Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 8 năm học 2012

Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 8 năm học 2012

I. Mục tiêu 1. KIẾN THỨC:

- Cảm nhận được vẻ đẹp kỳ thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.

2. Kĩ năng:- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

- Trả lời được câu hỏi 1,2,4.

3. Thái độ:- Giáo dục HS biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên thiên nhiên, thêm yêu quý và có ý thức bảo vệ môi trường.

II. Đồ dùng - Tranh SGK

III. HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC

 

doc 33 trang Người đăng huong21 Lượt xem 469Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 8 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012
Tập đọc
Kỳ diệu rừng xanh
I. Mục tiêu 1. Kiến thức:
- Cảm nhận được vẻ đẹp kỳ thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.
2. Kĩ năng:- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
- Trả lời được câu hỏi 1,2,4.
3. Thái độ:- Giáo dục HS biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên thiên nhiên, thêm yêu quý và có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng - Tranh SGK 
III. hoạt động dậy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc thuộc lòng bài tiếng đàn 
Ba-la-lai-ca trên sông Đà.
- 2 HS đọc
- GV nhận xét chung, ghi điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài 
2.2. Luyện đọc 
- Gv đọc bài ,Tóm tắt nội dung, giới thiệu giọng đọc chung
- Chia đoạn: 3 đoạn 
Đoạn 1 từ đầu -> dưới chân 
Đoạn 2 tiếp -> nhìn theo 
Đoạn 3 -> Còn lại 
- Cho HS đọc nối tiếp 
lớp đọc thầm
+ Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp xửa lỗi phát âm cho học sinh
- 3HS đọc 3 đoạn lần 1
+ Lần 2: hướng dẫn cách ngắt, nghỉ
- 3HS đọc nối tiếp 3 đoạn 
- 1 HS đọc chú giải
- Luyện đọc theo cặp 
- HS cùng ngồi 1 bàn đọc nối tiếp 
Cho học sinh đọc bài
- 1HS đọc 
2.3. Tìm hiểu bài 
Học sinh đọc thầm toàn bài
- Tác giả đã miêu tả những sự vật nào của rừng ?
- Là nấm rừng, cây rừng, nắng trong rừng, các con thú, màu sắc của rừng, âm thanh của rừng
- gọi 1HS đọc đoạn 1
- Lớp đọc thầm 
- Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì ? 
- Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào?
- Tác giả liên tưởng nơi ấy là một thành phố nấm, mỗi chiếc nấm như một lâu đài kiến trúc tân kì, tác giả có cảm giác như mình là một người khổng lồ đi lạc vào lãnh đô của vương quốc những người tý hon với những đền đài, miếu mạo, cung điện lúp xúp dưới chân, ...
+ Kiến trúc là gì ? 
- Xây dựng theo một kiểu mẫu có tính nghệ thuật 
+ Miếu mạo là gì ? 
- Đền thờ nhỏ nói chung 
- Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh đẹp như thế nào ?
- Những liên tưởng ấy làm cho cảnh trong trong rừng trở lên lãng mạn, thần bí như trong truyện cổ tích 
- ý đoạn 1 nói lên điều gì ?
ý 1: - Cảnh đẹp của rừng. 
- Đọc thầm đoạn 2
- Lớp đọc thầm 
- Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào ?
- Con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyển nhanh như tia chớp. Những con chồn con sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo. Những con mang vàng đang ăn cỏ non 
Những chiếc chân vàng giẫm lên trên thảm lá
- Sự có mặt của các loài muôn thú mang lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng ?
- Sự xuất hiện thoát ẩn, thoát hiện của muôn thú làm cho cánh rừng trở nên sống động đầy những điều bất ngờ 
- ý đoạn 2 nói lên điều gì ?
ý 2: Sự sinh động bất ngờ của muông thú 
- Đọc lướt đoạn 3 trả lời 
- HS chú ý 
- Em hiểu thế nào vàng sợi ?
Vàng sợi: Là màu vàng sáng, rực rỡ đều khắp, đẹp mắt 
- Vì sao rừng khộp được gọi là Giang Sơn vàng sợi 
- Vì có sự phối hợp của nhiều sắc vàng trong một không gian rộng lớn: Nhiều màu vàng, lá vàng, con mang vàng,..
