I/ Mục tiêu:
+ Hiểu nghĩa các từ khó trong bài:Phân biệt chủng tộc,sắc lệnh,tổng tuyển cử,đa sắc tộc.Hiểu nội dung bài:Phản đốic hế độ phân biệt chủng tộc,ca ngơi cuộc đấu tranh cuả,nhân dân Nam Phi.
+Đọc đúng các từ ngữ,tiếng khó:A-pác-thai,sắc lệnh,Nen-xơn Man-đê –la,bẩn thỉu.Đọc trôi chảy toàn bài,ngắt nghỉ hơi đúng theo từng cụm,từng dòng,nhấn giọng ở từ ngữ số liệu thông tin đối xử bất công với người da đen.Đọc diễn cảm toàn bài.
+Giáo dục các em tinh thần yêu hoàn bình,yêu cuộc sống tốt đẹp.
II/ Chuẩn bị:
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.
III/ Hoạt động dạy – học:
Tập đọc SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI I/ Mục tiêu: + Hiểu nghĩa các từ khó trong bài:Phân biệt chủng tộc,sắc lệnh,tổng tuyển cử,đa sắc tộc.Hiểu nội dung bài:Phản đốic hế độ phân biệt chủng tộc,ca ngơi cuộc đấu tranh cuả,nhân dân Nam Phi. +Đọc đúng các từ ngữ,tiếng khó:A-pác-thai,sắc lệnh,Nen-xơn Man-đê –la,bẩn thỉu.Đọc trôi chảy toàn bài,ngắt nghỉ hơi đúng theo từng cụm,từng dòng,nhấn giọng ở từ ngữ số liệu thông tin đối xử bất công với người da đen.Đọc diễn cảm toàn bài. +Giáo dục các em tinh thần yêu hoàn bình,yêu cuộc sống tốt đẹp. II/ Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc. III/ Hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng đọc thuộc lòng. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh và giới thiệu .Bài hôm nay giúp các em tìm hiểu về điều đó. b) Dạy bài mới: w HĐ1: HD luyện đọc: +Giáo viên gọi 3HS đọc nối tiếp toàn bài. +Yêu cầu học sinh luyện đọc nối tiếp,giáo viên chú ý chỉnh sửa lỗi phát âm,ngắt giọng cho học sinh +Yêu cầu học sinh tìm hiểu nghĩa của các từ ngữ ở phần chú giải +Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp. +Gọi 1HS đọc toàn bài trước lớp. +GV đọc mẫu toàn bài:với giọng thông báo rõ ràng,rành mạch,tốc độ nhanh. w HĐ2: HD tìm hiểu bài. +Cho HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi: -Dưới chế độ A-pác-thai người da đen bị đối xử như thế nào? -Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biết chủng tộc? -Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai được mọi người ủng hộ? +GV giảng thêm về Nen-xơnMan-đê-la. w HĐ3: HD luyện đọc diễn cảm . +Gọi 3HS nối tiếp nhau đọc lại bài. +GV hỏi học sinh giọng đọc phù hợp cho bài ? +GV hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn 3 . - GV đọc mẫu 1 lần và yêu cầu học sinh tìm các từ cần nhấn giọng,các chỗ cần nghỉ hơi. +Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3theo cặp +Cho 3HS thi đọc diễn cảm đoạn 3 -GV nhận xét ,kết luận. +2Học sinh đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi. + Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài.. +3HS đọc nối tiếp toàn bài. +3Học sinh đọc thành tiếng nối tiếp nhau. +1HS đọc phần chú giải trong SGK. +Học sinh luyện đọc nhóm 2 . +1HS đọc thành tiếng trứơc lớp,cả lớp đọc thầm theo. +Học sinh đọc thầm toàn bài,thảo luận nhóm 4 và trả lời. -Họ phải làm những công việc bẩn thỉu,trảlương thấp,phải sống,chữa bệnh ở những nơi riêng,không được hưởng một chút tự do,dân chủ nào. -Họ đã đứng lên đòi quyền bình đẳng,dũng cảm và bền bỉ,đượcnhiều người ủng hộ,cuối cùng họ đã chiến thắng. -Vì đây là một chế độ phân biệt chủng tộc xấu sa nhất cần phải được xoá bỏ +Oâng là luật sư là tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi. +HS nêu cách đọc diễn cảm toàn bài. +HS theo dõi cách đọc. +2HS cùng bàn ngồi luyện đọc theo cặp. +HS nhận xét bạn đọc. +3em thi đọc trước lớp,lớp theo dõi nhận xét. 3. Củng cố: Gíao viên nhận xét,củng cố tiết học. 4. Dặn dò: Dặn học sinh về nhà học chuẩn bị bài:Tác phẩm của Si- le và tên phát xít. GÓP Ý BỔ SUNG : .. Kĩ thuật CHUẨN BỊ NẤU ĂN I. MỤC TIÊU : - Nêu được những công việc chuẩn bị nấu ăn . - Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn . - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh , ảnh một số loại thực phẩm thông thường . - Một số loại rau xanh , củ quả còn tươi . - Dao thái , dao gọt . - Phiếu học tập . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : (27’) Chuẩn bị nấu ăn . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn . MT : Giúp HS nắm một số việc cần làm để chuẩn bị nấu ăn . PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải . - Nhận xét , tóm tắt nội dung chính HĐ1 : Tất cả các nguyên liệu được sử dụng trong nấu ăn được gọi chung là thực phẩm . Trước khi nấu ăn , cần chọn thực phẩm , sơ chế nhằm có được thực phẩm tươi , ngon , sạch . Hoạt động lớp . - Đọc SGK , nêu tên các công việc chuẩn bị để nấu ăn . Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số công việc chuẩn bị nấu ăn . MT : Giúp HS nắm đặc điểm một số công việc chuẩn bị nấu ăn . PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan . a) Tìm hiểu cách chọn thực phẩm : - Nhận xét , tóm tắt nội dung chính về chọn thực phẩm theo SGK . - Hướng dẫn cách chọn một số loại thực phẩm thông thường kết hợp minh họa . b) Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm : - Tóm tắt các ý trả lời của HS : Trước khi chế biến một món ăn , ta thường loại bỏ những phần không ăn được và làm sạch thực phẩm . Ngoài ra , tùy loại thực phẩm mà cắt , thái , tẩm , ướp - Đặt các câu hỏi để HS nêu cách sơ chế một số loại thực phẩm thông thường : + Ở gia đình em thường sơ chế rau cải như thế nào trước khi nấu ? + Theo em , cách sơ chế rau xanh có gì giống và khác so với cách sơ chế các loại củ , quả ? + Ở gia đình em thường sơ chế cá như thế nào ? + Qua quan sát thực tế , em hãy nêu cách sơ chế tôm . - Tóm tắt nội dung chính HĐ2 : Muốn có bữa ăn ngon , đủ lượng , đủ chất , đảm bảo vệ sinh ; cần biết cách chọn thực phẩm tươi , ngon và sơ chế thực phẩm . Cách lựa chọn , sơ chế thực phẩm tùy thuộc vào loại thực phẩm và yêu cầu việc chế biến món ăn . - Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình chuẩn bị nấu ăn . Hoạt động lớp , nhóm . - Đọc nội dung I SGK để trả lời các câu hỏi ở mục này . - Đọc nội dung mục II SGK để trả lời các câu hỏi mục này . - Các nhóm nêu mục đích việc sơ chế thực phẩm vào phiếu học tập . - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình . 4. Củng cố : (3’) - Gọi HS trả lời câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của các em . - Nêu lại ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Đọc trước bài học sau . GÓP Ý BỔ SUNG : .. Toán LUYỆN TẬP I/ Mục đích yêu cầu: + Học sinh ôn tập, củng cố về mối quan hệ giữa cá đơn vị đo diện tích. + Rèn kỹ năng đổi số đo ra đơn vị đo hợp lý trong bảng đơn vị đo diện tích,giải các bài toán liên quan đến số đo diện tích. + GD tính cẩn thận & ý thức học tập chăm chỉ. II/ Chuẩn bị : III/ Hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng làm bài ở nhà. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Bài hôm nay chúng ta sẽ luyện tập về đơn vị đo diện tích. b) Dạy bài mới: w HĐ1: Đổi số đo diện tích ▪ HD học sinh bài 1. Gv ghi bài mẫu lên bảng vả cho HS tìm cách giải: 6m35dm=.m + GV cho HS làm bài. + Nhận xét, sửa bài. ▪ Cho HS tự làm bài 2 + Nhận xét, sửa bài. +Gọi HS đọc đề bài 4 trước lớp. -Yêu cầu học sinh tự làm bài. + Nhận xét, chấm bài. +2HS lên bảng. Học sinh đọc bảng đơn vị đo diện tích. Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo. +HS trao đổi với nhau và nêucách đổi trước lớp. + Theo dõi. 6m35dm=6m + 1 em làm trên bảng; lớp làm vở. +HS thực hiện phép đổi sau đó chọn đáp án phù hợp. 3cm5mm=305mm Đáp án đúng là B. + Nhận xét. +HS đọc thầm bài và làm bài vào vở. Diện tích của một viên gạch là 40 x 40 = 1600 ( cm2) Diện tíchcủa căn phòng là 1600x150=240000(cm) =24m 3. Củng cố: Nêu tên đơn vị đo diện tích và mối quan hệ giữa các đơn vị đo? 4. Dặn dò: Dặn học sinh về làm bài 3. Chuẩn bị bài sau. GÓP Ý BỔ SUNG : .. Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/ Mục tiêu: + Hiểu ,chọn được câu chuyện có nội dung kể về việc làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với các nước.Biết sắp xếp và kể lại được toàn bộ câu truyện theo trình tự hợp lí. +Kĩ năng nhớ và thể hiện lời kể tự nhiên,sinh động,hấp dẫn sáng tạo,đánh giá nhận xét . +Giáo dục các em tình hữu nghị giữa các dântộc trên thế giới. II/ Chuẩn bị: Ghi sẵn đề bài,phần vắn tắt gợi ý. III/ Hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS lên kể lại một câu truyện đã đọc,đã nghe về ca ngợo hòa bình. -GV đánh giá nhận xét, 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: KT phần chuẩn bị của học sinh về câu truyện đã giao. b) Dạy bài mới: w HĐ1: HD kể chuyện: +Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài. +GV dùng phấn gạch dưới những từ:Đã chứng kiến,đã làm,tìh hữu nghị,mộtnước. +GV hỏi HD học sinh phân tích đề. -Yêu cầu kể về việc làm gì? -Theo em thế nào là một việc làm thể hiện tình hữu nghị? -Nhân vật chính trong câu truyện em định kể là ai? +Gọi HS đọc gợi ý trong SGK,đọc gợi ý trên bảng phụ. -Em xây dựng cốt truyện của mình như thế nào? Theo hướng nào hãy giới thiệu cho bạn. w HĐ2: kể trong nhóm: +GV chia HS thành từng nhóm và thảo luận nội dung câu truyện. w HĐ4: kể truyện trước lớp: +GV tổ chức cho học sinh thi kể lại truyện trước lớp và hỏi lại bạn về ý nghĩa câu truyện +Giáo viên ghi nhanh:tên HS,nhân vật chính của truyện,việc làm,hành động của nhân vật,ý nghĩa của hành động đó. +GV đánh giá nhận xét và tuyên dương học sinh. +Gọi HS nhận xét theo các tiêu chí đã nêu -Bạn kể chuyện hay nhất. -Bạn co lời kể hấp dẫn,lôi cuốn. +1HS kể lại câu truyện đã đọc,đã nghe về ca ngợi hòa bình. + Học sinh các tổ báo cáo về chuẩn bị của tổ mình. +HS đọc to đề ba ... chính của đất + Giao nhiệm vụ -Quan sát và đọc SGK hoàn thành sơ đồ các loại đất chính ở nước ta? -Các loại đất chính vừa tìm được? GV KL : Nước ta có nhiều loại đất nhưng chiếm phần lớn là đất phe-ra-rít,có màu đỏ hoặc đỏ vàng ,tập trung ở những vùng núi,đồi.Đất phù sa do các con sông bồi đắp nên chủ yếu ở vùng đồng bằng. +Cho HS thảo luận hoàn thành bảng thống kê trong SGK. -Đất có phải là tài nguyên vô hạn không?em rút ra kết luận gì về sử dụng đất? +GV kết luận,giảng thêm. w HĐ2:Các loại rừng ở nước ta. - Yêu cầu đọc SGK ,quan sát hình 1,2,3 của bài và hoàn thành sơ đồ về các loại rừng ở nước ta Nước ta có nhiều loại rừng nhưng chu yếu là rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn.Rừngrậm nhiệt đới tập trung chủ yếu ở vùng đối núi,rừng ngập mặn thường thấy ở ven biển . - Nhận xét, hoàn thiện phần trình bày của HS. w HĐ3:vai trò của rừng +GV cho học sinh thảo luận nhóm và trình bày câu hỏi -Hãy nêu vai trò của rừng đối với đời sống sản xuất của nhân dân ta? -Tại sao chúng ta phải bảo vệ và khai thác rừng hợp lí? +GV tổ chức ho HS báo cáo kết quả -GV đánh giá nhận xét. -2 em lên bảng trình bày đặc điểm chính của biển nước ta. -Học sinh nhận xét bài bạn. + Học sinh nghe giáo viên giới thiệu . +HS quan sát SGK và hoàn thành sơ đồ vào vở các loại đất chính ở nước ta +HS nêu theo hiểu biết tìm được . - HS thảo luận nhóm 4 và lần lượt trả lời. - Lớp nhận xét. -Đất không phải là tài nguyên vô hạn mà có hạn vì vậy ta phải biết sử dụng đất nột cách hợp lí + HS làm việc cá nhân nêu các loại rừng có ở nước ta. -1nhóm lên báo cáo kết quả của mình. + HS nhắc lại kết luận. +HS thảo luận nhóm 4 và trả lời câu hỏi. -Rừng cho ta nhiều sản vật,rừng cò tác dụng điều hoà khí hậu,rừng giữ cho đất không bị xói mòn,rừng đầu nguồn giúp hạn chế lũ lụt,rừng ven biển bảo vệ đời sống của nhân dân các vùng ven biển. -Việc khai thác rừng bứa bãi sẽ làm ảnh hưởng xấu đến môi trường, tăng lũ lụt,bão..Cần bảo vệ và khai thác hợp lí. 3. Củng cố: Gọi HS nêu vai trò của rừng nước ta- nhận xét tiết học. 4. Dặn dò: Dặn học sinh về nhà làm các bài tập của tiết học và chuẩn bị bài sau. GÓP Ý BỔ SUNG : . Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I/ Mục tiêu: +Biết cách quan sát cảnh sông nước thông qua phân tích một số đoạn văn,lập được dàn bài chi tiết cho một bài văn miêu tả cảnh sông nước. +Thực hành lập được dàu ý cho bài văn miêu tả cảnh sông nước. +Giáo dục các em tinh thần, thái độ học tập chăm chỉ,sáng tạo. II/ Chuẩn bị: Giấy khổ to,bút dạ. Tranh ảnh cảnh sông nước. III/ Hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc đơn xin ra nhập đội tình nguyện ủng hộ nạn nhân chất độc da cam. -GV nhận xét,ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Trong tiết học này các em sẽ dựa vào kết quảphân tích được về cảnh sông nước để lập dàn ý cho bài tả của mình. b) Dạy bài mới: w HĐ1:HD học sinh làm bài tâpï: +GV chi lớp thành nhóm 4 HS +Giáo viên gọi học sinh đọc nội dung và yêu cầu của bài tập 1 -Nhà vă Vũ Tú Nam đã miêu tả cảnh gì? -Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển? -Để tả đặc điểm đó tác giả quan sát những gì?vào thời điểm nào?? -Tác giả đã sử dụng những màu sắc nào khi miêu tả? -Tác giả đã có những liên tưởng nào thú vị? +Yêu cầu học sinh tự làm đoạn văn thứ hai. +Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. -Cho HS đọc bài chuẩn bị của mình. +Yêu cầu học sinh tự làm,lập dàn ý cho bài văn tả cảng sông nước. +GV gọi một số em lên trình bày. + GV nhận xét và tuyên dương những em có cách quan sát tinh tế. +2HS đọc bài của mình,lớp nhận xét. + Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài,xác định nội dung bài học. +HS thảo luận nhóm 4. +1Học sinh đọc thành tiếng. +Học sinh thảo luận và viết câu trả lời (1em đọc đoạn văn,một em đọc câu hỏi,một em trả lời câu hỏi). -Tả cảnh biển. -Tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc màu của trời mây. -Tác giả đã quan sát bầu trời và mặt biển. -Các màu sắc như:xanh thẳm,trắng nhạt,xám xịt,đục ngầu. -Liên tưởng đến sự thay đổi của con người +HS khá làm vào giấy to,lớp làm vào vở. +1HS đọc bài -Nối tiếp nhau giới thiệu cảnh sông nước mà mình đã qua sát được. +2HS làm vào giấy to,lớp làm vàp vở. VD: +MB;Con sông hiền hoà dang tay +TB: Mặt nước sông khi có gió nhẹ, -Thuyền bè trên sông. -Haii bên bờ sông,bãi cát,nhà cửa -Dòng sông với đời sống của ND +KB:Ích lợi của sông,cảm nhận của +3 đến 5 học sinh tiếp nối nhau giới thiệu đoạn văn mình đã tả. +HS theo dõi nhận xét 3. Củng cố: Giáo viên nhận xét,củng cố tiết học. 4. Dặn dò: Dặn học sinh về nhà đọc ,hoàn thiện dàn ý chuẩn bị cho bài sau. GÓP Ý BỔ SUNG : . Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: + Củng cố kĩ năng so sánh thứ tự các phân số,tính giá trị biểu thức có phân số, giải bài toán về tìm hai số khi biết hiệ và tỉ số của hai số ,quan hệ đến đơn vị đo diện tích. +Các em có kĩ năng thực hành giải toán có liên quan đến diện tích và bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số một cách thành thục. +Giáo dục các em tinh thần, thái độ học tập chăm chỉ,tính toán cẩn thận. II/ Chuẩn bị: III/ Hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: GV gọi học sinh lên bảng làm bài4 ở nhà . -GV đánh gía nhận xét 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Trong tiết học này các em sẽcủng cố về giải toán có lời văn đã học. b) Dạy bài mới: w HĐ: HD luyện tập-thực hành + Bài 1: GV yêu cầu học sinh đọc đề toán. -Để xắp xếp các phân số từ lớn đế bé trước hết ta phải làm gì? -Yêu cầu học sinh làm bài toán. -Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng,giáo viên nhận xét ghi điểm. +Bài2: Cho HS đọc yêu cầu của bài. -Gọi một số em nêu cách cộng trừ,nhân,chia phân số. +Yêu cầu HS tự làm bài. +Bài 3:GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và nêu bài yêu cầu chúng ta làm gì?sau đó tự làm . -GV nhận xét đánh giá ghi điểm. +Bài 4:GV cho học sinh đọc đề toán. -Giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán rồi giải. -Giáo viên đọc chữa bài trước lớp và nhận xét bài làm của học sinh ghi điểm , -2 em lên bảng làm bài 4ở tiêt học trước . -Học sinh nhận xét bài bạn. + Học sinh nghe giáo viên giới thiệu để xác định nhiệm vụ của tiết học. +1em đọc đề toán,nêu yêu cầu của bài toán. -Chúng ta phải so sánh cá phân số với nhau -2học sinh lên bảng làm,lớp làm vào vở -Học sinh nhận xét đúng/sai +HS đọc yêu cầu của bài, -Nêu cách thực hiện phép cộng,trừ,nhân,chia phân số và làm bài vào vở. -HS nhận xét bài cảu bạn ở bảng. +Học sinh đọc đề toán,tìm cách trả lời và giải bài toán này. 5ha=50000m Diện tích của hồ nước là:50000:10x3=15000(m) -1HS lên bảng làm.lớp làm vào vở. Hiệu số phần:4-1=3(phần) Tuổi của con là:30:3=10(tuổi) Tuổi của bố là:10+30=40(tuổi) -Học sinh nhận xét bài của bạn. -Trao đổi bài của bạn để kiểm tra lẫn nhau 3. Củng cố: Gọi HS nêu cách cộng trừ,nhân chia phân số,tìm hai số khi biết hiệu và tỉ. 4. Dặn dò: Dặn học sinh về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm. Chuẩn bị bài sau. GÓP Ý BỔ SUNG : . Luyện từ và câu DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ I/ Mục tiêu: + Hiểu thế nào là dùnh từ đồng âm để chơi chữ .Tác dụng của biện pháp dùng từ đồng âm để chơi chữ là tạo ra câu nói có nhiều ý nghĩa. +Các em có kĩ năng nhận biết,phân biệt,sử dụng một số từ đồng âm trong lời nói,câu văn. +Giáo dục các em thái độ học tập chăm chỉ,sử dụng từ đồng âm chính xác khi nói,viết. II/ Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn bài tập 1 .Giấy khổ to. III/ Hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên bảng yêu cầu đặt câu có 1 thành ngữ ở tiết học trước. -GV nhận xét,đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Các em đã học về từ trái nghĩa,hôm nay chúng sẽ luyện tập thực hành tìm từ trái nghĩa. b) Dạy bài mới: w HĐ1: HD tìm hiểu ví dụ. +Gv tổ chức cho học sinh trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi ở SGK. -Tìm từ đồng âm trong câu? -Xác định nghĩa của từ đồng âm đó? -Thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ? -Dùng từ đồng âm chơi chữ có tác dụng gì? +Giáo viên kết luận . w HĐ2: Cho HS đọc ghi nhớ SGK. w HĐ3: HD luyện tập. +Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài -Yêu cầu HS thi làm theo nhóm -Gọi 1 nhóm trình bày -GV cho học sinh nhận xét bài của bạn +Bài 2;Yêu cầu học sinh đọc đề bài -GV cho HS tự làm bài. -GV nhận xét ,kết luận. +3HS lên bảng đặt câu . + Học sinh nghe giáo viên giới thiệu. +HS ngồi cùng trao đổi nhóm 2 và trả lời. (Rắn) hổ mang(đang)bòlên +Hổ mang bò lên núi (Con)hổ(đang)mang con bò -Là dựa vào hiện tượng đồng âm để tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa. -Tạo ra những câu nói nhiều nghĩa,gây bất ngờ,thú vị cho người nghe. +HS đọc ghi nhớ. +1Học sinh làm ở bảng,lớp làm vào vở. -Từng nhóm trình bày xác định nghĩa của từ đồng âm trước lớp. -Học sinh nhận xét đúng/ sai,bổ sung. +Học sinh thảo luận nhóm . +3HS nốitiếp nhau trình bày trước lớp. -Con bé bò quanh rổ thịt bò. -Bé đá con ngựa đá. +HS đọc lại câu văn hoàn chỉnh. 3. Củng cố: GV nhận xét tiết học,tuyên dương những nhóm làm tốt. 4. Dặn dò: Dặn học sinh về nhà học thuộc phần ghi nhớ, và chuẩn bị bài sau. GÓP Ý BỔ SUNG : .
Tài liệu đính kèm: