn học sinh làm các bài tập.
Bài 1: GV hướng dẫn học sinh làm
a) Gạch dưới phần nguyên của mỗi số thập phân sau:
85,72 91,25 8,05 365,9 0,87
b) Gạch dưới phần thập phân của mỗi số thập phân sau:
 2,56 8,125 69,05 0,07 0,001
Bài 2:(45) Thêm dấu phẩy để phần nguyên của STP sau cĩ 3 chữ số.
Gv hướng dẫn học sinh cách làm:
- Phần nguyên của STP nằm ở phía nào của dấu phẩy?
- Học sinh làm bài
- Chữa bài
Bài 3: Viết hỗn số thành số thập phân (theo mẫu)
a) 3= 3,1 8= 8,2 61= 61,9
b) 5= 5,72 19= 19,25 
c)2= 2,625 88= 88,207
3- Củng cố - dặn dị:
Giáo viên nhận xét giờ, củng cố nội dung bài. Dặn dị học sinh về nhà ơn bài.
- 4 HS viết
- 3 HS nêu cách đọc viết STP
- Học sinh nêu yêu cầu rồi làm bài
- GV gọi hs lần lượt chữa bài trên bảng
- Học sinh nêu lại cấu tạo của STP
- Học sinh đọc đề bài và làm bài
- gọi HS lần lượt chữa bài đọc các STP đã viết.
- Học sinh đọc bài tìm hiểu yêu cầu đề bài sau đĩ làm bài.
- HS chữa bài
 - Gv củng cố về số chữ số ở phần thập phân và số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân.
-----------------------------------------------------------------
Thø ba ngµy 16 th¸ng 10 n¨m 2012
ThĨ dơc.
§éi h×nh ®éi ngị - Trß ch¬i: Trao tÝn gËy.
I. Mục tiêu. 
- Củng cố kĩ thuật tập hợp hàng ngang, dĩng hàng, điểm số, đi đều vịng trái, vịng phải, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Trị chơi: Trao tín gậy.
- HS tham gia hào hứng, nhiệt tình.
II.Địa điểm –phương tiện: - Sân trường, cịi, tín gậy.
III.Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hơng, vai.
- Trị chơi: chim bay, cị bay.
2.Phần cơ bản.
a. Đội hình, đội ngũ.
- Ơn tập hợp hàng ngang, dĩng hàng, điểm số, đi đều vịng phải, trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Luyện tập theo tổ.
-Thi trình diễn.
b. Trị chơi: Trao tín gậy.
-cách chưi ,luật chơi sgv.
3. Phần kết thúc
- HS chạy một vịng quanh sân, tập động tập động tác thả lỏng.
- Hát vỗ tay theo nhịp.
- Hệ thống bài.
- Dặn HS ơn tập ở nhà.
6-10 phút
1-2 phút
1-2 phút
2-3 phút
18-22 phút
10-12 phút
5-6 phút
1-2 phút.
6-8 phút
4-6 phút
1-2 phút
1-2 phút
1-2 phút.
x x x x x
x x x x x
x
- Cán sự điều khiển.
 - Giáo viên điều khiển lớp tập 1 lần. 
 x x x x x
 x x x x x
 x
- Cán sự lớp điều khiển lớp ơn tập 
- GV quan sát, sửa sai.
- Các tổ thi đua trình diễn
- GV + HS nhận xét, đánh giá.
- GV nêu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi.
- GVđiều khiển hs choi thử ,sau đĩ chơi chính thức.
-Hs thực hiện 
Tập đọc
TRƯỚC CỔNG TRỜI
I. Mục tiêu:
- Biết đọc di ...  cách nào để không bị lây nhiễm HIV qua đường máu ? ® GV gọi đại diện 1 nhóm trình bày.
- HS thảo luận nhóm đôi
® Trình bày kết quả thảo luận (1 nhóm, các nhóm khác bổ sung, nhận xét). 