- Em hiểu thế nào là giang sơn ?
- Đất nước 
ý đoạn 3: 
ý 3: Cảnh thơ mộng của cánh rừng 
- Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc bài văn trên 
- Vẻ đẹp của khu rừng được tác giả miêu tả thật kỳ diệu 
+ Bài văn cho em thấy cảnh rừng rất đẹp và muốn đi tham quan rừng 
* Tác giả đã dùng những giác quan nào để miêu tả vẻ đẹp của rừng ? 
+ Đọc bài văn em thấy tác giả rất yêu rừng đến kỳ lạ thì mới có thể quan sát và miêu tả được như vậy.
- HS nêu
* Giảng, chép nội dung ý nghĩa nghĩa của bài lên bảng.
Nội dung: Cảm nhận được vẻ đẹp kỳ thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.
- HS đọc ý nghĩa.
2.4. Luyện đọc diễn cảm 
- Cho HS đọc nối tiếp toàn bài 
- 3HS đọc 
- Đọc diễn cảm đoạn 1
- HS nêu cách đọc đoạn này 
- GV đọc mẫu đoạn luyện đọc 
- Nhấn giọng ở một số từ 
- Loanh quanh, nấm dại nấm lúp xúp, ấm tích, sặc sỡ, khổng lồ, lãnh đô của vương quốc những người tí hon
- Gọi 1HS đọc 
- Lớp chú ý nghe 
- Đọc theo cặp 
- Học sinh đọc 
- Thi đọc diễn cảm 
- 3 tổ mỗi tổ 1 em 
- Bình chọn em đọc tốt nhất 
- Ghi điểm, khen 
3. Củng cố 
* Qua bài văn em cảm nhận được gì? Chọn câu trả lời đúng nhất.
- Nhận xét tiết học 
5. dặn dò
- Chuẩn bịu bài sau: Trước cổng trời 
	...........................................................................
Toán
Số thập phân bằng nhau
I. Mục tiêu 
- Biết: Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi
- Làm được các bài tập trong SGK về số thập phân bằng nhau ( BT 1,2), HS khá mà thêm được BT3.
- Giáo dục HS tỉnh cẩn thận, tỉ mi khi làm toán.
II. Đồ dùng - HS : Bảng con.
III. Các hoạt động dậy học 
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu cách chuyển số thập phân thành hỗn số ? Lấy ví dụ và thực hiện ?
- 1số HS nêu, lấy ví dụ, lớp thực hiện và nhận xét
- GV nhận xét chung, ghi điểm 
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài 
2.2.Ví dụ 
Điền số thích hợp vào chỗ chấm 
- GV ghi
9 dm = ...cm
Mà: 9dm = 0,9m 90cm = 0,90m
- 1HS lên bảng, lớp làm bảng con 
9 dm = 90 cm 
Mà: 9dm = 0,9m 90cm = 0,90m
Nên 0,9 = ..... m 
Nên 0,9 =0,90m 
- So sánh 0,9 và 0,90 như thế nào với nhau
0,9 = 0,90 hoặc 0,90 = 0,9
- Từ đó rút ra kết luận gì 
- HS nêu 
Kết luận: Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì được một số thập phân bằng nó.
VD: 0,9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000
 8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000
 12 = 12,0 = 12,00 = 12,000
- Em có nhận xét gì khi bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân
Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi, ta được một số thập phân bằng nó.
VD: 0,9000 = 0,900 = 0,90 = 0,9 
 8,75000 = 8,7500 = 8,750 = 8,75 
 12,000 = 12,00 = 12,0 = 12
3.3.Thực hành
a) Bài tập 1: bảng con
- HS đọc yêu cầu bài 
- GV ghi lần lượt từng ý lên bảng
- HS làm vào bảng con từng ý, giơ bảng. 
