I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh :
- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng thẳng hàng (ngang, dọc).
- Thực hiện đúng cách điểm số, dàn hàng, đồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái.
- Biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Trò chơi: Trao tín gậy. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Sân trường; Còi, 1-2 tín gậy
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011 THỂ DỤC -Tiết 13- BÀI 13 -TRÒ CHƠI: TRAO TÍN GẬY I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh : - Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng thẳng hàng (ngang, dọc). - Thực hiện đúng cách điểm số, dàn hàng, đồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái. - Biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Trò chơi: Trao tín gậy. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Sân trường; Còi, 1-2 tín gậy III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 1. Mở đầu: - Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Khởi động - HS chạy một vòng trên sân tập - Kiểm tra bài cũ : 4HS - Nhận xét 2. Cơ bản: a. Ôn tập ĐHĐN - Thành 4 hàng ngang..tập hợp - Nhìn phải Thẳng . Thôi - Nghiêm; nghỉ - Bên trái ( Phải)..quay - Đi đềubước - Vòng bên phải(trái).bước - Đứng lại.đứng - Nhận xét - Dàn hàng - Dồn hàng - Nhận xét b. Trò chơi: Trao tín gậy - GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi - Nhận xét 3. Kết thúc: - HS vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp - Thả lỏng: - Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học - Về nhà luyện tập ĐHĐN - Chia tổ tập luyện. - Tổ trưởng điều khiển. TẬP ĐỌC -Tiết 13- NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT I. MỤC TIÊU: - Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. II. ĐDDH: Truyện, tranh ảnh về cá heo, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ - Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn bài Tác phẩm của Si-le và tên phát xít và TLCH. - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: vGiới thiệu bài vHướng dẫn luyện đọc - 1 HS đọc toàn bài - GV chia đoạn: 4 đoạn (Mỗi lần xuốn dòng là 1 đoạn) - Cho HS đọc nối tiếp đoạn (lần 1) - GV theo dõi rút từ khi HS phát âm - Cho HS đọc nối tiếp đoạn (lần 2) - Gọi HS đọc chú giải - Cho HS luyện đọc theo nhóm sau đó thi đọc giữa các nhóm. GV nhận xét vTìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu hỏi + Chuyện gì đã xảy ra với nghệ sĩ tài ba a- ri- ôn? + Điều kì lạ gì xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời + Qua câu chuyện trên em thấy đàn cá heo đáng yêu và đáng quý ở chỗ nào? + Những đồng tiền khắc hình một con heo cõng người trên lưng có ý nghĩa gì? + Ngoài câu chuyện trên em còn biết những chuyện thú vị nào về cá heo? - Nêu nội dung chính của câu chuyện? v Đọc diễn cảm - Gọi 4 HS đọc lại bài - Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 2. - GV đọc mẫu và hướng dẫn cách đọc - Y/c HS đọc bài theo nhóm và thi đọc - Theo dõi, nhận xét, ghi điểm 3. Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: - GV củng có nội dung bài học - Chuẩn bị:“Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà” - Nhận xét tiết học - 3 HS đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi do GV đưa ra. - 1 HS đọc - HS theo dõi - 4 HS đọc nối tiếp đoạn - HS luyện đọc cá nhân và đồng thanh - 3 HS đọc nối tiếp đoạn - 1 HS đọc chú giải - 3 HS đại diện nhóm thi đọc - HS đọc và TLC+ + Ông đạt giải nhất ở đảo xi- xin với nhiều tặng vật quý giá. Trên chiếc tàu chở ông về, bọn thuỷ thủ đòi giết ông... + Đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, Bầy cá heo đã cứu A- ri-ôn khi ông nhảy xuống biển và đưa ông nhảy xuống biển nhanh hơn tàu. + Cá heo là con vật thông minh tình nghĩa, chúng biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ và biết cứu giúp người khi gặp nạn. + ...thể hiện tình cảm yêu quý của con người với loài cá heo thông minh. + Cá heo biểu diễn xiếc, cá heo cứu các chú bộ đội, cá heo là tay bơi giỏi nhất... + Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. - 4 HS đọc nối tiếp lại bài - HS theo dõi - Luyện đọc nhóm đôi, thi đọc giữa các nhóm TOÁN -Tiết 36- LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết mối quan hệ giữa 1 và; và; và - Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số. - Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng. II. ĐDDH: Bảng phụ – Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: 1)Tín+ + + ; 2) Giải bài tập 4/Tr32 - Giáo viên nhận xét và ghi điểm 2. Bài mới: vGiới thiệu bài vHướng dẫn luyện tập *Bài 1: - Hướng dẫn và yc HS làm miệng - Nhận xét, sửa sai. *Bài 2: - Yc HS nêu lại cách tìm: số hạng chưa biết, số bị trừ, thừa số chưa biết và số bị chia. - YC HS làm vở, 4 HS làm bảng - Nhận xét, sửa sai. *Bài 3: -Yc HS nêu lại cách tính số TBC của nhiều số. - Hướng dẫn tóm tắt và giải BT - Yc HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ. *Bài 4: HS khá giỏi làm. 3. Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: - Củng cố nội dung bài học. - Chuẩn bị: “Khái niệm về số thập phân” - Nhận xét tiết học - 2 HS lên chữa bài tập - Hoạt động cá nhân -1 HS đọc yêu cầu bài a) 1 gấp số lần: 1 : = 10 ( lần ) - Nêu yc - 4 HS nêu cách tìm. a/ x + b/ ............ x = x = - Đọc yêu cầu bài. - 2 HS nêu. - Theo dõi Bài giải TB mỗi giờ vòi nước chảy được là: : 2 = (bể nước) Đáp số: bể nước KHOA HỌC –Tiết 13- PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT *Lồng ghép GDBVMT: Liên hệ *Lồng ghép KNS I. MỤC TIÊU: - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết. - Hình thành cho HS kĩ năng ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt mọi người. * GD BVMT. * GD KNS: + KN xử lí và tổng hợp thông tin về tác nhân và con đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết. + KN tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở. II. ĐDDH:Hình vẽ trong SGK trang 24,25 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ -Gọi 2 HS nêu ghi nhớ, trả lời câu hỏi trang 26, 27/Sgk 2. Bài mới: vGiới thiệu bài vHoạt động 1: Thực hành làm bài tập Sgk - Cho HS đọc thông tin và làm Bt trang 28. -Gọi HS nêu kết quả. -GV chốt kết quả đúng - Cho HS đọc lại thông tin đã chữa. +Bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không ? Tại sao? -Gv kết luận như Sgk: vHoạt động 2: Quan sát tranh và thảo luận -Yc HS quan sát H 2,3,4 Sgk/29 va TLN2: +Nêu nội dung từng hình và tác dụng của việc làm trong mỗi hình đối với việc phòng tránh sốt xuất huyết. (KNS) -Gọi đại diện trình bày, lớp n/xét bổ sung. - KL: Cách phòng bệnh sốt xuất huyết tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy ... *GD BVMT: Giáo dục HS vệ sinh mơi trường xung quanh sạch sẽ, khơng để ao tù, nước đọng quanh nhà. 3. Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: - Củng cố nội dung bài học. - Chuẩn bị: “Phòng bệnh viêm não” - Nhận xét tiết học -2 HS trả lời - 2 HS đọc -HS làm cá nhân. -Lần lượt HS trả lời, lớp theo dõi bổ sung. Đáp án: 1- b; 2–b; 3–a ; 4 –b ; 5–b. -2 HS đọc, lớp theo dõi. +Nguy hiểm vì chưa có thuốc đặc trị. - Theo dõi -2 HS cùng bàn thảo luận H2: Bể nước có nắp đậy, bạn nữ đang quét sân, bạn nam đang khơi thông... H3: 1 bạn ngủ có màn, kể cả ban ngày H4: Chum nước có nắp đậy ... -Một số em trả lời, lớp nhận xét. -HS lắng nghe. -1 HS đọc mục Bạn cần biết. -HS lắng nghe. Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU –Tiết 13- TỪ NHIỀU NGHĨA I. MỤC TIÊU - Nắm được kiến thức sư giản về từ nhiều nghĩa - Phân biệt được nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong một số câu văn. Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật. II. ĐDDH: Tranh ảnh về các SV-HT, hoạt động .. có thể minh hoạ cho nghĩa của từ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: - Gọi 2 HS làm lại bài tập 2 - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: vGiới thiệu bài vHoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ *Bài 1 - Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét kết luận bài làm đúng - Gọi HS nhắc lại nghĩa của từng từ *Bài 2 - Yc HS trao đổi thảo luận nhóm - Gọi HS phát biểu. + Thế nào là từ nhiều nghĩa? + Thế nào là nghĩa gốc? + Thế nào là nghĩa chuyển? vHoạt động 2: Ghi nhớ: - Gọi HS đọc ghi nhớ - Yêu cầu HS lấy VD về từ nhiều nghĩa vHoạt động 3: Luyện tập *Bài 1 - Gọi 1 HS làm bài trên bảng phụ. - GV nhận xét bài trên bảng. *Bài 2 - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm - Gọi HS giải thích một số từ. 3. Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: - Củng cố nội dung bài học. - Chuẩn bị: “LT về từ nhiều nghĩa” - Nhận xét tiết học - 2 HS lên làm bài - HS đọc yêu cầu và nội dung BT - HS làm bài vào vở 1 HS lên bảng lớp làm Kết quả bài làm đúng: Răng - b; mũi - c; tai - a. - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - HS trao đổi ý kiến với nhóm. - HS trình bày. + Là từ có một nghĩa gốc và một hay nhiều nghĩa chuyển + Nghĩa gốc là nghĩa chính của từ + Nghĩa chuyển là nghĩa của từ được suy ra từ nghĩa gốc - 2 HS đọc trong SGK - HS lấy VD - 1HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - HS tự làm bài: gạch một gạch dưới từ mang nghĩa gốc, hai gạch dưới từ mang nghĩa chuyển. HS đọc yêu cầu và nội dung bài - HS thảo luận nhóm 4 và ghi vào phiếu bài tập, báo cáo kết quả. VD: + lưỡi: lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao... + miệng: miệng chai, miệng hũ, miệng bình... - 2 HS đọc CHÍNH TẢ -Tiết 7- NGHE VIẾT: DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG *Lồng ghép GDBVMT: Trực tiếp I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nghe- viết chính xác, đẹp bài CT; trình bày đúng hình thức văn xuôi. - Làm đúng bài tập chính tả luyện đánh dấu thanh ở tiếng có chứa nguyên âm đôi ia/ iê. * GD BVMT II. ĐDDH: Bài tập 2 viết sẵn trên bảng lớp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: -GV đọc cho HS viết: lưa thưa, thửa ruộng, con mương, tưởng tượng, quả dứa... - GV nhận xét và ghi điểm 2. Bài mới: vGiới thiệu bài v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết - GV đọc một lần đoạn văn - Gọi HS đọc phần chú giải + Những hình ảnh nào cho thấy dòng kinh rất thân thuộc với tác giả? *GDBVMT: GD tình cảm yêu quý vẻ đẹp của dòng kinh quê hương, có ý thức BVMT xung quanh - Nêu các từ ngữ khó viết trong đoạn. - Hướng dẫn HS cách viết - Hướng dẫn cách viết và tư thế ngồi viết - GV đọc cho HS viết. - Đọc toàn bài một lượt - Chấm 5 – 7 bài. GV nêu nhận xét chung v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập *Bài 2: - Tổ chức HS thi tìm vần. Nhóm nào điền xong trước và đúng là nhóm thắng cuộc. - GV nhận xét kết luận lời giải đúng. *Bài 3: - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn - GV nhận xét kết luận lời giải đúng 3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: - Củng cố nội dung bài học. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học - 2 HS viết bảng - Nhận xét cách viết dấu thanh ở các tiếng có chứa ưa, ươ - HS nghe - HS đọc chú giải + Trên dòng kinh có giọng hò ngân vang, có mùi quả chín, có tiếng trẻ em nô đùa, giọng hát ru em ngủ. - HS ... i tập - HS thảo luận nhóm 2 - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm, trả lời + Mở bài: Vịnh Hạ Long là một thắng cảnh có một không hai của đất nước +Thân bài: Cái đẹp của Hạ long....theo gió ngân lên vang vọng. + Kết bài: Núi non, sông nước ....mãi mãi giữ gìn. + Phần thân bài gồm 3 đoạn: = Đ1: tả sự kì vĩ của thiên nhiên trên Hạ Long = Đ2: tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long = Đ3: tả nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người của Hạ Long qua mỗi mùa. +Những câu văn in đậm là câu mở đầu của mỗi đoạn, câu mở đoạn nêu ý bao trùm cả đoạn. - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận + Đ1: Câu mở đoạn b Vì câu mở giới thiệu được cả một vùng núi cao và rừng dày của Tây Nguyên + Đ2: Câu mở đoạn c Vì có quan hệ từ nối tiếp nối 2 đoạn . Giới thiệu đặc điểm của địa hình Tây Nguyên - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn đã hoàn chỉnh. - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở - 2 HS viết - 3 HS đọc LUYỆN TỪ VÀ CÂU -Tiết 14- LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Nhận biết được nghĩa chung và các nét nghĩa khác nhau của từ "chạy"(BT1,2); hiểu nghĩa gốc của từ "ăn" và hiểu được mlh giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3. - Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ (BT4). II. ĐDDH: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: “Từ nhiều nghĩa” - GV cho HS nhắc lại ghi nhớ. - Thế nào là từ nhiều nghĩa? Nêu ví dụ? - GV nhận xét, cho điểm 2. Bài mới: v Giới thiệu bài mới: v Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài 1: - GV yêu cầu HS tự làm bài, GV hướng dẫn HS dùng bút chì nối lời giải nghĩa thích hợp với câu mà từ chạy mang nghĩa đó. - GV nhận xét chốt bài đúng Bài 2: - Hướng dẫn và yc HS TLN2 làm bài - Yc HS trình bày -Nhận xét và chốt ý đúng Bài 3: - Hướng dẫn và yc HS làm bài vào VBT, 1 HS trình bày miệng - GV theo dõi và chốt ý Bài 4: - GV hướng dẫn và làm mẫu: từ “đi”. - Yc HS TLM làm vào bảng phụ rồi trình bày - GV nhận xét và sửa bài 3. Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: - GV củng cố nội dung bài học. - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên” - Nhận xét tiết học - 1 HS nhắc lại - 1 HS trả lời - HS lắng nghe - Hoạt động nhóm đôi, lớp - HS đọc đề bài - 1HS lên làm ; cả lớp làm vào vở 1-d; 2-c; 3-a; 4-b - HS đọc yêu cầu bài - TLN2 b) Sự vận động nhanh - Lần lượt HS trả lời - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài Đáp án đúng: c) - HS đọc yêu cầu bài - Theo dõi - Trình bày - 1,2 HS cho ví dụ TOÁN -Tiết 34- HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN. ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN I.MỤC TIÊU: Biết: -Tên các hàng của số thập phân. - Đọc, viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân. II.ĐDDH Kẻ sẵn bảng như SGK - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: - Gọi 2 HS làm miệng bài 1 - GV nhận xét - ghi điểm 2. Bài mới: vGiới thiệu bài: vHoạt động 1: Giới thiệu về các hàng, giá trị của các chữ số ở các hàng của số thập phân - GV nêu: Có số thập phân 375,406. Viết số tập phân đó theo đúng hàng của nó. - GV yêu cầu HS quan sát và đọc. - Yc HS dựa vào bảng hãy nêu các hàng của phần nguyên, các hàng của phần thập phân trong số thập phân . - Mỗi đơn vị của một hàng bằng bao nhiêu đơn vị của hàng thấp hơn liền sau? + Mỗi đơn vị của một hàng bằng bao nhiêu đơn vị của hàng cao hơn liền trước? + Phần nguyên và phần thập phân của 375,406 gồm những chữ số nào? - Gv nêu cách đọc STP 375,406 - Hướng dẫn tương tự với STP 0,1985 - GV rút ra quy tắc đọc và viết STP, ghi bảng vHoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập * Bài 1: - Hướng dẫn mẫu câu a) - GV yêu cầu HS làm tương tự phần còn lại. - GV nhận xét phần làm của HS và chốt lại: - 2 HS làm bài - HS theo dõi thao tác của GV +Các hàng phần nguyên: đơn vị, chục, trăm. Các hàng phần thập phân: phần mười, phần trăm, phần nghìn. + Bằng 10 +Bằng + Phần nguyên gồm: 3, 5, 7 Phần thập phân gồm: 4, 0, 6 - Lắng nghe - Theo dõi - 1 số HS đọc trước lớp - HS đọc yêu cầu - HS theo dõi - HS nối tiếp nhau đọc và ptích b) Ba trăm linh một phẩy tám mươi c) Một nghìn chín trăm bốn mươi hai phẩy năm mươi tư d) Không phẩy không trăm ba mươi hai * Bài 2 a, b: - Hướng dẫn và yc HS tự làm bài - GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn sau đó đọc các số vừa viết được. - GV nhận xét và ghi điểm *Bài 2c, d, e, Bài 3: HS khá giỏi làm. 3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: - GV củng cố nội dung bài học - Chuẩn bị: “Luyện tập “ - Nhận xét tiết học - 1 HS đọc yêu cầu đề - 1 HS làm ở bảng lớp; các HS còn lại làm vào VBT. a) 5,9 b)24,18 ĐỊA LÍ -Tiết 7- ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Xác định và mô tả được ví trí của nước ta trên bản đồ. - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên VN ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất và rừng. - Nêu tên và chỉ được vị trí 1 số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ. II. ĐDDH: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Phiếu học tập in hình lược đồ khung Việt Nam III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: - Gọi 2 HS nêu ghi nhớ - GV nhận xét - ghi điểm 2. Bài mới: vGiới thiệu bài: vHoạt động 1: Ôn tập về vị trí giới hạn - các loại đất chính ở nước ta - GV phát phiếu học tập có nội dung. - Phiếu học tập in hình lược đồ khung Việt Nam. - Yêu cầu HS thực hiện các nhiệm vụ. - Mời một vài em lên bảng trình bày lại về vị trí giới hạn - Cho nhóm 4 tô màu. Đất pheralít ® tô màu cam Đất phù sa ® tô màu nâu (màu dưa cải) - Chốt ý đúng. vHoạt động 2: Ôn tập sông ngòi địa hình VN - Yc HS TLN và thi “Đối đáp nhanh” bằng hệ thống câu hỏi: 1/ Con sông gì nước đỏ phù sa, tên sông là một loài hoa tuyệt vời? 2/ Sông gì tên họ giống nhau bởi từ một nhánh tách thành 2 sông? 3/ Sông gì tên gọi giống hệt anh hai? 4/ Sông gì mà ở Bắc kia nghe tên sao thấy lặng yên quá chừng? 5/ Sông nào bồi đắp phù sa nên miền hào khí quê ta lẫy lừng? - Giáo viên chốt ý v Hoạt động 3: Đặc điểm tự nhiên Việt Nam - Yc HS thảo luận theo nội dung sau: 1/ Tìm hiểu đặc điểm về khí hậu 2/ Tìm hiểu đặc điểm sông ngòi 3/ Tìm hiểu đặc điểm đất 4/ Tìm hiểu đặc điểm của rừng - GV nhận xét chốt ý điền vào bảng đã kẻ sẵn từng nội dung trên. 3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: - GV củng cố nội dung bài học - Chuẩn bị: “Luyện tập “ - Nhận xét tiết học -2 HS đọc ghi nhớ - Học sinh đọc yêu cầu + Tô màu để xác định giới hạn phần đất liền của Việt Nam. + Điền các tên: Trung Quốc, Lào, Biển đông, Campuchia, Hoàng Sa, Trường Sa. - Học sinh các nhóm thực hành nhóm nào xong trước lên đính vào bảng. - Thi đua 2 dãy trả lời - Sông Hồng - Sông Tiền, sông Hậu - Sông Cả - Sông Thái Bình - Sông Đồng Nai - HS TLN và trình bày trước lớp. Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2011 THỂ DỤC -Tiết 14- BÀI 14. TRÒ CHƠI “TRAO TÍN GẬY” I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh : - Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng thẳng hàng (ngang, dọc). - Thực hiện đúng cách điểm số, dàn hàng, đồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái. - Biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Trò chơi: Trao tín gậy. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Sân trường. - Phương tiện: Còi. 1-2 tín gậy III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 1. Mở đầu: - Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Khởi động - HS chạy một vòng trên sân tập - Kiểm tra bài cũ : 4HS - Nhận xét 2. Cơ bản: a. Ôn tập ĐHĐN - Thành 4 hàng ngang..tập hợp - Nhìn phải Thẳng . Thôi - Nghiêm; nghỉ - Bên trái ( Phải)..quay - Đi đềubước - Vòng bên phải(trái).bước - Đứng lại.đứng - Nhận xét - Dàn hàng - Dồn hàng - Nhận xét b. Trò chơi: Trao tín gậy - GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi - Nhận xét 3. Kết thúc: - HS vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp - Thả lỏng: - Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học - Về nhà luyện tập ĐHĐN - Chia tổ tập luyện. - Tổ trưởng điều khiển. TOÁN -Tiết 35- LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Biết : - Chuyển phân số thập phân thành hỗn số. - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. II ĐDDH: Phấn màu - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài cũ: - HS sửa bài 3/42 (SGK). - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: vGiới thiệu bài: “Luyện tập”. vHướng dẫn luyện tập *Bài 1: - Hướng dẫn cách làm và làm mẫu câu đầu - Yc HS làm bảng lớp - GV chữa bài và cho điểm HS *Bài 2: (3 phân số thứ : 2,3,4) - GV hướng dẫn HS dựa vào bài tập 1 để làm bài tập này - GV theo dõi, chữa bài và ghi điểm *Bài 3: - GV viết lên bảng 2,1m=dm rồi hướng dẫn cách làm - Yc HS làm vào vở, 1 HS làm bảng. - Nhận xét và ghi điểm *Bài 4: HS khá giỏi làm 3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: - GV củng cố nội dung bài học - Chuẩn bị: Số thập phân bằng nhau - Nhận xét tiết học - HS sửa bài cá nhân - Đọc yc bài - Theo dõi b) 73,4; 56,08; 6,05 - HS đọc yc BT - HS theo dõi sau đó 1 HS lên làm; cả lớp làm VBT 83,4: Tám mươi ba phẩy bốn 19,54: Mười chín phẩy năm mươi tư 2,167: Hai phẩy một trăm sáu mươi bảy - HS đọc đề bài toán - Theo dõi 5,2 m = 527 cm; 8,3 m = 830 cm 3,15 m = 315 cm TẬP LÀM VĂN -Tiết 14- LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU: Biết chuyển một phàn dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả. II. ĐDDH Đoạn - câu - bài văn tả cảnh sông nước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài cũ: - Kiểm tra bài HS - Nhận xét và ghi điểm 2. Bài mới: vGiới thiệu bài vHướng dẫn luyện tập - Yêu cầu HS đọc lại bài Vịnh Hạ Long xác định đoạn văn - Mỗi đoạn văn trong bài đều tập trung tả một bộ phận của cảnh - GV hướng dẫn: Phần thân bài gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc tả một bộ phận của cảnh. Trong mỗi đoạn gồm có một câu nêu ý bao trùm của cả đoạn - Các câu trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện cảm xúc của người viết. - Yc HS đọc bài viết của mình - GV nhận xét, chấm điểm - GV đọc 1 bài văn hay trước lớp 4.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: - GV củng cố nội dung bài học - Chuẩn bị: “Luyện tập làm đơn “ - Nhận xét tiết học - HS đọc lại kết quả làm bài tập 3 - HS đọc yêu cầu bài 1 - Cả lớp đọc thầm - HS lần lượt đọc gợi ý -Chọn một phần trong dàn ý viết đoạn văn - HS tiếp nối đọc đoạn văn - Cả lớp bình chọn đoạn văn hay - HS cả lớp theo dõi
Tài liệu đính kèm: