I. Mục tiêu:
- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.
- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. Biết được ý nghĩa của tình bạn.
- GDKNS: Tư duy phờ phỏn, giao tiếp, ra quyết định, thể hiện sự cảm thụng, chia sẻ.
II. Đồ dùng: - Bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết.
- Đồ dùng hoá trang.
Tuần 9 Chiều thứ 2 ngày 22 thỏng 10 năm 2012 Tiết 1 Đạo đức Tình bạn (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. Biết được ý nghĩa của tình bạn. - GDKNS: Tư duy phờ phỏn, giao tiếp, ra quyết định, thể hiện sự cảm thụng, chia sẻ. II. Đồ dùng: - Bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết. - Đồ dùng hoá trang. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: ? Nêu những việc làm thể hiện nhớ ơn tổ tiên? - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a) Gtb: b) Daùy baứi mụựi: Nêu Nd, Yc của giờ học, ghi tên bài lên bảng. c) Tìm hiểu bài: - Vài em nêu. - Lắng nghe, nêu tên bài. v Hẹ1: Tỡm hiểu cõu chuyện "Đụi bạn" và ý nghĩa của tỡnh bạn. Lớp thảo luận: ? Bài hát nói lên điều gì? ? Lớp chúng ta có vui như vậy không? ? Điều gì sẽ xẩy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè? ? Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ dâu? - Tình cảm bạn bè vui vẻ, thân thiết. - HS tự phát biểu. - Sẽ rất buồn - Trẻ em có quyền được tự do kết bạn. => Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè. v Hẹ2: Tìm hiểu nội dung truyện: Đôi bạn. -Yc Hs đọc cõu chuyện trong SGK. ? Cõu chuyện gồm cú những nhõn vật nào? ? Khi đi vào rừng hai người bạn đó gặp chuyện gỡ? ? Chuyện gỡ xảy ra hụm đú? ? Hành động bỏ bạn để chạy thoỏt thõn của nhõn vật trong chuyện đó cho ta thấy nhõn vật đú là một người bạn ntn? ? Khi (con gấu) con gấu bỏ đi người bạn bị bỏ rơi lại đó núi gỡ với người bạn kia? ? Qua cõu chuyện trờn em cú thể rỳt ra điều gỡ về cỏch ứng xử với bạn bố? - Đụi bạn và con gấu. - Hai người bạn đó gặp một con gấu. - Khi thấy gấu, một người bạn đó bỏ chạy và leo tút lờn cõy ẩn nấp. Để mặc người bạn cũn lại dưới đất. - Nhõn vật đú là một người bạn khụng tốt, khụng cú tinh thần đoàn kết, một người bạn khụng biết giỳp đỡ bạn khi gặp khú khăn. - Ai bỏ chạy trong lỳc hiểm nghốo để chạy thoỏt thõn là kẻ tồi tệ. - Khi đó là bạn bố chỳng ta cần phải yờu thương, đựm bọc lẫn nhau. Khi đó làm bạn bố chỳng ta cần phải giỳp đỡ nhau vượt qua khú khăn, đoàn kết, giỳp đỡ nhau cựng tiến bộ trong học tập. ? Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện ? ? Qua câu chuyện trên, em có thể rút ra điều gì về cách đối xử với bạn bè ? - Đó là hành động hèn nhát, không biết giúp đỡ bạn bè lúc gặp khó khăn. - Bạn bè phải biết quan tâm giúp đỡ lẫn nhau trong khó khăn hoạn nạn. => Bạn bè phải biết thương yêu giúp đỡ nhau nhất là trong hoàn cảnh khó khăn, hoạn nạn. v Hẹ3: Làm bài tập 2 SGK. - Một HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập 2 - HS làm bài cá nhân - Học sinh trình bày cách ứng xử. - Nhận xét chốt cách ứng xử tích cực: - Lắng nghe. - Làm việc cá nhân. + Tình huống a: Chúc mừng bạn + Tình huống b: An ủi, động viên, giúp đỡ bạn. + Tình huống c: Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực bạn. + Tình huống d: Khuyên ngăn bạn không nên sa vào những việc làm không tốt. + Tình huống đ: Hiêut ý tốt của bạn không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm. + Tình huống e: Nhờ bạn bè thầy cô giáo hoặc người lớn khuyên ngăn bạn. v Hẹ4: Củng cố, dặn dò: ? Hãy nêu một biểu hiện cảu tình bạn đẹp? - HS nối tiếp nêu. => Các biểu hiện của tình bạn đẹp là: Tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùng nhau. ? Trong lớp mình có tình bạn nào đẹp như vậy k? - HS liên hệ tự nêu. - Học sinh đọc ghi nhớ SGK. - Học sinh trả lời - 3 Học sinh đọc nghi nhớ. - Sưu tầm các câu ca dao tục ngữ về chủ đề tình bạn. Nhận xét tiết học. Tiết 2 Lịch sử Cách mạng mùa thu I. Mục tiêu: - Kể lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi: Ngày 19/8/1945 hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng - Biết Cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần ghi nhớ, kết quả: + Tháng 8- 1945 nhân dân ta đồng loạt đứng lên khởi nghĩa giành chính quyền và lần lượt giành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn. + Ngày 19- 8 hằng năm trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám. * HS khá giỏi biết được ý nghĩa của khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, sưu tầm và kể lại sự kiện đáng nhớ về Cách mạng tháng Tám ở địa phương. II. Đồ dùng: - Bản đồ hành chính Việt Nam. - ảnh tư liệu về Cách mạng tháng Tám. - Phiếu học tập III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Gọi 2 HS trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ, - HS khác Nxét. Gv Nxét, đánh giá. - 2 HS lần lượt trả lời câu hỏi về nội dung bài: + Thuật lại cuộc khởi nghĩa 19-2-1930 ở Nghệ Tĩnh. +Trong những năm 1930-1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ- Tĩnh diễn ra điều gì mới? 2. Bài mới: a) Gtb: b) Daùy baứi mụựi: Nêu Nd, Yc của giờ học. Ghi tên bài lên bảng. c) Tìm hiểu bài: - HS lắng nghe, nhắc tên bài. v Hẹ1: Thời cơ cỏch mạng: - GV nêu vấn đề: Tháng 3- 1945, phát xít Nhật hất cẳng Pháp, giành quyền đô hộ nước ta. Giữa tháng 8- 1945, quân phiệt Nhật ở Châu Á đầu hàng quân Đồng minh. Đảng ta xác định đây là thời cơ để chúng ta tiến hành tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên cả nước. Theo em, vì sao Đảng ta lại xác định đây là thời cơ ngàn năm có một cho cách mạng Việt Nam? - HS thảo luận để tìm câu hỏi. ? Tình hình kẻ thù của dân tộc ta lúc này như thế nào? - HS dựa vào gợi ý của GV để giải thích thời cơ cách mạng: + Đảng ta lại xác định đây là thời cơ ngàn năm có một vì: Từ năm 1940, Nhật và Pháp cùng đô hộ nc ta nhưng tháng 3- 1945 Nhật đảo chính Pháp để độc chiếm nước ta. Tháng 8- 1945, quân Nhật ở Châu Á thua trận và đầu hàng quân Đồng minh, thế lực của chúng đang suy giảm đi rất nhiều, nên ta phải chớp thời cơ này làm CM. => Nhận thấy thời cơ đến, Đảng ta nhanh chóng phát lệnh Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên toàn quốc. Để động viên quyết tâm của dân tộc, Bác Hồ đã nói'' Dù hi sinh tới đâu, dù có phải đốt cả dãy Trường Sơn cũng cương quyết giành cho được độc lập''. Hưởng ứng lệnh Tổng khởi nghĩa của Đảng, lời kêu gọi của Bác Hồ, nhân dân khắp nơi đã nổi dậy, trong đó tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. Chúng ta cùng tìm hiểu về cuộc khởi nghĩa này. v Hẹ2: Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19- 8. - Yc Hs làm việc theo nhóm 4, cùng đọc SGK và kể lại cho nhau nghe về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19- 8- 1945. - HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS kể lại trước nhóm cuộc khởi nghĩa 19- 8- 1945 ở Hà Nội, các HS cùng nhóm theo dõi, bổ sung ý kiến cho nhau. - GV yêu cầu 1- 2 HS trình bày trước lớp - 1- 2 HS trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến. v Hẹ3: Liên hệ cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội với cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở các địa phương : ? Nếu cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội không toàn thắng thì viẹc giành chính quyền ở các địa phương khác sẽ ra sao? - Hà Nội là nơi có cơ quan đầu lão của giặc, nếu Hà Nội không giành được chính quyền ở các địa phương khác sẽ rất gặp khó khăn. ? Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội có tác động ntn đến tinh thần cách mạng của nhan dân cả nước? + Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội đã cổ vũ tinh thần nhân dân cả nước đứng lên giành chính quyền. ? Tiếp sau Hà Nội, những nơi nào đã giành được chính quyền? ? Em hãy nêu những sự kiện của địa phương mình trong Cách mạng tháng Tám ? (GV giới thiệu thêm sau khi HS giới thiệu) + Tiếp sau Hà Nội đến lượt Huế (23- 8), rồi Sài Gòn (25- 8) và đến 28-8-2945, cuộc Tổng khởi nghĩa đã thành công trên cả nước. - HS nêu. v Hẹ4: Nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi của cuộc cách mạng tháng Tám. - Yc Hs làm việc theo cặp để tìm hiểu nguyên nhân thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Tám. - HS thảo luận theo cặp, trả lời các cõu hỏi gợi ý đê rút ra nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi của cuộc cách mạng tháng Tám. ? Vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi trong cách mạng tháng Tám? + Nhân dân ta giành được thắng lợi trong cách mạng tháng Tám là vì nhân dân ta có một lòng yêu nước sâu sắc, đồng thời có Đảng lãnh đạo, Đảng chuẩn bị sẵn sàng cho cách mạng và chớp thời cơ ngàn năm có một. v Hẹ5: ý nghĩa của cỏch mạng thỏng 8. ? Khớ thế của CMT8 thể hiện điều gỡ? ?Thắng lợi của CMT8 cú ý nghĩa ntn? -Lũng yờu nước tinh thần cỏch mạng. - Đó giành được độc lập tự do cho nước nhà đưa nhõn ta thoỏt khỏi kiếp nụ lệ của TDP phong kiến - ngày 19- 8 hằng năm 3. Củng cố, dặn dò: ? Hằng năm, nước ta chọn ngày tháng nào để tổ chức kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ? - Mời HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK. - Nxét tiết học, dặn dò HS về nhà. Tiết 3 Tiếng Việt (ôn) ôn tập I. Mục tiêu: - Củng cố và mở rộng vốn từ theo chủ đề Thiên nhiên. - Vận dụng vào giải nghĩa từ, làm bài tập. II. Cỏc hoạt động dạy- học: * Hướng dẫn luyện tập: F Bài 1:Tìm lời giải nghĩa ở cột B thích hợp với từ cột A. A B Thiên nhiên Tập hợp rất nhiều sao, trong đó hệ mặt trời chỉ là một bộ phận rất nhỏ Thiên hà Tai hoạ do thiên nhiên gây ra( hạn hán, bão lụt, động đất) Thiên tai Những gì tồn tại xung quanh con người mà không phải do con người tạo ra. - Thảo luận nhóm bàn. -Trình bày. - Nhận xét F Bài 2: Tìm từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: thiên bẩm, thiên chức, thiên hạ, thiên tài. Không sợ chê cười ư? Chú bé này có về âm nhạc. làm mẹ của người phụ nữ. Nguyễn Huệ là một quân sự. - Gọi một số em trình bày ý kiến. - Gv chốt kết quả đúng. - Gọi 1 em đọc lại. F Bài 3: Tìm các từ: Chỉ tiếng nước chảy: (róc rách) Chỉ tiếng gió thổi: (rì rào) - Thảo luận nhóm bàn. - Trình bày. - Nhận xét * Tổng kết : Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Sỏng thứ 3 ngày 23 thỏng 10 năm 2012 Tiết 1 Lịch sử ẹaừ soaùn tiết 2 thứ 2 ngày 22 thỏng 10 năm 2012 Tiết 2 Địa lý các dân tộc, sự phân bố dân cư I. Mục tiêu: - Biết sơ lược về sự phân bố dân cư Việt Nam: + Việt Nam là một nước có nhiều dân tộc, trong đó người Kinh là dân tộc đông dân nhất. + Mật độ dân số cao, dân cư sống tập trung ở vùng đồng bằng, ven biển, sống thưa thớt ở vùng núi. + Khoảng 3/4 dân số sống ở nông thôn. - Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ, bản đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc đểm của sự phân bố dân cư. * HS khá giỏi nêu được hậu quả của sự phân bố dân cư không đồng đều: gây thừa- thiếu lao động giữa các vùng. II. Đồ dùng: - Bảng số liệu về mật độ dân số của một s ... thuộc chủ đề về thiên nhiên. - Củng cố về từ đồng âm khác nghĩa. - Vận dụng tốt vào bài tập. II. Hoạt động dạy- học: * Hướng dẫn học sinh làm bài tập. F Bài 1: Gạch dưới các từ ngữ chỉ các sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong các thành ngữ sau: - Hs làm vở bài tập. - 1 em làm bảnglớp. - Chữa bài, nhận xét. ào ào như thác lũ. ăn sóng nói gió. Mưa dầm thấm lâu. Đầu đội trời chân đạp đất. Gv: Vốn từ về thiên nhiên rất phong phú, em có thể sưu tầm các từ theo nhóm từ về trái đất, bầu trời, khí hậu, thời tiết, qhệ giữa con người với bản thân. F Bài 2: Từ đậu trong câu nào là từ đồng âm khác nghĩa? - Hs làm vở bài tập. - 1 em làm bảnglớp. - Chữa bài, nhận xét. Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà. Chè đậu vừa bổ vừa mát. Kỳ thi tốt nghiệp vừa qua, anh Nam đậu cao nhất lớp. F Bài 3: Nối câu có từ ngọt với nghĩa của từ ngọt trong câu đó. Câu có từ ngọt a) Chị ấy có giọng hát thật ngọt ngào. b) Cô ấy nói ngọt như rót mật vào tai. c) Chiếc kẹo này ngọt quá! Xa Hà Nội đã lâu nhưng anh vẫn nhớ cái rét ngọt của mùa đông Hà Nội. Nghĩa của từ ngọt 1. rét đậm, gây cảm giác sắc ngọt thấm lâu. 2. có vị như vị đường, mật. 3. (lời nói) nhẹ nhàng, dễ nghe. 4. âm thanh nghe êm tai. - Thảo luận theo nhóm bàn trình bày, nxét. * Củng cố, dặn dò: Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ 4 ngày 24 thỏng 10 năm 2012 Tiết 1 Kỷ thuật LUỘC RAU I. Mục tiêu: - Biết cỏch thực hiện cỏc cụng việc chuẩn bị và cỏc bước luộc rau. - Cú ý thức vận dụng kiến thức đó học để giỳp gia đỡnh nấu ăn II. Đồ dùng: -Rau muống, nước sạch , nồi , Bếp ga du lịch, hai cỏi rổ, chậu, đũa nấu. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: -Kiểm tra đồ dựng mụn học. 2. Bài mới: a) Gtb: b) Daùy baứi mụựi: Ghi đầu bài. c) Tìm hiểu bài: v Hẹ1: Tỡm hiểu cỏc cụng việc luộc rau. - Cho hs quan sỏt H1 SGK và hỏi ; - Nờu tờn cỏc nguyờn liệu và dụng cụ luộc rau - Nờu cỏch sơ chế rau : - Gv kết luận lại ý đỳng - Cho Hs lờn bảng thực hiện thao tỏc sơ chế rau, Gv theo dừi uốn nắn . - Rau muống, ( rau cải ), chậu, nồi rổ, bếp ga, nước sạch, đũa . - Nhặt bỏ gốc rễ, lỏ già ỳa, sau đú rữa bằng nước sạch 3 đến 4 lần v Hẹ2: Tỡm hiểu cỏch luộc rau. -Cho Hs qsỏt H3 SGK kết hợp đọc thụng tin và hỏi: ? Nờu cỏc bước luộc rau ? - Gv kluận lại và Hd Hs lưu ý nờn cho nhiều nước để rau chớn đều và xanh, khi nước sụi mới cho rau vào, đun to và đều lữa - Gv cho Hs thực hành luộc rau, Gv theo dừi nhắc nhỡ. -Cho nước vào nồi, lượng nước vừa đủ, cho một ớt muối vào nồi nước sụi. Khi nước sụi cho rau vào nồi dựng đũa đảo cho rau vừa với mặt nước, chỳ ý lật rau 2 lần để rau chớn đều. Khi rau chớn vớt ra đĩa v Hẹ3: Đỏnh giỏ kết quả học tập. - Gv cho Hs trả lời cỏc cõu hỏi vào phiếu bài tập. ? Hóy nờu cỏc bước luộc rau ? ? Hóy cho biết đun lửa to khi luộc rau cú tỏc dụng gỡ ? - Gv nờu đỏp ỏn cho Hs đối chiếu kết quả bài làm để tự đỏnh giỏ kquả học tập của mỡnh - Gv đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh . - Hs thực hành luộc rau. -HS làm phiếu bài tập 3. Củng cố, dặn dò: - Cho Hs nờu lại cỏc bước sơ chế rau và luộc rau . - Gv hệ thống lại kiến thức bài học . -Dặn Hs về nhà thực hành luộc rau giỳp gia đỡnh , chuẩn bị bài sau . - Nhận xột tiết học . Tiết 2 Địa lý ẹaừ soaùn tiết 2 thứ 3 ngày 23 thỏng 10 năm 2012 Tiết 3 Khoa học Phòng tránh bị xâm hại I. Mục tiêu: Học sinh biết: - Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại. - Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại. - Cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại. - GDKNS: Kĩ năng phõn tớch, phỏn đoỏn; ứng xử, ứng phú và tỡm kiếm sự giỳp đỡ. II. Đồ dùng: - Hình trang 38, 39. Một số tình huống để đóng vai in sẵn. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: ? Những trường hợp tiếp xúc nào không bị lây nhiễm HIV/AIDS? ? Chúng ta cần có thái độ ntn đối với người bị nhiễm HIV và gia đình họ? Theo em tại sao cần phải làm như vậy? - Gv nxét, ghi điểm. 2. Bài mới: a) Gtb: b) Daùy baứi mụựi: Nêu Nd, Yc giờ học, ghi tên bài lên bảng. - 2 em Hs lần lượt trả lời; HS khác nxét, bổ sung. - Hs lắng nghe, nhắc lại tên bài. b) Tìm hiểu bài. *Khởi động: Trò chơi: Chanh chua, cua cắp. - Hướng dẫn và tổ chức cho học sinh chơi. ? Em rút ra bài học gì qua trò chơi? - Học sinh