Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 9 (chuẩn)

Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 9 (chuẩn)

I/ Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân.

- BT cần làm : B1 ;2 ;3 ;4.

II/ Chuẩn bị: Bảng phụ ghi bài tập 1.

III/ Các hoạt động dạy – học

 

doc 5 trang Người đăng huong21 Lượt xem 474Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 9 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Líp 5 - tuÇn 9: Thứ sáu, ngày 14 tháng 10 năm 2011
Tiết 1 ThĨ dơc: (GVC)
Tiết 2 Toán (Tiết 45) 
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân.
- BT cần làm : B1 ;2 ;3 ;4.
II/ Chuẩn bị: Bảng phụ ghi bài tập 1.	
III/ Các hoạt động dạy – học
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm bài tập.
- Viết các số đo dưới dạng số thập phân đã học.
- Nhận xét – ghi điểm
2. Bài mới:
 Luyện tập
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét- ghi điểm.
Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài.
- Treo bảng phụ.
- Phát phiếu học tập.
- Chấm 5-7 phiếu .
- Nhận xét sửa bài. 
Bài 3: - Nêu yêu cầu của bài. 
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét – ghi điểm.
Bài 4: 
 Tương tự bài 3 thay đơn vị tính .
3. Củng cố- dặn dò
- Nhắc lại kiến thức.
- Nhắc HS về nhà làm bài.
- 2HS lên bảng làm bài.
3m 4cm = 3,04m
2m2 4dm2 = 2,04m2 
2kg 15g = 2,015kg
- 1HS đọc đề bài.
- 2HS lên bảng làm bài.
Lớp làm bài vào vở.
a) 3m 6dm = 3,6m ; b) 4dm = 0,4m ;
c) 34m 5cm = 34,05m ; 345cm = 3,45m
 - Nhận xét bài làm trên bảng.
-1HS đọc đề bài.
- 1HS lên bảng làm vào phiếu
- Lớp nhận phiếu làm bài tập.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
a) 42dm 4cm = 42,4dm
b) 56cm 9mm = 56,9cm ; .........
- Nhận xét bài làm trên bảng.
a) 3kg 5g = 3,005kg ; b) 30g = 0,03kg
c) 1103g = 1,103kg
- 3 HS nhắc lại .
- Về học bài , làm bài , chuẩn bị bài .
Tiết 3 Tập làm văn (Tiết 18)
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về 1 vấn đề đơn giản (BT1 ; BT2).
Có thái độ tranh luận đúng đắn.
* GD BVMT (Khai thác gián tiếp) : GV kết hợp liên hệ về sự cần thiết và ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người (Qua BT1)
II/ Chuẩn bị: Bảng phụ. Một vài tờ phiếu khổ to.
III/ Các hoạt động dạy – học:
HĐ của GV
HĐ của HS
 1. Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài cũ
- Nhận xét – ghi điểm. 
2. Bài mới :
* HĐ1: HDHS làm bài 1.
- Cho HS đọc yêu cầu bài1.
- Cho HS làm bài theo nhóm .
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và khen nhóm mở rộng lí lẽ và dẫn chứng đúng, hay, có sức thuyết phục.
* Liên hệ GD BVMT.
* HĐ2: HDHS làm bài 2.
- Cho HS đọc yêu cầu của bài 2.
- Cho HS làm bài GV đưa bảng phụ đã chép sẵn bài ca dao lên.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét và khen những em có ý kiến hay, có sức thuyết phục đối với người nghe. 
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về học bài , làm bài, chuẩn bị bài .
- 2-3 HS lên 
- Theo dõi .
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo.
- Nhóm trao đổi thảo luận, tìm lí lẽ dẫn chứng để thuýêt phục các nhân vật còn lại.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc to lớp lắng nghe.
- HS làm bài.
- Một vài HS trình bày ý kiến.
- HS nhận xét.
- HS về nhà làm lại 2 bài tập vào vở, về nhà xem lại các bài học để chuẩn bị kiểm tra giữa học kì I
Tiết 4 Lịch sử (Tiết 9)
CÁCH MẠNG MÙA THU
I. Mục tiêu: - Tường thuật lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi : Ngày 19 – 8 – 1945 hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinhtại Nhà hát lớn thành phố. Ngay sau cuộc mít tinh, quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù : Phủ Khâm sai, Sở Mật thám, ... Chiều ngày 19 – 8 – 1945 cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở HN toàn thắng.
- Biết Cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả.
- HS khá, giỏi : + Biết được ý nghĩa cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.
