Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 8 năm 2010

Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 8 năm 2010

I. Mục Tiêu:

 - Giúp HS nhận biết:

 - Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của phần thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.

 Bài tập cần làm: bài 1, 2.

 HSKG: Làm thêm phần còn lại.

 * HS có hứng thú khi học môn toán.

 

doc 39 trang Người đăng huong21 Lượt xem 470Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 8 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
 Ngµy so¹n: 07/10/2010
Ngµy d¹y:Thứ hai/11/10/2010
TiÕt1: Chµo cê
TiÕt2: Toán 
Tiết 36: SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU 
I. Mục Tiêu: 
 - Giúp HS nhận biết: 
 - Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của phần thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
 Bài tập cần làm: bài 1, 2.
 HSKG: Làm thêm phần còn lại.
 * HS có hứng thú khi học môn toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- HS xem trước bài.
III. Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra: 
- GV kiểm tra VBT. - Gọi 3 HS chữa bảng bài 2.
- GV nhận xét và cho điểm.
- 3HS chữa bảng. 
- 10 HS nộp tập.
- HS khác nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu: Khi học về số tự nhiên, với số tự nhiên bất kì ta luôn tìm được số bằng nó, khi học về phân số cũng vậy, chúng ta cũng tím được các phân số bằng nhau. Còn với số thập phân thì sao? Những số thập phân như thế nào thì gọi là số thập phân bằng nhau. Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. (GV ghi tựa bài - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học và ghi tựa bài).
2. Đặc điểm của số thập phân khi viết thêm 0 vào bên phải phần thập phân hay khi xoá chữ số 0 ở bên phải phần thập phân:
a. Ví dụ:
- GV nêu : Em hãy điền số thích hợp vào chỗ trống: 9dm =  cm; 9dm =  m; 90cm =  m.
- GV nhận xét kq điền của HS, sau đó nêu tiếp yêu cầu: Từ kq của bài toán trên, em hãy so sánh 0,9m và 0,90m và giải thích?.
- GV nhận xét ý kiến của HS, sau đó kết luận:
Ta có: 9dm = 90cm
Mà 9dm = 0,9m và 90cm = 0,90m
Nên 0,9m = 0,90m
- GV nêu tiếp: Biết 0,9m = 0,90m, em hãy so sánh 0,9 và 0,90?
- GV kết luận: 0,9 = 0,90
( GV có thể cho HS thực hiện đổi và so sánh trên thước dây)
b. Nhận xét:
Nhận xét 1: + Em hãy tìm cách viết 0,9 và 0,90?
- GV nêu tiếp: Trong Vd trên ta biết 0,9 = 0,90. 
+ Vậy Khi viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số 0,9 thì ta được 1 số như thế nào so với số này? 
+ Số thập phân đó thay đổi như thế nào?
+ Dựa vào kết luận, hãy tìm các số thập phân bằng với 0,9; 8,75; 12.
- GV viết bảng: 0,9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000
8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000 = 8,750000
12 = 12,0 = 12,00 = 12,000 = 12,0000.
- GV nêu: Số 12 và tất cả số tự nhiên khác được coi là số thập phân đặc biệt có phần thập phân là 0,00,000, 
Nhận xét 2: + Em hãy tìm cách viết 0,90 và 0,9?
- GV nêu tiếp: Trong Vd trên ta biết 0,90 = 0,9.
+ Vậy khi xoá chữ số 0 ở bên phải phần thập phân của số 0,90 thì ta được 1 số như thế nào so với số này? 
+ Số thập phân đó thay đổi như thế nào?
+ Dựa vào kết luận, hãy tìm các số thập phân bằng với 0,9; 8,75; 12.
- GV viết bảng: 0,9000 = 0,900 = 0,90 = 0,9
8,75000 = 8,7500 = 8,750 = 8,75
12,000 = 12,00 = 12, 0 = 12
- GV yêu cầu HS mở SGK đọc lại các nhận xét SGK.
- HS điền và nêu kết quả:
9dm = 90cm; 9dm = 0,9m; 90cm = 0,90m.
- HS trao đổi ý kiến, 1 số em trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS đọc thầm.
- HS nêu: 0,9 = 0,90
-(HS thực hiện)
- HS quan sát các chữ số của 2 số thập phân và nêu: Khi viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số 0,9 thì ta được số 0,90.
- Ta được số bằng với số này.
+ Khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì được số thập phân bằng nó.
+ HS nối tiếp nhau nêu số mình tìm được trước lớp, mỗi em nêu 1 số.
- HS quan sát các chữ số của 2 số thập phân và nêu: Khi xoá chữ số 0 ở bên phải phần thập phân của số 0,90 thì ta được số 0,9.
- Ta được số bằng với số này.
+ Khi xoá chữ số 0 ở bên phải phần thập phân của một số thập phân thì được số thập phân bằng nó.
+ HS nối tiếp nhau nêu số mình tìm được trước lớp, mỗi em nêu 1 số.
C. Luyện tập - Thực hành: 
* Bài 1: Bỏ số 0 ở tận cùng :
- GV yêu cầu HS làm bài vào tập.
- GV chữa bài và hỏi: Khi bỏ các chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì giá trị của số thập phân có thay đổi không?
- GV nhận xét và cho điểm.
- 1 HS đọc và xác định yêu cầu đề:
- 2HS chữa bảng, cả lớp làm bài vào tập.
+ Khi bỏ các chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
- HS khác nhận xét.
* Bài 2: Viết thêm chữ số 0 :
- GV yêu cầu HS làm bài vào tập.
- GV chữa bài và hỏi: Khi viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải phần thập phân thì giá trị của số thập phân có thay đổi không?
- GV nhận xét và cho điểm.
- 1 HS đọc và xác định yêu cầu đề:
- 1HS chữa bảng, cả lớp làm bài vào tập.
+ Khi bỏ các chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
- HS khác nhận xét.
D. Củng Cố - Dặn dò: 
- GV tổng kết tiết học: 
- Dặn học sinh khá giỏi làm thêm bài tập 3 ở nhà và xem lại bài. Chuẩn bị bài So sánh hai số thập phân.
- Nhận xét: Qua tiết học hôm nay c« có lời khen ngợi các em:  qua đó còn một số em chưa thực hiện tốt công việc được giao trong giờ học. Hy vọng những em đó sẽ tiến bộ hơn ở những tiết học sau.
TiÕt 3: Tập đọc 
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
 - Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
 - Cảm nhận được vẻ đẹp kỳ thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng ( trả lời được câu hỏi 1,3,4 )
 *GDHS: Yêu quí thiên nhiên, bảo vệ môi trường.
	* GDBVMT (Khai thác gián tiếp): GD HS yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên thêm yêu quý và cĩ ý thức BVMT.
II. Đồ dùng dạy học:
- Truyện, tranh, ảnh về vẻ đẹp của rừng, ảnh nấm, con vật (nếu cĩ).
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra:
GV nhận xét, ghi điểm.
- 2 em đọc bài thơ tuần trước đồng thời trả lời câu hỏi về nội dung bài.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- hs nghe, nhắc lại tên bài.
Hoạt động 2: Luyện đọc. 
a) GV đọc tồn bài (hoặc 1 HS đọc).
b) Hướng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp.
- GV chia đoạn: 3 đoạn.
- Luyện đọc các từ ngữ: loanh quanh, lúp xúp, sặc sỡ, mải miết
- HS luyện đọc cá nhân, lớp
c) Hướng dẫn HS đọc cả bài.
- Cho HS đọc chú giải, giải nghĩa từ.
- 2 HS
d) GV đọc diễn cảm lại tồn bài.
- hs theo dõi
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
- Cho HS đọc các đoạn văn và trả lời câu hỏi.
- HS đọc thầm, đọc lướt bài văn trả lời câu hỏi.
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm. 
- GV hướng dẫn giọng đọc.
- GV viết đoạn văn cần luyện lên bảng phụ và hướng dẫn HS cách đọc.
- GV đọc mẫu đoạn văn một lần.
HS luyện đọc, thi đọc
3. Củng cố, dặn dị: 
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Chuẩn bị bài tiếp.
TiÕt4: Kể chuyện: 
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Biết kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nĩi về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
- Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
* HSKG: Kể được câu chuyện ngoài sgk; nêu được trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp.
* GDBVMT (Khai thác gián tiếp): HS hiểu biết về mối quan hệ giữa con người với mơi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các truyện gắn với chủ điểm Con người với thiên nhiên. 
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện. 
a) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề. 
- Cho HS đọc yêu cầu đề.
- 1 HS
- GV chép đề bài lên bảng.
Đề bài: Kể một câu chuyện em đã được nghe hay được đọc nĩi về quan hệ của con người với thiên nhiên.
- Cho HS đọc phần gợi ý.
- 1 HS
- Cho HS nĩi lên tên câu chuyện của mình.
- Một số HS trình bày trước lớp tên câu chuyện.
b) Hướng dẫn HS thực hành kể chuyện.
- Cho HS kể chuyện trong nhĩm.
- Các thành viên trong nhĩm kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện.
- Cho HS thi kể. 
- Đại diện các nhĩm lên thi kể và trình bày ý nghĩa của câu chuyện.
- GV nhận xét, khen những HS kể chuyện hay.
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dị: 
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài tiếp.
 TiÕt 5: Kĩ Thuật 
 Nấu cơm (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- HS cÇn ph¶i:
 + BiÕt c¸ch nÊu c¬m.
 + BiÕt liªn hƯ víi viƯc nÊu c¬m ë gia ®×nh.
*GDHS: Thích nấu ăn và có ý thức giúp gia đình thường xuyên nấu nướng.
II. §å dïng. 
 - G¹o tỴ, nåi nÊu c¬m th­¬ng hoỈc nåi c¬m ®iƯn .
 - BÕp, dơng cơ ®ong g¹o.
 - PhiÕu häc tËp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 1. Khởi động (Ổn định tổ chức 	)
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Kể tên những dụng cụ và nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bằng bếp đun?
 - Có mấy cách nấu cơm đó là những cách nào?
3. Bài mới:
Giới thiệu bài
2- Giảng bài
Hoạt động1: thảo luận nhóm.
Mục tiêu: Học sinh biết tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện.
Cách tiến hành:
Gv cho học sinh đọc nội dung 2 Sgk
- Em hãy so sánh nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn vị để nấu cơm bằng bếp đun và bếp điện?
Gv bổ sung thêm.
-Gọi 2 em lên thực hành các thao tác
Đọc thầm
Giống nhau: Chuẩn bị gạo, nước sạch, rá, chậu để vo gạo.
Khác nhau: dụng cụ nấu cơm và nguồn cung cấp nhiệt khi khi nấu cơm.
- San đều gạo trong nồi.
- Lau khô đay nồi.
- Đậy nắm và cắm điện và khi cạn 
- Em hãy so sánh nấu cơm bằng bếp đun và nấu cơm bằng nồi cơm điện?
- Gia đình em thường nấu cơm bằng cách nào? Em hãy nêu cách nấu cơm đó?
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
Cách tiến hành: Gv cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm để học sinh làm và sau đó nhận xét.
1- Kể tên các dụng cụ, nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bằng bếp điện? 
2- Trình bày cá ...  Có chí thì nên.
- HS lên bảng.
+ Nêu những việc em đã làm để vượt qua khó khăn của bản thân? 
- HS nhËn xÐt.
- Nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: Nhớ ơn tổ tiên
3.Tìm hiểu bài: 
HĐ 1: Biểu hiện của lòng biết ơn tổ tiên.
Mục tiêu: HS biết được trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên, ông bà.
- Đọc truyện “ Thăm mộ” để trả lời các câu hỏi sau :
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Nhân ngày Tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên? 
+ Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên?
- 3 Nhóm thảo luận, mỗi thành viên trả lời 1 câu hỏi trước nhóm.
+ Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ? 
- 3 nhóm nối tiếp nhau trả lời 3 câu hỏi, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Qua câu chuyện trên, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên, ông bà? Vì sao?
- Nối tiếp trả lời.
Kl : Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên và thể hiện bằng việc làm cụ thể. 
- Nghe, ghi nhớ để thực hiện.
* HĐ 2:Mục tiêu:HS biết được những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
- Hoạt động cá nhân
Bài tập 1 : Đọc yêu cầu và nội dung.
- 1 HS đọc yêu cầu, 5 HS đọc các việc làm.
- Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh. 
+ Vì sao em chọn việc làm đó thể hiện lòng biết ơn tổ tiên?
- Trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lý do. 
KL : Chúng ta cần thể hiện lòng nhớ ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng như các việc a, c, d, đ. 
- Lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung. 
- 4 HS nối tiếp đọc 4 việc.
* HĐ 3: Mục tiêu:
- Tự đánh giá bản thân qua đối chiếu với những việc cần làm để bày tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
- Nhóm, cá nhân.
+ Em đã làm được những việc gì để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên?
+ Những việc gì em chưa làm được? Vì sao?
+ Em dự kiến sẽ làm những việc gì? Làm như thế nào? 
- Nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở học sinh khác học tập theo các bạn.
- Suy nghĩ và làm việc cá nhân. 
- Trao đổi trong nhóm (nhóm đôi). 
- Một số học sinh trình bày trước lớp. HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nghe 
4.Củng cố dặn dò: 
- Sưu tầm các tranh ảnh, bài báo về ngày Giỗ tổ Hùng Vương và các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện về chủ đề Nhớ ơn tổ tiên. 
- Tìm hiểu về truyền thống tốt đẹp của dßng hä.
- HS sưu tầm trước ở nhà.
- HS nghe thực hiện.
 Ngµy so¹n: 09/10/2010
 Ngµy d¹y:Thứ s¸u/15/10/2010 
TiÕt 1:Toán 
VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI
 DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN 
Mục Tiêu: Giúp HS: Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân(trường hợp đơn giản)
Chuẩn Bị:
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài nhưng để trống tên các đơn vị để HS điền.
III. Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra: 
- GV kiểm tra VBT. - Gọi 2 HS chữa bảng bài 4.
- GV nhận xét và cho điểm.
- 2HS chữa bảng. 
- 5 HS nộp tập.
- HS khác nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu: Trong tiết học hôm nay chúng ta cùng ôn lại về bảng đơn vị đo độ dài và luyện viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. (GV ghi tựa bài).
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học và ghi tựa bài.
2. Oân tập về các đơn vị đo độ dài:
*. Bảng đơn vị đo độ dài: (KYC)
- GV treo bảng đơn vị đo độ dài, yêu cầu HS nêu tên các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn.
- GV gọi 1 HS lên viết vào bảng tên đơn vị đo độ dài.
b. Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề:
+ Hãy nêu mối quan hệ giữa m và dam, giữa m và dm?
- GV hỏi tương tự như vậy để hoàn thành bảng.
+ Em hãy nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị liền kề nhau?
c. Quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng:
+ Em hãy nêu mối quan hệ giữa m với km, cm, mm?
- GV nêu lại kết luận trên.
3. Hướng dẫn viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân: 
Ví dụ 1: GV nêu bài toán: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 6m4dm =  m
- GV yêu cầu HS tìm số thập phân thích hợp.
- GV gọi HS trình bày ý kiến trước lớp. Sau đó nhận xét ý kiến của HS và cho 1 HS có kq đúng nêu cách tìm ra số thập phân thích hợp của mình.
- GV kết luận lại như SGK, có thể dùng sơ đồ sau: 
 Phần nguyên Phần phân số
 Phần nguyên Phần thập phân
 Số thập phân: 6,4
b. Ví dụ 2: 
- GV tổ chức cho HS làm Vd2 tương tự Vd1
- GV lưu ý: Phần phân số của hỗn số là nên khi viết thành số thập phân thì chữ số 5 phải đứng ở hàng phần trăm, ta viết chữ số 0 vào hàng phần mười để có: 3m5dm = m = 3,05m.
- 1 HS nêu trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét để hoàn thành bảng.
- 1 HS viết bảng, cả lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS nêu: 1m = dam = 10dm.
- HS nêu tiếp để hoàn thành bảng.
+ Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị bé hơn tiếp liền nó và bằng (0,1) đơn vị lớn hơn tiếp liền nó.
+ HS lần lượt nêu: 1000m = 1km 1m = km 1m = 100cm 1cm = m
1m = 1000mm 1mm = m
- HS nghe và ghi nhớ yêu cầu bài toán.
- HS cả lớp trao đổi để tìm cách làm.
- 1 HS trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét: 
+ Chuyển 6m4dm thành hỗn số có đơn vị là m: m = 6,4m.
- HS thực hiện: 3m5dm = m = 3,05m.
C. Luyện tập - Thực hành: 
* Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào tập.
à a/ 8m6dm = m = 8,6m
b/ 2dm2cm = dm = 2,2dm
- GV nhận xét và cho điểm.
- 1 HS đọc và xác định yêu cầu đề:
- 2HS chữa bảng, cả lớp làm bài vào tập.
- HS nhận xét bài làm trên bảng.
- HS khác nhận xét.
c/ 3m7cm = m = 3,07m
d/ 23m13cm = m = 23,13m
* Bài 2: Viết các số đo dưới dạng số thập phân:
+ Em hãy nêu cách viết 3m4dm dưới dạng số thập phân có đơn vị là m? 
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào tập.
- GV yêu cầu HS chữa bài của bạn trên bảng.
à a/ 2m5cm = m = 2,05m
21m36cm = m = 21,36m
- GV nhận xét và cho điểm.
- 1 HS đọc và xác định yêu cầu đề:
+ HS nêu: 3m4dm = m = 3,4m.
- 2HS chữa bảng, cả lớp làm bài vào tập.
à b/ 8dm5cm = dm = 8,7dm
4dm32mm = dm = 4,32dm
73mm = dm = 0,73dm
- HS nhận xét bài làm trên bảng.
* Bài 3: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 
- GV yêu cầu HS làm bài.
à a/ 5km302m = km = 5,302km
b/ 5km75m = km = 5,075km
- GV nhận xét và cho điểm.
- 1 HS đọc và xác định yêu cầu đề:
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào tập.
- HS khác nhận xét.
c/ 302m = km 0,302km.
D. Củng Cố - Dặn dò: 
- GV tổng kết tiết học: HS nhắc lại ghi nhớ SGK.
- Về nhà làm VBT, bài 1, 2, 3 và xem lại bài. Chuẩn bị bài Luyện tập.
à GD: Nhận xét: Qua tiết học hôm nay thầy có lời khen ngợi các em:  
TiÕt2: Tập làm văn : 
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
 ( Dựng đoạn mở bài, kết bài)
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, gián tiếp ( BT1)
- Phân biệt được hai cách kết bài: kết bài mở rộng; kết bài không mở rộng( BT2); viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương ( bt3 ).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, giấy khổ to chép ý kiến thảo luận nhĩm theo yêu cầu của BT 2.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
HS nghe, xác định nhiệm vụ bài học.
Hoạt động 2: Luyện tập. 
a) Hướng dẫn HS làm BT 1. 
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài.
- HS làm bài cá nhân.
- Cho HS trình bày ý kiến.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2. 
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài. GV phát giấy, bút cho các nhĩm.
- HS làm việc theo nhĩm.
- Cho HS trình bày kết quả.
c) Hướng dẫn HS làm BT 3. 
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- 1 em nêu yêu cầu
 Viết một đoạn mở bài kiểu gián tiếp và một đoạn kết bài kiểu mở rộng.
- Cho HS làm bài.
- HS viết ra giấy nháp.
- Cho HS đọc đoạn văn đã viết.
- Một số HS đọc đoạn mở bài, một số HS đọc kết bài.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, khen những HS viết tốt.
3. Củng cố, dặn dị: 
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
TiÕt 3: Địa lí
DÂN SỐ NƯỚC TA
I - MỤC TIÊU : 
- Biết sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số của VN :
+ VN thuộc hàng các nước đơng dân trên thế giới . 
+ Dân số nước ta tăng nhanh.
- Biết tác động của dân số đơng và tăng nhanh : gây nhiều khĩ khăn đối với việc đảm bảo các nhu cầu học hành, chăm sĩc y tế của người dân về ăn, mặc, ở.
	- Sử dụng bảng số liệu, bản đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự gia tăng dân số.
*GDHS: Có ý thức tuyên truyền cho mọi người về kế hoạch hóa gia đình.
	- GDMT : 
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản số liệu về dân số các nước Đơng Nam Á năm 2004 phĩng to.
- Biểu đồ tăng dân số VN.
- Tranh ảnh thể hiện hậu quả của tăng dân số nhanh (nếu cĩ).
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1. Kiểm tra bài cũ :
Chỉ và nêu vị trí giới hạn nước ta trên BĐ?
Nêu vai trị của đất, rừng đối với đời sống SX của nd ta?
Chỉ và mơ tả vùng biển VN?
2. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu bài
1 – Dân số
* Hoạt động 1 : làm việc cá nhân hoặc theo cặp
Bước 1 :HS quan sát bảng số liệu dân số các nước ĐNÁ năm 2004 và trả lời câu hỏi 1 – SGK.
Bước 2 : HS trình bày trước lớp kết quả – NX.
GV kết luận.
2 – Gia tăng dân số
* Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân hoặc theo cặp 
Bước 1 : HS quan sát biểu đồ dân số qua các năm, trả lời câu hỏi ở mục 2 – SGK.
Bước 2 : HS trả lời câu hỏi; HS khác bổ sung; GV sửa chữa kết luận.
* Hoạt động 3 : Làm việc theo nhĩm bàn
Bước 1 : HS dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết, nêu một số hậu quả do dân số tăng nhanh.
Bước 2 : HS trình bày kết quả – NX – Kết luận.
-- Bài học SGK
- HS trả lời.
- HS trình bày.
- HS trả lời.
- HS thảo luận (3’)
- Vài HS đọc
3. Củng cố, dặn dị : 
- HS trả lời 2 câu hỏi – SGK.
- Về nhà học bài và đọc trước bài 9/84

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 5 tuan 8 co du cac tich hop chuan.doc