thực hiện chơi. v Hẹ1: Quan sát và thảo luận. - Gv chia lớp thành 6 nhóm Yc: Qsát hình 1, 2, 3 SGK nói về nội dung của từng hình. - Mời đại diện nhóm trình bày. + Nhận xét, kết luận. ? Bạn có thể làm gì để phòng trách nguy cơ bị xâm hại? - Hs thảo luận trong nhóm. - Đại diện 1 nhóm nói trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Tranh 1: nếu đi đường vắng hai bạn có thể gặp kẻ cướp đồ... - Không đi vào chỗ tối một mình, không nghe lời người lạ... => Trẻ em có nguy cơ bị xâm hại cao...để đảm bảo an toàn chúng ta cần đề cao cảnh giác. v Hẹ2: Đóng vai: ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. - Chia Hs thành 4 nhóm theo cách đếm số thứ tự. - Phát cho mỗi nhóm 1 tình huống. Yc các nhóm thảo luận tìm các tình huống nguy cơ bị xâm hại và cách ứng phó rồi cử bạn đóng vai. - Gọi các nhóm lên bảng thực hiện đóng vai. Nhận xét cách xử lí tình huống, cách đóng vai, tuyên dương nhóm thực hiện tốt. - ổn định tổ chức nhóm. - Hs thảo luận, đóng vai theo nhóm. - 2- 3 nhóm đóng vai, các nhóm khác theo dõi và nhận xét. v Hẹ3: Thảo luận chung. ? Khi có nguy cơ bị xâm hại hoặc bị xâm hại chúng ta phải làm gì? ? Theo em chúng ta có thể tâm sự, chia sẻ với ai khi bị xâm hại? - Hs trả lời theo cặp và trình bày trước lớp, các bạn khác bổ sung. - Cha mẹ, thầy cô giáo, ông bà, anh chị và những người thân khác. => Xung quanh chúng ta có nhiều người đáng tin cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ các em như: Bố mẹ, thầy cô, ông bà, các tổ chức bảo vệ trẻ em... 3. Củng cố, dặn dò: ? Để phòng tránh xâm hại chúng ta cần làm gì? - Nhận xét giờ học. Dặn dò chuẩn bị giờ sau. Tiết 4 Tiếng Việt (ôn) ôn tập I. Mục tiêu: - Củng cố và rèn luyện kỹ năng viết văn đoạn mở bài, kết luận của bài văn tả cảnh thiên nhiên. - Cách trình bày và sử dụng từ ngữ, biện pháp nghệ thuật trong miêu tả. - Yêu tích môn học. II. Hoạt động dạy- học: 1. Hướng dẫn học sinh viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương em. - Để viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh đẹp ở địa phương, em, chú ý những điều sau đây. * Mở bài: - Không giới thiệu ngay vào nội dung miêu tả. - Dẫn dắt vào nội dung miêu tả từ một sự việc nào đó hoặc từ việc bộc lộ tình cảm gắn bó, yêu mến quê hương, mảnh đất nơi mình đang sống. * Kết bài: - Không kết bài bằng việc miêu tả chi tiết, hình ảnh cuối cùng của cảnh. - Từ những chi tiết, hình ảnh của cảnh đã miêu tả ở thân bài, hãy thể hiện tình cảm, cảm xúc, những liên tưởng về quê hương, tuổi thơ, về mảnh đấtt đã gắn bó với cuộc sống của em. Cũng có thể mở rộng bằng cách dẫn ra một sự việc nào đó chứng tỏ tình cảm của mình với cảnh sắc vừa miêu tả. 2. Thực hành: a. Viết đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương em. * Đoạn mở bài gián tiếp: - Hs viết đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp. - 1 em viết vào bảng nhóm và dán lên bảng. - Đọc đoạn văn - Chữa chung trên bảng và bổ sung ở vở bài tập. Vd1: Con đường ngày ngày nõng bước chõn em đến trường, cỏnh đồng thẳng