- GV cùng HS Ngận xét chốt lại bài đúng, ghi kết quả bảng.
a. 7,800 = 7,8 b.2001,300 = 2001,3 
Lưu ý: Không thể bỏ chữ số 0 ở hàng phần mười 
 64,9000 = 64,9 35,020 = 35,02
 3,0400 = 3,04 100,0100 = 100,01
- Cần viết ở dạng gọn nhất
b) Bài 2: Tổ chức học sinh làm bài vào vở 
- HS đọc yêu cầu bài, tự làm bài vào vở 
- GVchấm 1 số bài 
- 2HS lên bảng chữa 
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài 
a. 5,612
17,2 = 17,200
480,59 = 480,590
b. 24,5 = 24,500
80,01 = 80,010
14,678 = 14,678
c) Bài 3: ( HS khá thực hiện lúc lớp đang làm BT2)
- HS tự làm bài vào nháp, nêu miệng 
- Lớp nhận xét, trao đổi 
- GV chốt bài đúng
Bạn Lan viết đúng vì = 0,1 = 0,100
Bạn My viết đúng vì 
Bạn Hùng viết sai vì = 0,01
4. Củng cố . Dặn dò
- Về nhà chuẩn bị bài sau
	......................................................................
Đạođức	 NHễÙ ễN TOÅ TIEÂN. (Tieỏt 2)
I/ Muùc tieõu:+ Hieồu,nhụự ụn toồ tieõn laứ moọt truyeàn thoỏng vaờn hoựa coự tửứ laõu ủụứi cuỷa nhaõn daõn ta,phaỷi nhụự ụn toồ tieõn vỡ ai cuừng coự toồ tieõn, oõng baứ, vaọn duùng thửùc haứnh nhửừng vieọc caàn laứm ủeồ nhụự ụn toồ tieõn.
+ Xaực ủũnh vaứ thửùc haứnh ủửụùc nhửừng vieọc laứm cuỷa mỡnh ủeồ nhụự ụn toồ tieõn,bieỏt giửừ gỡn truyeàn thoỏng toỏt ủeùp.
+Coự yự thửực traựch nhieọm vụựi gia ủỡnh doứng hoù cuỷa mỡnh.
II/ Chuaồn bũ: Phieỏu baứi taọp,baỷng phuù
III/ Hoaùt ủoọng daùy – hoùc:
1-Kieồm tra baứi cuừ: Goùi 2 HS ủoùc baứi hoùc tieỏt hoùc trửụực.
-GV nhaọn xeựt,ghi ủieồm.
2-Baứi mụựi:a) Giụựi thieọu baứi:
b) Daùy baứi mụựi:
w Hẹ1:Tỡm hieồu ngaứy gioồ toồ Huứng Vửụng
+Yeõu caàu hoùc sinh cửỷ ủaùi dieọn leõn trỡnh baứy, giụựi thieọu thoõng tin sửu taàm ủửụùc veà ngaứy gioồ toồ Huứng Vửụng:
-Gioồ toồ Huứng Vửụng ủửụùc toồ chửực vaứo ngaứy naứo?
-ẹeàn thụứ Huứng Vửụng ụỷ ủaõu?caực vua Huứng ủaừ coự coõng lao gỡ ủoỏi vụựi ủaỏt nửụực?
-Vieọc nhaõn daõn ta toồ chửực haứng naờm ngaứy gioồ toồ theồ hieọn ủieàu gỡ?
+GV nhaọn xeựt,keỏt luaọn.
w Hẹ2:Thi keồ chuyeọn.
+GV cho hoùc laứm vieọc theo nhoựm choùn moọt caõu chuyeọn veà truyeàn thoỏng,phong tuùc ủeồ keồ.
-GV nhaọn xeựt vaứ hoỷi theõm taùi sao nhoựm laùi choùn caõu chuyeọn ủoự.
w Hẹ3 Lieõn heọ truyeàn thoỏng toỏt ủeùp cuỷa gia ủỡnh,doứng hoù..
+GV cho hoùc sinh laứm vieọc theo caởp.
-Keồ nhửừng vieọc ủaừ laứm vaứ seừ laứm ủeồ nhụự ụn toồ tieõn cuỷa gia ủỡnh doứng hoù mỡnh?
+Cho 4 HS traỷ lụứi trửụực lụựp.
+GV khen nhửừng caởp coự theồ hieọn toỏt .
3- Cuỷng coỏ: GV cuỷng coỏ noọi dung tieỏt hoùc.
Nhaọn xeựt giụứ hoùc .
+ Hoùc sinh nghe
+Hoùc sinh thửùc hieọn.
+3-4 Hoùc sinh traỷ lụứi vaứ trỡnh baứy trửụực lụựp .
-Gioồ toồ Huứng Vửụng ủửụùc toồ chửực vaứo ngaứy 10-3.
- Phuự Thoù . Caực vua Huứng ủaừ coự coõng dửùng nửụực..
-Theồ hieọn tỡnh yeõu nửụực noàng naứn,loứng nhụự ụn caực vua Huứng ủaừ coự coõng dửùng nửụực,theồ hieọn tinh thaàn “Uoỏng nửụực nhụự nguoàn””Aờn quaỷ nhụự keỷ troàng caõy”
+HS laộng nghe.ghi nhụự.
+HS thaỷo luaọn nhoựm,keồ chuyeọn trong nhoựm.
+ẹaùi dieọn nhoựm leõn keồ chuyeọn.
+HS thaỷo luaọn theo caởp.
+4 HS traỷ lụứi trửụực lụựp .
	........................................................
Lịch sử
Xô viết Nghệ Tĩnh
I. Mục tiêu:- Biết Xô viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1930 – 1931
- Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn, xã.
- Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An.
- Tự hào về truyền thống cách mạng của dân tộc.
II. Đồ dùng- Bản đồ hành chính Việt Nam HS: VBt
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ 
- Đảng cộng sản Việt Nam ra đời trong hoàn cảnh nào ? 
- 2HS nêu, lớp nhận xét 
- Trình bày kết quả hợp nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam 
- GV nhận xét chung 
2. Bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài 
2.2. Hoạt động 1: Nguyên nhân dẫn đến phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh
- Tìm vị trí Nghệ An - Hà Tĩnh trên bản đồ hành chính 
- HS chỉ trên bản đồ treo bảng.
- Vì sao có phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh 
- Sau khi Đảng ra đời đã lãnh đạo một phong trào đấu tranh mạnh mẽ nổ ra trong cả nước (1930 - 1931) phong trào Nghệ tĩnh, đỉnh cao là Xô viết Nghệ Tĩnh
2.3. Hoạt động 2: Diện biến của phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh
- Tổ chức học sinh trao dổi theo nhóm 
2-3 vào ( Bt 2-VBT )
- Các nhóm trao đổi, nhóm trưởng điều khiển, thư ký ghi 
- Ngày 12-9-1930 hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm, kéo về thị xã Vinh. Vừa đi vừa hô khẩu hiệu đả đảo đế quốc 
- Thực dân Pháp cho binh lính đến đàn áp nhưng không ngăn được bước tiến của đoàn biểu tình. 
- Tổ chức cho Hs nêu kết quả.
 ...  
	2 HD học sinh làm bài tập ở Vở bài tập nõng cao
Học sinh lần lượt làm cỏc bài tập ở vở bài tập và trỡnh bày lờn bảng, lớp nhận xột và bổ sung, GV chữa bài và đỏnh giỏ;
	3 HD học sinh làm thờm cỏc bài tập sau:
Bài 1 :Điền dấu (> ; < ; = ) thích hợp vào chỗ chấm.
54,8  54,79	 40,8  39,99	68,9 68,999 7,61  7,62
64,700  64,7 100,45 100,4500	31,203  31,201	 73,03  73,04
82,97  82,79
- Gọi hoùc sinh đọc yờu cầu - GV gọi hoùc sinh làm trờn bảng + Giaựo vieõn nhận xột chung sửa chữa
Bài 2 
a)Khoanh vào số lớn nhất
5,694	5,946	5,96	 5,964	5,679	5,969
b)viết dưới dạng số thập phân là :
A. 0,81	 B.0,810 C. 0,081	 D. 0,820
Học sinh lần lượt làm bài ở bảng, lớp nhận xột , giỏo viờn bổ sung.
Bài 3:Viết cỏc số theo thứ tự 
a,Tửứ bé đến lớn:
+) 83,62 ; 84,26 ; 83,65 ; 84,18 ; 83,56 ;	83,67 ; 84,76
+) 1,32 ; 1,23 ; 2,31 ; 2,13 ; 3,21 ; 3,12 ; 
b,Tửứ lớn đến bé
13,250 ; 31,503 ; 21,305 ; 20,135 ; 25,503 ; 12,305.
Học sinh lần lượt làm bài ở bảng, lớp nhận xột , giỏo viờn bổ sung.
Bài 4 :Viết số thập phõn thớch hợp vào chỗ chấm :
- 4m 25 cm = m	12m 8dm = m
-26 m 8 dm = ..m	248 dm = ..m
- 35 dm = m 	5dm 	 = m
Học sinh lần lượt làm bài ở bảng, lớp nhận xột , giỏo viờn bổ sung.
C ) Dặn dũ : ễn lại cỏc bài đó học.
	...................................................................................
Thứ bảy ngày 20 tháng 10 năm 2012
LUYỆN TIẾNG VIỆT
ôN TậP
I. Mục tiêu:- Củng cố, hệ thống hoá vốn từ ngữ thuộc chủ đề Thiên nhiên.
- Học sinh biết vận dụng những từ ngữ đã học để đặt câu viết thành một đoạn văn ngắn nói về chủ đề.
- Học sinh biết lập dàn ý cho đề văn tả cảnh cỏnh đồng lỳa quờ em vào buổi sỏng
II. đồ dùng dạy học: Bảng phụ,
Iii.các Hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
2. Bài mới: Hướng dẫn học sinh làm bài.
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
 Bài tập 1: Tìm các thành ngữ, tục ngữ, ca dao trong đó có những từ chỉ các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên.
- Trời nắng chóng trưa, trời mưa chóng tối.
- Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa.
- Ráng mỡ gà, ai có nhà phải chống.
 Bà tập2:Tìm các từ miêu tả không gian.
a) Tả chiều rộng 
- bao la, bát ngát, thênh thang, mênh mông
b) Tả chiều dài (xa)
- xa tít, xa tít tắp, tít mù khơi
- dài dằng dặc, lê thê.
c) Tả chiều cao 
- chót vót, vòi vọi, vời vợi.
d) Tả chiều sâu
- thăm thẳm, hun hút, hoăm hoắm
3 Tập làm văn Đề bài: Em hóy tả cảnh cỏnh đồng lỳa quờ em vào buổi sỏng
Giỏo viờn chộp đề bài lờn bảng, gọi một học sinh đọc lại đề bài.
- Yờu cầu HS đọc kỹ đề bài.
* Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu đề bài :
H : Đề bài thuộc thể loại văn gỡ? 
H : Đề yờu cầu tả cảnh gỡ? 
H : Trọng tõm tả cảnh gỡ? 
* Gợi ý về dàn bài: 
 a) Mở bài: giới thiệu chung về cỏnh đồng lỳa vào buổi sỏng.
 b) Thõn bài : 
- Tả bao quỏt về cỏnh đồng lỳa: 
 + Khung cảnh chung, tổng thể của cỏnh đồng .
 + Tả chi tiết (tả bộ phận). Những hỡnh ảnh đồng lỳa, cõy lỳa, màu sắc, nắng, giú
c) Kết bài : Nờu cảm nghĩ của em về cỏnh đồng lỳa quờ em.
Cho HS làm dàn ý.
- Gọi học sinh trỡnh bày dàn bài.
- Cả lớp nhận xột, giỏo viờn nhận xột ghi túm tắt lờn bảng.
4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học.
 - Dặn HS về nhà chuẩn bị cho bài sau được tốt hơn.
..............................................................................
Địa lý
Dân số nước ta
I. Mục tiêu:
- Biết sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số của Việt Nam.
- Biết tắc động của dân số đông và tăng nhanh: gây nhiều khó khăn đối với việc đảm bảo các nhu cầu học hành, chăm sóc y tế của người dân về ăn, mặc, ở, học hành, chăm sóc y tế.
- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự gia tăng dân số.
- Giáo dục HS có ý thức sinh ít con trong tương lai.
II. Đồ dùng :Tranh, hình SGK 
III. Các hoạt động day học
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu 1 số đặc điểm chính của địa hình, sông ngòi,khí hậu của nước ta?
Hoạt động của trò
- 1 số HS nêu nhận xét 
- GV nhận xét chung 
2. Bài mới 
2.1. Giới thiệu bài 
2.2.. Dân số 
Hoạt động 1: Tổ chức học sinh hoạt động theo cặp
- Quan sát bảng số liệu và trả lời 2 câu hỏi SGK (83) 
- Đây là bảng số liệu gì ?
- Bảng số liệu số dân các nước Đông Nam á. Dựa vào đó ta có thể nhận xét về dân số của các nước Đông Nam á
- Các số liệu trong bảng được thống kê vào thời gian nào ?
- Vào năm 2004
- Số dân được nêu trong bảng được thống kê theo đơn vị nào ?
- Số dân được nêu trong bảng thống kê kà triệu người 
- Năm 2004 dân số nước ta là bao nhiêu người ? 
- 82 triệu người 
- Nước ta có số dân đông đứng thứ mấy trong các nước Đông Nam á ? 
- Nước ta có số dân đứng thứ ba trong các nước Đông Nam á sau Indonexia và Phi - líp - pin
3.3. Gia tăng dân số 
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân 
- Cho HS quan sát biểu đồ dân số qua các năm trong SGK
- Đây là biểu đồ gì ? Có tác dụng gì ?
- Đây là biểu đồ dân số Việt Nam qua các năm, dựa vào biểu đồ có thể nhận xét sự phát triển của dân số 
- Nêu giá trị được biểu hiện ở trục ngang và trục dọc của biểu đò 
- Trục ngang của biểu đồ thể hiện các năm, trục dọc biểu hiện số dân được tính bằng đơn vị triệu người 
- Như vậy số ghi trên đầu của mỗi cột biểu hiện cho giá trị nào ?
- Số ghi trên đầu của mỗi cột biểu hiện số dân của một năm, tính bằng đơn vị triệu người 
- Chúng ta dựa vào biểu đồ này để nhận xét tình hình gia tăng dân số ở Việt Nam 
+ Số dân tăng qua các năm 
+ Năm 1979 : 52,7 triệu người 
+ Năm 1989: 64,4 triệu người.
+ Năm 1999 : 76,3 triệu người 
- Năm nay dân số nước ta là bao nhiêu? Khỏang gần 86 triệu người
- Dân số nước ta tăng nhanh bình quân mỗi năm tăng thêm hơn 1 triệu người 
Liên hệ mỗi năm với mức tăng dân số cả nước gần gấp đôi dân số tỉnh ta ( hơn 700 nghìn người)
* Hoạt động 3: Hậu quả do dân số tăng nhanh 
- Dựa vào sự hiểu biết của một số hậu quả do dân số tăng nhanh 
- Nhóm 4-5 hoạt động 
- Đại diện nhóm nêu, lớp trao đổi nhận xét 
- GV nhận xét chốt ý đúng SGV Trang 97.
- Gia đình đông con nhu cầu về lương thực, thực phẩm, nhà ở may mặc, học hành lớn hơn nhà ít con. Thu thập của bố mẹ thấp dẫn đến thiếu ăn không đủ chất dinh dưỡng nhà ở chật chội, thiếu tiện nghi 
 4. Củng cố - Nêu nội dung cần nhớ - Nhận xét tiết học 
5. Dặn dò- Về nhà học bài, chuẩn bị bài 9
	.....................................................................
Khoa học
Phòng tránh HIV/AIDS
I. Mục tiêu:Giải thích một cách đơn giả HIV là gì ? AIDS là gì ? 
 Nêu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV/AIDS 
Có ý thức tuyên truyền và vận động mọi người cùng phòng tránh HIV/AIDS.
II. Các hoạt động dậy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu cách phòng bệnh viêm gan A 
- 2,3 HS nêu, lớp nhận xét 
- Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì ? 
- GV nhận xét, chốt ý , ghi điểm 
2. Bài mới 
2.1. Giới thiệu bài 
2.2. Hoạt động 1: Trò chơi ai nhanh ai đúng 
* Mục tiêu: Giải thích một cách đơn giản HIV là gì ? AIDS là gì ?
- Nêu cách đường lây truyền HIV
* Cách tiến hành 
- Tổ chức HS thi nhóm, làm VBT có nội dung như SGK
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận làm BT1 VBT Trang 31, thư kí nói. 
- Trình bày 
- Các nhóm cử đại diện trình bày 
- GV cùng HS nhận xét, trao đổi, chốt đúng 
1 - c 3 - d 5 - a 
2 - b 4 - c 
- HIV là gì ? 
HIV/AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải do vi rút HIV gây lên. 
- Vì sao người ta thường gọi HIV/AIDS là căn bệnh thế kỉ 
- Vì nó rất nguy hiểm, khả năng lây lan nhanh. Hiện nay chưa có thuốc đặc trị. Nếu ở giai đoạn AIDS thì chỉ còn đợi chết
- Những ai có thể bị nhiễm HIV/AIDS là căn bệnh thế kỉ 
- Tất cả mọi người đều có thể nhiễm HIV/AIDS. 
- HIV có thể lây truyền qua con đường nào ?
- Lây truyền qua đường máu, đường tình dục, từ mẹ sang con, lúc mang thai hoặc sinh con. 
- Hãy lấy ví dụ về cách lây truyền qua đường máu của HIV
- Tiêm chích ma túy, dùng chung bơm, kim tiêm, chưa tiệt trùng, truyền máu có chứa HIV
- Làm thế nào để phát hiện người bị nhiễm HIV ? 
- Đưa đi xét nghiệm máu 
- Muỗi đốt có lây nhiễm HIV không ?
- Không lây nhiễm HIV
2.3. Hoạt động 2: Sưu tầm thông tin và tranh ảnh triển lãm 
* Mục tiêu: 
- Giúp HS 
- Nêu được cách phòng tránh HIV/AIDS
- Có ý thức tuyên truyền và vận động mọi người cùng phòng tránh 
* Cách tiến hành 
- Tổ chức HS hoạt động chia lớp thành 4 nhóm 
- Nhóm trưởng điều khiển thu nhập thông tin qua các tranh ảnh 
- Thông tin và cử đại diện nói về những thông tin đó 
- Trình bày 
- Trưng bày sản phẩm theo nhóm 
- Đại diện các nhóm trình bày 
- Em biết những biện pháp nào để phòng tránh HIV/AIDS ?
- Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến trước lớp.
+ Thực hiện nếp sống lành mạnh chung thuỷ 
- Không nghiện hút, tiêm chích ma tuý 
- Dùng bơm kim tiêm tiệt trùng, dùng một lần rồi bỏ đi 
- Khi phải truyền máu cần xét nghiệm máu trước khi truyền 
- Phụ nữ nhiễm HIV/AIDS không nên sinh con: 
- Để không bị nhiễm HIV chúng ta phải làm gì ?
- Tuyên truyền vận động mọi người cùng phòng tránh vì trên thực tế có trường hợp do sơ xuất bị nhiễm HIV/AIDS
- Lớp nhận xét trao đổi, GV tuyên dương 
4. Củng cố. 
- Giáo dục có ý thức tuyên truyền và vận động mọi người cùng phòng tránh 
- Nhận xét tiết học
5. dặn dò 
- Về nhà học bài chuẩn bị 5 tấm bìa cho bài sau
	..........................................
Sinh hoạt tuần 8
I. Mục tiêu- Học sinh nắm được những khuyết điểm trong tuần
- Có hướng khắc phục trong tuần sau
II. Nội dung sinh hoạt1. Các tổ sinh hoạt.
- Tổ trưởng nhận xét chung
- Tuyên dương, phê bình trong tổ
- Đề nghi tuyên dương, phê bình tổ viên trước lớp.
2. Lớp trưởng điều hành sinh hoạt
- Lớp trưởng nhận xét chung
- Các tổ báo cáo kết quả sinh hoạt trong tổ
- Đề nghị tuyên dương, phê bình các bạn trước lớp.
- Hs mắc khuyết điểm đứng trước lớp hứa sửa chữa lỗi và nhận hình thức phê bình.
3. GV nhận xét chung
- Đạo đức: đa số các em ngoan, lễ phép đoàn kết; chấp hành tốt nội quy của trường, của lớp.
+ Bên cạnh đó còn một số em chư thực ngoan như:. Tuấn Anh, Lõm,..
- Học tập: đa số có cố gắng học, đi học đều, đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ, lực học có tiến bộ.
+ Tuyên dương:
Mai, Thảo, Lài ....
+ Còn một số em thực hiện chưa tốt, còn chưa thực cố gắng học, chấp hành nề nếp chưa thực tốt, chưa làm bài tập, nghỉ học , đi học muộn,...................... như em: Văn Hoàng, Tuấn
4. Dăn dò cho tuần sau:
- Cần khắc phục những hạn chế nói trên, phát huy ưu điểm .
- Phương hướng tuần tới. ễn tập tốt chuẩn bị kiểm tra định kỡ I và thi chọn đội tuyển học sinh giỏi...

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 8 ca ngay.doc