+ Sưu tầm và kể lại sự kiện đáng nhớ về Cách mạng tháng Tám ở địa phương.
II. Chuẩn bị:- Bản đồ hành chính VN.Ảnh tư liệu về Cách mạng tháng 8. Phiếu học của HS.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
-GV gọi một số HS lên bảng kiểâm tra bài.
-Nhận xét - ghi điểm .
2. Bài mới :
* HĐ1:Thời cơ cách mạng.
- GV yêu cầu HS đọc phần chữ nhỏ đầu tiên trong bài Cách mạng mùa thu.
- GV nêu vấn đề: Tháng 3-1945, phát xít Nhật hất cẳng Pháp, giành quyền đô hộ nước ta. Giữa thang 8-1945 quân Phiệt Nhật ở châu Á đầu hàng đồng minh.
- GV gơi ý: Tình hình kẻ thù của dân tộc ta lúc này như thế nào?
- GV giảng thêm cho HS hiểu.
* HĐ2: Khởi nghĩa giành chính quyền ở HN ngày 19-8-1945.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, cùng đọc SGK và thuật lại cho nhau nghe về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 10-8-1945.
- GV yêu cầu 1 HS trình bày trước lớp.
- GV yêu cầu HS nhắc lại kết quả của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở HS.
* HĐ3: Liên hệ cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội với cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở các địa phương.
- GV nếu vấn đề: Nếu cuộc khởi nghĩa này không toàn thắng thì việc giành chính quyền ở các địa phương khác sẽ ra sao?
- Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội có tác dụng như thế nào đến tinh thần cách mạng của nhân dân cả nước?
-GV chốt ý .
H: Tiếp sau Hà Nội, những nơi nào đã giành được chính quyền?
- GV yêu cầu HS liên hệ: Em biết gì về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở quê hương ta năm 1945?
- GV kể về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương năm 1945, dựa theo lịch sử địa phương.
* HĐ4: Nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi của cách mạng tháng 8.
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp để tìm hiểu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của cuộc Cách mạng tháng 8. Các câu hỏi gợi ý.
+ Vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi trong Cách mạng tháng 8?
+ Thắng lợi đó có ý nghĩa như thế nào?
- GV kết luân về nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi của Cách mạng tháng tám.
 + Vì sao mùa thu 1945 được gọi là Mùa thu cách mạng?
+ Vì sao ngày 19-8 được lấy làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng 8 năm 1945 ở nước ta?
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà học thuôc bài và tìm hiểu về ngày Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước VN dân chủ cộng hoà 2-9-1945.
-2-3 HS lên .
-Theo dõi .
- 1 HS đọc thành tiếng phần cuối năm 1940. 
- HS thảo luận tìm câu trả lời.
- Dựa vào gợi ý của HS để giải thích thời cơ cách mạng.
Đảng ta xác định đây là thời cơ cách mạng ngàn năm có một vì: Từ năm 1940 nhật và pháp cùng đô hộ nước ta nhưng tháng 3-1945 Nhật đảo chính Pháp để độc chiếm nước ta 
- HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS thuật lại trước nhóm cuộc khởi nghĩa 19-8-1945 ở Hà Nội, các HS cùng nhóm theo dõi, bổ sung ý kiến cho nhau.
- 1 HS trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến thống nhất như sau.
- Chiều 19-8-1945, cuộc khởi nghĩa dành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng.
- HS trao đổi nhóm .
+ Hà Nôi là nơi có cơ quan đầu não của giăc, nếu Hà Nội không dành được chính quyền thì việc dành chính quyền ở các địa phương khác sẽ gặp khó khăn rất nhiều.
- Đã cổ vũ tinh thần nhân dân cả nước đứng lên đấu tranh dành chính quyền.
- Theo dõi .
- Đọc SGK và nêu: Tiếp sau HN lần lượt đến Huế (23-8) Sài Gòn (25-8), Và đến 28-8-1945 cuộc Tổng khởi nghĩa đã thành công.
- Một số HS nêu trước lớp.
- HS thảo luận theo cặp, trả lời các câu hỏi gơi ý để rút ra nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của Cách mạng tháng 8.

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 5 tuan 9 co du cac tich hop da sua chuan.doc