Thiết kế bài giảng khối 5 - Trường Tiểu học Đạ M'rông - Tuần 12

Thiết kế bài giảng khối 5 - Trường Tiểu học Đạ M'rông - Tuần 12

I.Mục tiêu.

- HS đọc đúng một số từ khó: Đản Khao, lướt thướt, quyến hương, ngọt lựng, Chin San, ngây ngất, chon chót Đọc lưu loát và bước đầu diễn cảm toàn bộ bài văn.

- Hiểu các từ ngữ trong bài cà nội dung bài Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả.

- KN: HS biết đọc đúng các từ trong bài và trả lời câu hỏi SGK.

* GDHS: biết cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả vào các bài làm văn.

 II Chuẩn bị. Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 III.Các hoạt động dạy – học:

1 .Kiểm tra bài cũ:5’ - GV gọi HS lên bảng đọc bài “Chuyện một khu vườn nhỏ”.

- Nhận xét và ghi điểm.

2. Dạy bài mới a. Giới thiệu, ghi đề bài.

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 559Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng khối 5 - Trường Tiểu học Đạ M'rông - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 12 - KHỐI 5
(Bắt đầu dạy từ ngày 19.11 đến ngày 24.11.2012)
THỨ,NGÀY
PHÂN MÔN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
Đ/CHỈNH
Thứ hai
19.11
Chào cờ
12
Tuần 12
Thể dục/ Tin học
23
Ôn 5 động- tc...TC/chương 3 bài 2
Tập đọc/ L.sử
23
Mùa thảo quả/ Vượt qua tình thế hiểm nghèo
Toán/ R viết
56
Nhân một số với 10, 100... /T.chọn
Thứ ba
20.11
Tốn
57
Luyện tập
Chính tả
12
Nghe-viết: Mùa thảo quả
Tin học
12
Bi 4: thực hành
Luyện từ-Câu
23
MRVT: bảo vệ môi trường
Bỏ BT 2
Kể chuyện
12
Kể chuyện đã nghe đã đọc
Thứ tư
21.11
Tập đọc
24
Hành trình của bầy ong
Kĩ thuật
12
Cắt khâu thêu hoặc nấu ăn tự chọn
Tập làm văn
23
Cấu tạo bài văn tả người
Tốn
58
Nhn một số thập phn với một STP
Khoa học
23
Sắt, gang, thép
Thứ năm
22.11
Tốn
59
Luyện tập 
Thể dục/ K.học
24
Ôn 5 động tác-TC.../Đồng và hợp kim..
LTVC/ Địa lí
24
Luyện tập về Quan hệ từ/ Công nghiệp
 nhạc/R.toán
12
Bài: ước mơ/ Tự chọn
Thứ su
23.11
Toán
60
Luyện tập
Mĩ thuật
 12
Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai vật mẫu
TLV
24
Luyện tập tả người
Đạo đức
12
Kính già yêu trẻ
HĐTT - SHL
12
Tìm hiểu ngày 20/11
Thứ bảy
24.11
Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012
Tiết 2 Thể dục 
23: Động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân. Trò chơi “ai nhanh và khéo hơn”
(Giáo viên dạy chuyên)
....................................................................................
Tiết 3 Tập đọc
§23: Mùa thảo quả. 
I.Mục tiêu.
- HS đọc đúng một số từ khó: Đản Khao, lướt thướt, quyến hương, ngọt lựng, Chin San, ngây ngất, chon chótĐọc lưu loát và bước đầu diễn cảm toàn bộ bài văn.
- Hiểu các từ ngữ trong bài cà nội dung bài Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả. 
- KN: HS biết đọc đúng các từ trong bài và trả lời câu hỏi SGK.
* GDHS: biết cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả vào các bài làm văn.
 II Chuẩn bị. Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 III.Các hoạt động dạy – học:
1 .Kiểm tra bài cũ:5’ - GV gọi HS lên bảng đọc bài “Chuyện một khu vườn nhỏ”.
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Dạy bài mới a. Giới thiệu, ghi đề bài.
 b. Nội dung
Hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Luyện đọc.
12’
Hoạt động 2
Tìm hiểu bài.
10’
Hoạt động 3
Hướng dẫn hs đọc diễn cảm.
10’
- Gọi HS đọc bài.
- GV chia đoạn:
- Gọi HS đọc đoạn nối tiếp đoạn. Luyện đọc những từ ngữ khó . 
-- Gọi HS đọc đoạn nối tiếp đoạn. Kết hợp giải nghĩa từ.
*Luyện đọc nhóm
- GV hướng dẫn, yêu cầu HS luyện đọc nhóm.
- Gọi HS thi đọc. Nhận xét, tuyên dương
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Cho HS đọc đọc lướt cả bài và thảo luận các câu hỏi.
- Hướng dẫn gọi HS trả lời.
- Nhận xét, Tuyên dương.
Qua bài học này giúp chúng ta có kĩ năng gì?
- Kết Luận-GDHS
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
- Yêu cầu HS luyện đọc
- Giúp đỡ HS yếu.
- GV nhận xét và khen những HS đọc hay.
- HS khá đọc bài,lớp chú ý.
- Theo dõi
- 3HS đọc nối tiếp đoạn 2 lần.
- 2-3 em đọc từ khó.
- 3 HS
- Luyện đọc
- Lớp đọc thầm. Thảo luận nhóm 4
- Các nhóm lần lượt trả lời câu hỏi, nhóm khác bổ sung.
- 2 HS nêu
- Lắng nghe.
- HS đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- Hoàng, Dom
- HS lên thi đọc đoạn.
IV. Cũng cố (2’): Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh.
V. Dặn dò (1’): về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm và trả lời lại các câu hỏi. Chuẩn bị bài sau.
.......................................................................
Tiết 4 Toán
§56:Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, ...
I/Mục tiêu:
1.Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với với 10, 100, 1000, ...
2. Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
3. Củng cố kĩ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
II. Hoạt động sư phạm: 5’
 1. kiểm tra bài cũ:- Gọi 2 HS lên bảng làm bài: 4,15 × 3 ; 9,27 × 10
- Nhận xét, ghi điểm
 2. Giới thiệu- ghi tên bài.
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Đạt mục tiêu 1
HĐLC:Quan sát, thực hành
HTTC: Cả lớp
12’
Hoạt động 2
 Đạt mục tiêu 1
HĐLC: thực hành
HTTC:Cả lớp
7’
Hoạt động 3
Đạt mục tiêu 3
HĐLC:Vở BT
HTTC: cá nhân
6’
Hoạt động 4
 Đạt mục tiêu 1
HĐLC:Bảng nhóm
HTTC: nhóm
7’
 - Gọi HS nêu ví dụ SGK.
27,867 × 10
? Hãy so sánh số thập phân ban đầu với kết quả, nhận xét vị trí dấu phẩy so với lúc đầu?
-Nêu ví dụ 2:SGK
53,286 x 100= ..?
? Em có nhận xét gì qua ví dụ này?
? Muốn nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,... ta làm thế nào?
- Kết luận
Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bảng con.
- Giúp đỡ HS yếu
- Nhận xét, tuyên dương
Bài 2: Gọi hs nêu yêu cầu .
- Yêu cầu nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo chiều dài ?(1m= .cm)
? Đổi 1,2 m ra cm ta làm thế nào?
VD : 12,6m = 1260cm.
-Nhận xét ghi điểm.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài và phân tích đề 
? Muốn biết can dầu hoả nặng bao nhiêu ta phải biết điều gì?
- Chấm bài và nhận xét.
-1HS nêu:
- HS thực hiện bảng con.
+ Nếu ta chuyển dấu phẩy của số 27,867 sang bên phải một chữ số thì ta đựơc 278,67.
- HS thực hiện và trả lời.
+ Nếu ta chuyển dấu phẩy của số 53,286 sang bên phải hai chữ số thì ta đựơc 5328,6.
+ Muốn nhân một STP....
- 1 em nêu ,lớp chú ý.
- HS ghi nhanh kết quả vào bảng.
- Bin, Mũi, Hằng
- Nhận xét sửa bài.
- 2 em nêu.
- HS trả lời: 1m=100cm
=> Lấy 12,6m x 100 = 1260cm
- 2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
a)10,4 dm = 104cm
b)12,6m = 1260cm
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- Phát biểu ý kiến : Phải tìm tổng khối lượng dầu và khối lượng can.
- 1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
Bài giải
10 lít dầu nặng là
0,8 × 10 = 8 (kg)
Cả can dầu nặng là
8 + 1,3 = 9,3 (kg)
Đáp số: 9,3 kg
IV. Hoạt động nối tiếp :
1. Củng cố 2’: Gọi HS nêu lại kiến thức của bài học.
- Nhận xét tiết học
2. Dặn dò 1’ : Nhắc HS về nhà làm bài tập. Chuẩn bị bài học sau.
V. Chuẩn bị : Bảng con, bảng nhóm
_____________________________________
Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2012
Tiết 1 Toán
 §57: Luyện tập.
I/ Mục tiêu:
1.Rèn kĩ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, 
2.Rèn luyện kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
3. Giải các bài toán có liên quan.
4. Củng cố toán tìm thành phần chưa biết.
II/ Hoạt động sư phạm: 5’
1. Kiểm tra bài cũ:- Gọi HS nêu quy tắc nhân số thập phân với 10, 100, 1000, 
- Hs thực hiện: 12,4m=dm; 4,5 tấn=tạ; 1,2km=m.
 - Nhận xét ghi điểm
 2. Giới thiệu- ghi tên bài.
 III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Đạt MT 1
HĐLC: Thực hành
HTTC: cá nhân, nhóm
10’
HĐ2: Đạt MT 1
HĐLC: Vở BT
HTTC: cá nhân
7’
HĐ3: Đạt MT 3
HĐLC: Bảng nhóm
HTTC: Nhóm 
7’
HĐ4: Đạt mục tiêu4
HĐLC: Thực hành
HTTC: cặp đôi
7’
Bài 1: a/Tính nhẩm.
- Hướng dẫn, Làm bảng con
- Nhận xét, tuyên dương
b/ Thảo luận nhóm 4
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS viết nhanh kết quả vào bảng con
- Nhận xét và chốt nội dung 
Bài 2: Gọi HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn, yêu cầu HS làm vào vở BT
- Giúp đỡ HS yếu
- Nhận xét ghi điểm.
?Bài tập này giúp chúng ta có kĩ năng gì.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài và phân tích đề bài:
- Hướng dẫn yêu cầu HS thảo luận nhóm
- Giúp đỡ nhóm yếu
- Nhận xét, kết luận
?Bài tập này giúp chúng ta có kĩ năng gì.
Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS dùng phương pháp thử chọn để giải bài toán này.
- Nhận xét ghi điểm.
?Bài tập này giúp chúng ta có kĩ năng gì.
- HS thực hiện 
1,48 x10 =14,8; 15,5 x 10 = 155
- Trả lời và thực hiện theo nhóm:
- Các nhóm trình bày kết quả trình bày trứơc lớp 
- 1HS đọc đề bài.
- 2HS lên bảng làm, lớp làm vở bài tập.
- Bin, Hằng 
- Nhận xét sửa bài trên bảng.
- 1HS đọc đề bài.
- HS phát biểu ý kiến.
- 4 nhóm
- Nhóm 1,3
- 2 HS nêu
- 1HS nêu yêu cầu bài tập.
- Thảo luận cặp đôi làm bài
- Một số cặp trình bày trước lớp.
- Nhận xét cách làm của bạn.
IV. Hoạt động nối tiêp:
1. Cũng cố: 3’ Gọi HS nhắc lại các kiến thức đã học.
- Nhận xét tiết học.
2. Dặn dò: 1’ Nhắc HS về làm bài tập. Chuẩn bị bài sau
V. Chuẩn bị: Bảng con, bảng nhóm
Tiết 2 Chính tả (Nghe-viết)
§12: Mùa thảo quả.
I.Mục tiêu:
- Nghe, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Mùa thảo quả 
- HS viết đúng chính tả, phân biệt chính tả những từ ngữ có âm đầu x/s .
- KN: HS biết cách trình bày bài văn xuôi.
* GDHS: khi nói và viết cần đúng chính tả.
II.Chuẩn bị:Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ: 5’: GV gọi một số HS lên bảng viết từ khó.
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới. a Giới thiệu, ghi đề bài.
	b. Nội dung.
Hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động
Hướng dẫn hs nghe –viết.
20’
Hoạt động
HDHS làm bài tập chính tả.
12’
- Gọi HS đọc đoạn cần viết.
- Yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai: sương thu ẩm ướt, rây bụi, đột ngột, ngập, hắt lên.
- GV đọc cho HS viết.
- GV đọc lại bài chính tả một lượt.
- GV chấm 5-7 bài nhận xét chung.
Bài 2a: Gọi HS đọc yêu cầu 
- GV giao việc. đọc các cặp tiếng trong bảng.Tìm các cặp từ ngữ chứa tiếng ghi ở mỗi cột dọc trong bảng a.
- Cho HS làm bài theo hình thức Thi tìm từ nhanh giữa các tổ.
- GV nhận xét và chốt ý đúng.
 Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu của.
- GV giao việc: chỉ ra điểm giống nhau giữa các từ đơn trong 2 dòng đã cho.Thay âm x vào trong các tiếng trên ,những tiếng nào có nghĩa?
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét và chốt lại.
- 2 HS đọc đoạn chính tả.
- HS viết từ ngữ vào bảng con.
- HS viết chính tả.
- HS tự soát lỗi.
-1 HS đọc ,lớp đọc thầm.
- Các nhóm thực hiện .
- Trình bày kết quả:
 a)Sa: sa bẫy, sa lưới.
 Xa: xa xôi, xa cách
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc ,lớp đọc thầm.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số em phát biểu.
-Lớp nhận xét.
-HS ghi đúng vào vở.
IV. Cũng cố (2’): Gọi HS nhắc lại quy trình viết bài chính tả.
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh
V. Dặn dò (1’): Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở bài 3. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3 Tin học
23: Chương 3 bài 2
(Giáo viên dạy chuyên)
_________________________________
Tiết 4 Luyện từ và câu
§23: Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường.
I.Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm bảo vệ môi trường. 
- Luyện tập kĩ năng giải nghĩa một số từ ngữ nói về môi trường, tìm từ đồng nghĩa.Biết ghép một tiếng gốc Hán bảo với tiếng thích hợp để tạo thành các từ phức.
*Giáo dục HS: bảo vệ môi trường nơi học tập và sinh sống phải luôn sạch sẽ, đảm bảo môi trường trong sạch.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ. Bút dạ và g ...  học chủ yếu :
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra 
2.Bài mới.
a. Giới thiệu bài:
b. Phát triển bài:
HĐ1:Làm việc với vật thật.
MT:HS quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng.
HĐ2:Làm việc với SGK.
MT:HS nêu được tính chất của đồng và hợp kim đồng.
HĐ3:Quan sát và thảo luận.
MT:HS kể đượctên một số đồ dùngbằng đồng hoặc hợp kim của đồng.
Nêu cách bảo quản một số đồ dùngbằng đồng và hợp kim của đồng.
3. Củng cố dặn dò.
- Gọi HS làm bảng trả lời câu hỏi: Nêu các đồ dùng được làm từ gang , thép ?Nêu cách bảo quản các đồ dùng trong nhà làm bằng gang, thép ?
-Nhận xét chungvà ghi điểm.
- Giới thiệu trực tiếp .
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Quan sát mẫu dây đồng đã chuẩn bị mô tả: màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo, của đoạn dây đồng ?
KL:Dây đồng có màu đo nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt.
-Cho HS làm việc cá nhân, làm việc trả lời theo bảng mẫu :
Đồng
Hợp kim của đồng
Tính chất
-Gọi 2 HS lên làm bảng.
Nhận xét bài bảng chốt ý: Đồng là kim loại. Đồng – thiếc, đồng kẽm đều là hợp kim của đồng.
-Yêu cầu học sinh quan sát hình 50,51 sgk và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng?
? Kể tên đồ dùng khác được làm bằng đồnghoặc hợp kim của đồng?
?Nêu cách bảo quản những đồ dùng đó?
- Nhận xét và kết luận 
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
-Hs lên bảng trả lời câu hỏi.
-HS nhận xét.
- Nhắc lại tên bài.
- Quan sát theo nhóm cac mẫu đồng đã quan sát được nêu các tính chất của sợi dây đồng .
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
-Nhận xét và thống nhất chung.
-Nêu kết luận.
-Làm việc cá nhân.
Đồng
Hợp kim của đồng
Tính chất
-Có màu nâu, có ánh kim
-Dẽ dát mỏng và kéo sợi.
-Dẫn nhiệt và dẫn điện tốt
- Có màu nâu hoặc vàng,có ánh kimvà cứng hơn đồng.
-Quan sát theo cặp và nêu ý kiến.
- Một số bạn nêu.
- Lớp nhận xét ,bổ sung.
- Lắng nghe.
I. Mục tiêu 
-HS biết so sánh tỉ lệ hình và đậm nhạt ở 2 vật mẫu .
-Vẽ được hình gần giống mẫu ; biết vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc màu .
-HS biết quan tâm , yêu quý đồ vật xung quanh .
II. Chuẩn bị: 
 -Mẫu vẽ, hình gợi ý cách vẽ, bài vẽ của HS lớp trước .
 III. Hoạt động dạy học 
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra
2 . Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Phát triển bài: 
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
Hoạt động 2 : Cách vẽ
Hoạt động 3 : Thực hành 
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
 3. Củng cố - Dặn dò
-Vẽ tranh đề tài : Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11. 
-GV nhận xét bài vẽ kì trước.
-Trực tiếp
-GV hướng dẫn HS bày mẫu theo 2, 3 phương án.
? Nêu một số câu hỏi để HS quan sát, nhận xét về: 
+ Tỉ lệ chung của mẫu và tỉ lệ giữa 2 vật mẫu.
+ Vị trí các vật mẫu.
+ Hình dáng từng vật mẫu.
+ Độ đậm nhạt chung của mẫu và từng vật .
- GV sử dụng hình gợi ý để hướng dẫn các bước tiến hành một bài vẽ. 
- Yêu cầu HS nhắc lại trình tự các bước 
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại trình tự các bước như sgk
- Giới thiệu bài vẽ của HS lớp trước để tham khảo. Yêu cầu HS thực hành.
-Nhắc HS thường xuyên quan sát mẫu khi vẽ
-Yêu cầu HS nhìn mẫu để vẽ, chú ý đến đặc điểm riêng của mẫu ở những vị trí quan sát khác nhau.
-Chọn một số bài đã hoàn thành, gợi ý HS nhận xét, xếp loại về: bố cục; hình, nét vẽ; đậm nhạt.
-Nhận xét chung.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS sưu tầm ảnh dáng người, tượng người, đất nặn.
- HS chọn cách bày mẫu cho nhóm mình.
- Theo dõi, trả lời .
- HS quan sát.
- 1 – 2 HS nêu.
- Theo dõi.
- Vẽ vào vở theo cảm nhận riêng.
- Xếp loại bài theo ý thích.
 (Cắt, khâu, thêu túi xách tay đơn giản (tiết 1)
I. Mục tiêu:HS cần phải:
- Biết cách cắt, khâu, thêu trang trí túi xách đơn giản.
- Cắt, khâu, thêu, trang trí được túi xách tay đơn giản.
- HS yêu thích, tự hào với sản phẩm mình làm đựơc. Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay và khả năng sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu túi xách tay bằng vải len có hình thêu trang trí ở mặt túi.
- Một số mẫu thêu đơn giản.
- Một mảnh vải màu hoặc trắng có kích thước 50 x 70 cm.
- Khung thêu cầm tay.
- Kim khâu, kim thêu.
- Chỉ khâu, chỉ thêu khác màu.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Phát triển bài
HĐ1:Quan sát nhận xét.
Hđ2:Hướng dẫn học sinh thao tác kĩ thuật.
3.Cũng cố-dặn dò.
-Kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập của HS.
- Nhắc nhở nếu HS còn thiếu.
- Nêu mục tiêu của tiết học 
-Giới thiệu mẫu tíu xách tay.
? Nêu đặc điểm hình dạng của túi xách tay?
? Quai túi được đính ở đâu?
-Nhận xét bổ sung câu trả lời của hs.
- Hướng dẫn học sinh đọc nội dung sgk và quan sát hình sgk nêu các bước cắt,khâu ,thêu,túi xách tay.
- Giáo viên lưu ý:bố trí hình thêu cho cân đối trên một nữa mảnh vải dùng để khâu túi. Khâu miệng túi trước rồi khâu thân túi.Để khâu phần thân túi gấp đôi mảnh vải,mặt phài úp vào mặt trái ra ngoài.Khâu lần lượt từng đường thân túibằng mũi khâu thường hoặc khâu đột.
Đính quai túi ở mặt trái của túi .
-GV tổ chức cho hs thực hành đo, cắt vải theo nhóm cặp.
- Theo dõi giúp đỡ hs.
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Chuẩn bị tiết học sau.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc lại tên bài.
- HS quan sát ,nhận xét.
- Trả lời:Túi hình chữ nhật,gồm thân túi và quai túi. Quai túi đính vào 2 bên miệng túi. Một mặt của thân túi có thêu trang trí.
- Một số học sinh nêu.
- Lớp chú ý.
-HS chú ý nghe.
- HS thực hành.
Lịch sử
Tiết 12: Vượt qua tình thế hiểm nghèo.
I. Mục tiêu.Sau bài học HS nêu được:
-HS nắm được tình thế “Nghìn cân treo sợi tóc” của nước ta sau Cách mạng tháng Tám 1945.
-Nêu được hoàn cảnh vô cùng khó khăn của nước ta sau Cách Mạng Tháng Tám 1945, nhân dân ta đã vượt qua tình thế " Nghìn cân treo sợi tóc" như thế nào?
-Giáo dục HS lòng yêu nước và tự hào dân tộc.
II. Chuẩn bị:
-Các hình minh hoạ trong SGK.
-Phiếu thảo luận cho các nhóm.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1:Hoàn cảnh VN sau cách mạng tháng 8.
HĐ2: Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt.
HĐ3: Ý nghĩa của việc đẩy lùi Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm.
3 .Củng cố dặn dò
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, cùng đọc SGK đọan " Từ cuối năm 1945 ở trong tình thế nghìn cân treo sợi tóc" và trả lời câu hỏi
Vì sao nói: Ngay sau cách mạng tháng 8, nước ta ở trong tình thế "Nghìn cân treo sợi tóc"?
-GV nêu các câu hỏi gợi ý.
? Em hiểu thế nào là nghìn cân treo sợi tóc?
? Hoàn cảnh nước ta lúc đó có những khó khăn, nguy hiểm gì?
-Cho HS phát biểu ý kiến.
-GV theo dõi, nhận xét ý kiến .
-GV tổ chức cho HS đàm thoại cả lớp để trả lời câu hỏi:
? Nếu không đẩy lùi được nạn đói và nạn dốt thì điều gì có thể xảy ra với đất nước chúng ta?
? Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói và nạn dốt là giặc?
-GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 2,3 trang 25,26 SGK và hỏi: Hình chụp cảnh gì?
KL: Đó là 2 trong các việc mà Đảng và Chính phủ đã lạnh đạo nhân dân ta đẩy lùi giặc đói giặc dốt.
 -GV yêu cầu HS thảo nhóm để tìm ý nghĩa của việc nhân dân ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ đã chống lại được giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm.
-GV nêu câu hỏi gợi ý cho HS tìm ý nghĩa: 
? Chỉ trong một thời gian ngắn nhân dân ta đã làm được những công việc đẩy lùi những khó khăn; việc đó cho thấy sức mạnh của nhân dân ta như thế nào?
? Khi lãnh đạo cách mạng vượt qua được cơn hiểm nghèo, uy tín của Chính Phủ và Bác Hồ như thế nào?
-GV nhận xét bổ sung. 
? Đảng và Bác Hồ đã phát huy được điều gì trong nhân dân để vượt qua tình thế hiểm nghèo?
-GV nhận xét tiết học.
-HS chia nhóm 4, cùng đọc sách, thảo luận và trả lời câu hỏi.
-Đại diện 1 nhóm nêu ý kiến các nhóm khác bổ sung.
-2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi, trả lời câu hỏi, sau đó 1 HS phát biểu ý kiến trước lớp, cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
-2 HS lần lượt nêu.
H2: Chụp cảnh nhân dân dang quyên góp gạo
H3: Chụp cảnh lớp bình dân học vụ
-HS thảo luận theo nhóm 4 HS, lần lượt từng em nêu ý kiến của mình trước nhóm cho các bạn bổ sung ý kiến và đi đến thống nhất.
+ Làm được những việc phi thường là nhờ tinh thần đoàn kết trên dưới một lòng cho thấy sức mạnh to lớn của nhân dân ta.
+ Nhân dân một lòng tin tưởng vào chính phủ, vào Bác để làm cách mạng.
-Trả lời.
Địa lí 
Tiết 12: Công nghiệp
I. Mục tiêu:Sau bài học HS có thể biết:
-Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp, nắm được vai trò của công nghiệp và thủ công nghiệp.
-Kể tên sản phẩm của một số nghành công nghiệp.Kể tên và xác định trên bản đồ một số địa phương có các mặt hàng thủ công nghiệp.
-Giáo dục HS biết giữ gìn và phát huy các nghể thủ công ở địa phương.
IIChuẩn bị: 
-Bản đồ hành chính VN.
-Các hình minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra 
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài 
b.Phát triển bài: HĐ1:Một số ngành công nghiệp và sản phẩm của chúng.
HĐ2: Một số nghề thủ công ở nứơc ta.
HĐ3: Vai trò và đặc điểm của nghề thủ công ở nước ta.
3. Củng cố dặn dò
-GV gọi một số HS lên bảng trả lời: Kể tên một số hoạt động chính của ngành lâm nghiệp? Kể tên một số ngành thuỷ sản mà em biết?
-Nhận xét cho điểm HS.
-GV giới thiệu bài, ghi tên bài.
-GV tổ chức cho HS làm việc theo
cặp và trả lời. 
?Kể tên các ngành công nghiệp ở nước ta?
? Kể tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp?
? Ngành công nghiệp giúp gì cho đời sống của nhân dân?
? Kể một số sản phẩm công nghiệp xuất khẩu?
KL: Nước ta có nhiều ngành công nghiêp, tạo ra nhiều mặt hàng công nghiệp.
-GV tổ chức cho HS làm việc.
? Kể tên một số nghề thủ công mà em biết?
? Địa phương ta có nghề thủ công nào?
-GV tổ chức cho HS cả lớp cùng trao đổi và trả lời các câu hỏi sau:
? Em hãy nêu đặc điểm của nghề thủ công ở nước ta?
? Nghề thủ công có vai trò gì đối với đời sống của nhân dân ta?
KL: Nước ta có nhiều nghề thủ công nổi tiếngchạm khắc đá ở Đ à Nẵng .gốm chăn ở Ninh Thuận
-Hệ thống lại nội dung bài.
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
-Hs lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
-Nghe.
- HS trao đổi và trả lời.
-HS cả lớp theo dõi bổ sung.
- Lắng nghe.
- HS làm việc cá nhân và trả lời.
-HS nêu ý kiến: Nghề thủ công có nhiều và nổi tiếng như : Lụa Hà Đông, gốm sứ Bát Tràng, gốm Biên Hoà, Chiếu Nga sơn.
-Trả lời:Tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động.Tận dụng nguồn nguyên liệu rẻ dễ kiếm trong dân gian.
- Nêu ghi nhớ sgk

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 122012.doc