- GV nhận xét + chốt 
- HS nhắc lại
3. Củng cố- dặn dò: 
- GV cho HS trả lời câu hỏi
- GV GD HS cần phải biết về bệnh HIV/AIDS và cách phòng bệnh để bảo vệ bản thân mình.
- Chuẩn bị: “Thái độ đối với người nhiễm HIV / AIDS.”
HS trả lời
- Nhận xét tiết học 
Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2012
Toán
VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: 
 -Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản)
II. Chuẩn bị: 
-GV: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài chỉ ghi đơn vị đo làm. Bảng phụ, phấn màu
-HSø: vở nháp kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài. SGK, vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Luyện tập chung 
2. Dạy bài mới : GT, ghi tựa
* Hoạt động 1: Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài
- GV hỏi - HS trả lời - HS thực hành điền vào vở nháp đã chuẩn bị sẵn ở nhà; GV ghi bảng: 
- Nêu lại các đơn vị đo độ dài bé hơn m. 
dm ; cm ; mm 
- Kể tên các đơn vị đo độ dài lớn hơn m. 
km ; hm ; dam 
* Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề: 
-GV cho HS nêu
-HS nêu
* GV cho HS nêu quan hệ giữa 1 số đơn vị đo độ dài thông dụng:
- Mỗi đơn vị đo độ dài bằng (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó. 
- GV hỏi 
- HS trả lời 
* Hoạt động 2: HDHS đổi đơn vị đo độ dài dựa vào bảng đơn vị đo
- GV đưa ra VD
- HS thảo luận 
- HS nêu cách làm
- HS trình bày theo hiểu biết của các em. 
- GV yêu cầu HS viết dưới dạng số thập phân. 
- HS thảo luận tìm cách giải đổi ra vở nháp. 
* HS tìm được kết quả và nêu ý kiến: 
- HS nêu , nhận xét
- HS đổi tương tự cách trên
* Hoạt động 3: Luyện tập 
Ÿ Bài 1: 
- GV yêu cầu HS đọc đề
- HS đọc đề 
- Yêu cầu HS làm bài
- làm vào SGK
- HS sửa bài
Ÿ Bài 2: 
- GV yêu cầu HS đọc đề
- HS đọc đề 
- GV yêu cầu HS làm vở 
- HS làm vở 
- GV nhận xét, sửa bài 
- HS thi đua giải nhanh 
Ÿ Bài 3: 
- GV yêu cầu HS đọc đề
- HS đọc đề 
- GV yêu cầu HS làm bài
- HS làm vào SGK.
- HS sửa bài 
- GV nhận xét
- HS nhận xét 
3. Củng cố - dặn dò: 
- Nhắc học sinh ôn lại kiến thức vừa học. 
- Chuẩn bị: “Luyện tập”
..
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục tiêu: 
 - Phân biệt được những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1. 
 - Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của 1 từ nhiều nghĩa (BT3) 
 - Có ý thức sử dụng từ đúng và hợp nghĩa. 
II. Chuẩn bị: 
 - GV: Bảng phụ ghi bài tập 2 
 -HSø : SGK 
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1 KTBC: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên” 
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
Ÿ Bài tập 1:
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm ngẫu nhiên (4 nhóm). 
- Tiến hành theo quy trình chia nhóm ngẫu nhiên đã hình thành. 
* Yêu cầu: 
- Thảo luận (4 phút) 
Trong các từ gạch chân dưới đây, những từ nào là từ đồng âm với nhau, từ nào là từ nhiều nghĩa? 
- HS trình bày kết quả
- HS nhận xét, bổ sung
Ÿ Bài tập 3:
- Yêu cầu HS đọc bài 3
- Đọc yêu cầu bài 3
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ trong 3 phút, ghi ra nháp và đặt câu nối tiếp. 
- Đặt câu nối tiếp sau khi suy nghĩ 3 phút. 
- Lớp nhận xét và tiếp tục đặt câu. HS K-G đặt 2 từ trở lên, hiểu nghĩa các từ đã nêu ở BT3.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên” 
- Nhận xét tiết học
_________________________________________________
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI – KẾT BÀI)
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, gián tiếp (BT1).
- Phân biệt hai cách kết bài: kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng (BT2).
- Viết đoạn mở bài kiểu gián tiếp, kết đoạn mở bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3)
II. Chuẩn bị: 
- GV: SGK
- HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học:
1 .KTBC: Luyện tập tả cảnh
2, 3 HS đọc đoạn văn tiết trước
GV nhận xét.
3. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
 * Bài 1:
- GV cho HS nêu yêu cầu
- GV cho HS đọc thầm và trao đổi nhóm đôi
GV nhận xét.
* Bài 2:
-Yêu cầu HS nêu những điểm giống và khác.
- GV chốt lại.
 * Bài 3:
Gợi ý cho HS mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng .
- GV nhận xét
3. Củng cố- dặn dò: 
GV chốt lại bài
- Chuẩn bị:“Luyện tậpthuyết trình, tranh luận”.
Nhận xét tiết học. 
- HS đọc
HS lần lượt đọc nối tiếp yêu cầu bài tập – Cả lớp đọc thầm. Trao đổi nhóm đôi.
1 HS đọc đoạn Mở bài a: 1 học sinh đọc đoạn Mở bài b.
HS nêu mở bài. 
HS nhận xét, bổ sung.
HS lần lượt đọc nối tiếp yêu cầu bài tập – Cả lớp đọc thầm.
HS so sánh nét khác và giống của 2 đoạn kết bài.
HS trình bày, nhận xét
-1 HS đọc yêu cầu, chọn cảnh.
- HS làm bài.
HS lần lượt đọc đoạn Mở bài, kết bài.
Cả lớp nhận xét.
¢m nh¹c
HäC BµI CON CHIM HAY HãT
(Gi¸o viªn chuyªn so¹n gi¶ng)
TIẾNG VIỆT*
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	- Củng cố các từ nhiều nghĩa, cách dùng từ nhiều nghĩa HS biết đặt câu với từ nhiều nghĩa
	- Làm được các bài tập ở vở bài tập tiếng việt.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Vở BTTV
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Kiểm tra
- GV cho học sinh nêu thế nào là từ nhiều nghĩa? Lấy VD và đặt câu với từ nhiều nghĩa đĩ.
2- Bài mới:
Bài 1: Từ ngữ nào chứa các từ cĩ nghĩa chuyển cĩ trong mỗi dịng sau:
GV cho học sinh làm bài rồi gọi học sinh đọc các từ đã tìm:
a) Cái lưỡi, lưỡi liềm, đau lưỡi, thè lưỡi.
b) Nhổ răng, răng cưa, răng hàm, khoa răng hàm mặt
c) Mũi dao, nhỏ mũi, ngạt mũi, thính mũi.
Gv củng cố cho HS về từ nhiều nghĩa
Bài 2: Từ nào trong đoạn thơ sau được dùng với nghĩa chuyển:
 Trời thu bận xanh 
 Sơng Hồng bận chảy
 Cái xe bận chạy
 Lịch bận tính ngày
GV giải thích để HS hiểu việc dùng từ nhiều nghĩa trong thơ trên cĩ tác dụng gì
Bài 3 : Từ nào trong bài thơ sau dùng với nghĩa gốc
 Con phà thì cõng (1)ơ tơ
 Chú bộ đội cõng (2) ba lơ lên phà
 Bố cõng (3)con kịp tới nhà
 Nhỡ sơng khơng cõng (4)con phà thì sao?
 GV khuyến khích học sinh giải thích các từ cõng trong những câu cịn lại
3- Củng cố - dặn dị: 
- GV nhận xét giờ, củng cố về từ nhiều nghĩa, cách dùng từ nhiều nghĩa
- Nhắc học sinh về ơn bài, làm tiếp các bài tập ở vở bài tập Tiếng việt.
( Nếu chưa xong)
- 2 em nêu
- Lớp nhận xét và cho điểm
- Học sinh làm bài cá nhân sau đĩ chữa bài.
- Lớp nhận xét bổ xung kết hợp giải thích nghĩa của các từ đĩ
- Học sinh đọc đề bài và làm bài 
- Học sinh chữa bài
Từ dùng với nghĩa chuyển : Bận
- Học sinh đọc yêu cầu và làm bài
- Học sinh chữa bài: Từ đĩ là : cõng ở ccâu thơ thứ 3
- HS và giáo viên nhận xét
- 
- 
------------------------------------------------------------
TỐN*
VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I - MỤC TIÊU:
- Củng cố về cách viết số đo độ dài dưới dạng STP
- Biết cách chuyển đổi số đo độ dài với các đơn vị đo khác nhau
- Biết đọc và viết được các STP
II- ĐỒ DÙNG: 
Vở bài tập tốn
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Kiểm tra bài cũ
- Viết bảng đơn vị đo đọ dài
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
2- Bài mới : 
 Giáo viên hướng dẫn học sinh làm các bài tập.
Bài 1: Viết số thập phân thích hợp 
a) 6m 7dm = 6,7m b) 12m 23cm = 12,23 m
4dm 5 cm = 4,5 dm 9m 192 mm = 9,192 m
7m 3cm = 7,03 m 8m 57 mm = 8, 057 m
Bài 2 (51): Viết số thập phân thích hợp 
 a) 4m 13cm = 4,13 m b) 3 dm =0,3 m
6dm 5cm = 6,5 dm 3 cm = 0, 3 dm
6 dm 12 mm = 6,12 dm 15 cm = 0,15 m
- Học sinh làm bài
- Chữa bài
Bài 3: Viết số thập phân thích hợp 
 a) 8km 832m = 8,832 km 
 7km37m =7,037 km
 6km 4m = 6,004 km
 b) 753m = 0,753 km
 42m = 0,042 km
 3m = 0,003 km
3- Củng cố - dặn dị:
Giáo viên nhận xét giờ, củng cố nội dung bài. Dặn dị học sinh về nhà ơn bài.
- 4 HS viết
- 3 HS đọc 
- Học sinh nêu yêu cầu rồi làm bài
- GV gọi hs lần lượt chữa bài trên bảng
- Học sinh nêu lại cấu tạo của STP
- Học sinh đọc đề bài và làm bài
- Gọi HS lần lượt chữa bài đọc các STP mình đã viết.
- Học sinh đọc bài tìm hiểu yêu cầu đề bài sau đĩ làm bài.
- HS chữa bài
 - Gv củng cố về cách viết số đo độ dài từ đơn vị nhỏ ra đơn vị lớn hơn 
. 
..
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: 
KiĨm ®iĨm tuÇn 8
I.Mơc tiªu:
- ỉn ®Þnh tỉ chøc líp
- RÌn häc sinh cã tinh thÇn phª, tù phª.
- Gi¸o dơc häc sinh cã tinh thÇn phª vµ tù phª
II.ChuÈn bÞ: Néi dung sinh ho¹t.
III.Ho¹t ®éng lªn líp:
1.Kiểm ®iĨm trong tuÇn.
a) C¸c tỉ tù kiĨm ®iĨm
b) Líp tr­ëng b¸o c¸o t×nh h×nh líp
c) Gi¸o viªn nhËn xÐt chung
*, ¦u ®iĨm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.*, Nh­ỵc ®iĨm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-Tuyªn d­¬ng c¸ nh©n :.
2.Ph­¬ng h­íng tuÇn sau:
- Kh¾c phơc nh­ỵc ®iĨm trong tuÇn,ph¸t huy ­u ®iĨm.
- Thi ®ua häc tèt lao ®éng ch¨m giµnh nhiỊu ®iĨm tốt

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 8(1).doc