cỏnh cũ bay, đong đầy bao kỷ niệm nhưng trỏi tim em rạo rực trào dõng tha thiết khi nghĩ về dũng sụng của quờ hương em. * Đoạn kết bài mở rộng: - Hs viết đoạn kết bài theo kiểu mở rộng. - 1 em viết vào bảng nhóm và dán lên bảng. - Đọc đoạn văn - Chữa chung trên bảng và bổ sung ở VBT. - Gọi Hs đọc bài của mỡnh - Nhận xột, bổ sung - Tuyờn dương, ghi điểm Vd2: Dũng sụng cung cấp nước cho cả cỏnh đồng lỳa quờ em. Em chợt nghĩ nếu khụng cú dũng sụng thỡ người dõn xúm em sẽ ra sao? Mỗi sỏng, mỗi chiều đi học về soi búng xuống dũng sụng xanh mà cảm thấy lũng mỡnh dạt dào yờu thương và nhắc nhở nhau hóy bảo vệ dũng sụng, để con sụng quờ mỡnh mựa nào cũng được mặc ỏo mới! 3. Củng cố, dặn dò: - Về nhà hoàn chỉnh hai đoạn văn - Chuẩn bị viết đoạn thõn bài. - Chuẩn bị bài tuần sau. -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ 5 ngày 25 thỏng 10 năm 2012 Tiết 1 Kỷ thuật ẹaừ soaùn tiết 1 thứ 4 ngày 24 thỏng 10 năm 2012 Tiết 2 Địa lý ẹaừ soaùn tiết 2 thứ 3 ngày 23 thỏng 10 năm 2012 Tiết 3 Khoa học ẹaừ soaùn tiết 4 thứ 3 ngày 23 thỏng 10 năm 2012 Tiết 4 Tiếng Việt (ôn) ôn tập I. Mục tiêu: - Củng cố về đại từ. Biết dựng đại từ trong khi núi và viết . - Biết dựng đại từ để trỏnh bị lặp từ. - Làm được cỏc bài tập ở vở BTTV. II. Đồ dùng dạy học: - Vở BTTV. III. Hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra: ?Thế nào là đại từ? Đại từ được dựng khi nào? Cho Vd. - Gv đỏnh giỏ cho điểm 2. Bài mới: * Hd Hs làm cỏc bài tập sau: F Bài 1: Tỡm đại từ trong cỏc cõu ca dao, cõu thơ sau: a. Mỡnh về mỡnh cú nhớ ta Ta về, ta nhớ hàm răng mỡnh cười. b. Ta về ta tắm ao ta Dự trong dự đục ao nhà vẫn hơn c. Ta với mỡnh, mỡnh với ta Lũng ta sau trước mặn mà đinh ninh Mỡnh đi, mỡnh lại nhớ mỡnh Nguồn bao nhiờu nước, nghĩa tỡnh bấy nhiờu. F Bài 2: Tỡm đại từ trong đoạn hội thoại sau: Trong giờ ra chơi, Nam hỏi Bắc: - Bắc ơi, hụm qua bạn được mấy điểm mụn Tiếng Anh? - Tớ được mười, cũn cậu được mấy điểm? Bắc núi. - Tớ cũng thế. F Bài 3: Đặt cõu với đại từ Tụi: a) Làm chủ ngữ b) Làm vị ngữ - Gọi Hs đọc bài làm của mỡnh. Nxột cho điểm. - 3 Hs trả lời và lấy vớ dụ - Hs đọc đề bài rồi làm bài - Chữa bài - Kết quả: Cỏc đại từ là: ta, mỡnh - Nhiều Hs đọc lại cõu ca dao. - Hs đọc Yc, đọc đoạn hội thoại. - Hs làm bài , Chữa bài - Cỏc đại từ là: +Cõu "Bắc ơi..." : bạn thay thế cho từ Bắc. +Cõu" Tớ được.." tớ thay thế cho Bắc; cậu thay thế cho Nam. +Cõu "Tớ cũng thế" Tớ thay thế Nam; thế thay cho cụm từ "được điểm mười" - Hs đặt cõu. a. Tụi đang học bài thỡ Nam đến. b. Người được nhà trường biểu dương là tụi. * Củng cố, dặn dò: Về nhà xem và làm lại các bài tập. -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ 6 ngày 26 thỏng 10 năm 2012 Tiết 1 Khoa học ẹaừ soaùn tiết 3 thứ 4 ngày 24 thỏng 10 năm 2012 Tiết 2 Khoa học ẹaừ soaùn tiết 3 thứ 4 ngày 24 thỏng 10 năm 2012 Tiết 3 Kỷ thuật ẹaừ soaùn tiết 1 thứ 4 ngày 24 thỏng 10 năm 2012 --------------------------------------------------- @ & ? ----------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: