I.Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ ngữ khó:Truyền sang, loanh quoanh, rắn rỏi, loay hoay, thắc mắc, bành bạch, Đọc lưu loát và bước đầu biết diễn cảm bài văn với giọng đọc rõ ràng mạch lạc.
- Hiểu được từ ngữ trong bài và ý chính của bài: Ca ngợi sự thông minh dũng cảm của cậu bé gác rừng tí hon trong việc bảo vệ rừng.
- KN: HS biết đọc và trả lời được câu hỏi theo yêu cầu.
*Giáo dục HS tầm quan trọng của việc bảo vệ rừng và có ý thức bảo vệ rừng.
II Chuẩn bị. Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III.Các hoạt động dạy – học.
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 13 - KHỐI 5 (Bắt đầu dạy từ ngày 26.11 đến ngày 01.12.2012) THỨ,NGÀY PHÂN MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY Đ/CHỈNH Thứ hai 26.11 Chào cờ 13 Tuần 13 Thể dục/ Tin học 25 Ñoäng taùc thaêng baèng-Ai nhanh kheùo hôn /chương 3 bài 2 Tập đọc/ L.sử 25 Ngöôøi gaùc röøng tí hon / Thaø hi sinh taát caû chöù nhaát ñònh nöôùc Toán/ R viết 61 Luyeän taäp chung /T.chọn Thứ ba 27.11 Toán 62 Luyeän taäp chung Chính tả 13 Haønh trình cuûa baày ong (Nghe – Vieát) Tin học 13 Chương 3 bài 2 Luyện từ-Câu 25 Môû roäng voán töø :Baûo veä moâi tröôøng. Kể chuyện 13 Keå chuyeän ñöôïc chöùng kieán hoaëc tham.. Thứ tư 28.11 Tập đọc 26 Troàng röøng ngaäp maën Kĩ thuật 12 Caét,khaâu,theâu hoaëc naáu aên töï choïn (t2) Tập làm văn 25 Luyeän taäp taû ngöôøi (Taû ngoaïi hình) Toán 63 Chia moät soá thaäp phaân cho 1 soá töï nhieân Khoa học 25 Nhoâm Thứ năm 29.11 Toán 64 Luyeän taäp Thể dục/ K.học 26 Ñoäng taùc nhaûy-Chaïy nhanh .. /Ñaù voâi LTVC/ Địa lí 26 Luyeän taäp veà QH töø /Coâng nghieäp (tt) Â nhạc/R.toán 13 Ôn taäp baøi :Öôc mô : TÑNsoá 4/ Tự chọn Thứ sáu 30.11 Toán 65 Chia 1 soá thaäp phaân cho 10,100,1000 Mĩ thuật 13 Taäp nặn tạo dáng: Nặn dáng người Tập nặn... TLV 26 Luyeän taäp taû ngöôøi (Taû ngoaïi hình) Đạo đức 13 Baøi 6 : Kính giaø, yeâu treû (t2) HĐTT - SHL 13 Tổng kết chủ điểm Thứ bảy 01.12 Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012 Tiết 2 Thể dục §25: Động tác thăng bằng - Trò chơi (Giáo viên dạy chuyên) .......................................................................... Tiết 3 Tập đọc §25: Người gác rừng tí hon. I.Mục tiêu: - Đọc đúng các từ ngữ khó:Truyền sang, loanh quoanh, rắn rỏi, loay hoay, thắc mắc, bành bạch,Đọc lưu loát và bước đầu biết diễn cảm bài văn với giọng đọc rõ ràng mạch lạc. - Hiểu được từ ngữ trong bài và ý chính của bài: Ca ngợi sự thông minh dũng cảm của cậu bé gác rừng tí hon trong việc bảo vệ rừng. - KN: HS biết đọc và trả lời được câu hỏi theo yêu cầu. *Giáo dục HS tầm quan trọng của việc bảo vệ rừng và có ý thức bảo vệ rừng. II Chuẩn bị. Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. III.Các hoạt động dạy – học. 1. Kiểm tra bài cũ:5’ - GV gọi HS lên bảng đọc bài , trả lời câu hỏi. - Nhận xét và ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu, ghi đề bài. b. Nội dung Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh hoạt động 1 Hướng dẫn học sinh luyện đọc. 12’ hoạt động 2 Tìm hiểu bài. 10’ hoạt động 3 Đọc diễn cảm. 10’ - Gọi HS đọc cả bài một lượt: - GV chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn. Luyện đọc từ ngữ khó - Cho HS đọc nối tiếp đoạn. Giải nghĩa từ. * Luyện đọc nhóm - GV hướng dẫn HS luyện đọc nhóm - Gọi HS thi đọc, nhận xét tuyên dương. - GV đọc mẫu một lần. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi sgk/125 - Hướng dẫn gọi HS trả lời câu hỏi. - Nhận xét, tuyên dương. Rút ra nội dung bài học. ?Qua bài học này giúp em có kĩ năng gì. * Nhận xét - GDHS - HD học sinh đọc diễn cảm - Gv đọc mẫu đoạn 1. - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm - Giúp đỡ HS luyện đọc - Gọi HS thi đọc đọc diễn cảm - GV nhận xét ghi điểm. - 1HS đọc, lớp theo dõi sgk. - Dùng bút chì đánh dấu đoạn . - 3 HS - HS đọc từ khó. - 5 HS - Theo dõi - 4 nhóm - 4 HS - HS trao đổi và trả lời câu hỏi. - 4-6HS - Lớp theo dõi , nhận xét cách đọc - Theo dõi - 2-3 HS - Luyện đọc - Hoàng, Dom - 2-3 HS. - Lớp nhận xét. IV. Cũng cố (2’): Gọi HS nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh. V. Dặn dò (1’): về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm và trả lời lại các câu hỏi. Chuẩn bị bài sau. .................................................................................... Tiết 4 Toán §61: Luyện tập chung. I/ Mục tiêu: 1.Củng cố về quy tắc cộng , trừ , nhân số thập phân. 2.Củng cố nhân nhẩm với 0,1;0,01;0,001; 3. Vận dụng các kiến thức trên để giải toán. 4. Bước đầu nắm được quy tắc nhân một tổng các số thập phân với số thập phân. - KN: Biết thực hiện được phép tính cộng trừ nhân chia STP. *GDHS: Có ý thức tự giác học tập, rèn luyện. II / Hoạt động sư phạm: 1 .Kiểm tra bài cũ: 5’ - Gọi 2HS nêu tính chất kết hợp của phép nhân và viết biểu thức tương ứng - Nhận xét và ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu, ghi đề bài. b. Nội dung III/ Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Đạt mục tiêu 1 HĐLC:Bảng con HTTC: cá nhân 8‘ HĐ2: Đạt mục tiêu 2 HĐLC: Miệng HTTC: cả lớp 8’ HĐ3: Đạt mục tiêu 3 HĐLC: VBT HTTC: cá nhân HĐ4: Đạt mục tiêu 4 HĐLC: phiếu BT HTTC: nhóm đôi 8‘ Bài 1/61: Gọi HS đọc yêu cầu đề . - Hướng dẫn, yêu cầu HS lần lượt làm vào bảng con - Giúp đỡ HS yếu - Nhận xét tuyên dương Bài2/61: gọi HS đọc đề bài - Gọi HS nhắc lại quy tắc nhân một số thập phân với 10; 100; ; 0,1; 0,01; - Yêu cầu HS nêu nhanh kết quả - Nhận xét tuyên dương. Bài 3/61: Gọi hs đọc yêu cầu đề - Hướng dẫn phân tích đề bài. - Yêu cầu HS làm vào vở - Giúp đỡ HS yếu - Chấm bài - nhận xét Bài4/62: Gọi HS đọc y/c đề . a) Treo bảng phụ và hướng dẫn các cột mục. - Hướng dẫn yêu cầu HS thực hiện vào phiếu học tập 4’ - Giúp đỡ nhóm yếu - Chấm một số bài. - Nhận xét – tuyên dương. - 2 HS - Theo dõi - Mũi, Hằng c - Nhận xét - lắng nghe - 3 HS - 2 HS - HS lần lượt nêu - 3 HS - Hs nêu. - 1HS lên bảng, lớp làm vào vở - Hoàng, Bin, Hằng... - Nhận xét bài bạn làm. - 3 HS - Quan sát. - Nhận phiếu và nghe hướng dẫn . - Hoàng, Mũi, Hằng IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 1. Cũng cố (2’): Gọi HS nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh. 2. Dặn dò (1’): về nhà tiếp tục làm lại bài tập trong SGK. Chuẩn bị bài sau. V. CHUẨN BỊ: bảng con, phiếu bài tập . Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2012 Tiết 1 Toán § 62: Luyện tập chung I/ Mục tiêu: 1. Củng cố về quy tắc cộng , trừ , nhân các số thập phân , các tính chất của phép tính. 2. Biết cách thực hành vận dụng tính chất nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân vào việc tính giá trị biểu thức 3. Giải toán liên quan đến đại lượng tỉ lệ . - KN: biết thực hiện phép cộng STP và giải toán có lời văn. II/ Hoạt động sư phạm: 1 .Kiểm tra bài cũ:5’ - GV gọi 2 HS lên làm bài: 3,61 x 1,7 + 1,7 x 6,39 - Nhận xét và ghi điểm. 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu, ghi đề bài. b. Nội dung III/Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Đạt mục tiêu 1 HĐLC: Bảng con HTTC: cá nhân 8’ HĐ2: Đạt mục tiêu 2 HĐLC:Bảng nhóm HTTC: nhóm 8’ HĐ3: Đạt mục tiêu 1 HĐLC: Bảng con HTTC: cá nhân HĐ4: Đạt mục tiêu 3 8’ HĐLC: VBT HTTC: cá nhân 8‘ Bài 1/62: Gọi HS đọc yêu cầu đề . - Hướng dẫn phân tích đề bài, yêu cầu học sinh làm bài vào bảng con. - Giúp đỡ HS yếu - Nhận xét – Chữa bài . Bài 2/62: Gọi HS đọc yêu cầu đề . ? Nêu 2 cách có thể tính được kết quả bài 2 ? - Yêu cầu HS làm bảng nhóm - Nhận xét – Chữa bài . Bài 3/62: Gọi HS đọc yêu cầu đề . - Hướng dẫn phân tích đề bài - Yêu cầu HS làm vào bảng con - Nhận xét, tuyên dương Bài 4/62: Gọi HS đọc yêu cầu đề . ? Bài toán thuộc dạng nào đã biết? ? Giải bằng cách nào? -Cho hs làm bài vào vở , 1 hs làm trên bảng lớp. Chấm một số bài ,nhận xét. ?Qua bài học giúp chúng ta có kĩ năng gì. - 3 HS. - Theo dõi. - Lớp làm bảng con. - Hằng c, Bin - 2 HS - 2 HS nêu - 4 nhóm - Nhận xét bài trên bảng. - 3 HS - HS lên bảng làm,lớp làm bảng con. - 3 HS + Toán về quan hệ tỉ lệ. + Rút về đơn vị. - Nhận xét bài bạn làm. - 3 HS nêu IV. Hoạt động nối tiếp: 1. Cũng cố (2’): Gọi HS nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh. 2. Dặn dò (1’): Về nhà tiếp tục làm lại bài tập SGK/62. Chuẩn bị bài sau. V. CHUẨN BỊ: bảng con, bảng nhóm. Tiết 2 Chính tả( Nhớ-viết) §13:: Hành trình của bầy ong I.Mục tiêu: - Nhớ-viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn chính tả trong bài thơ Hành trình của bầy ong. - Luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c. - Giáo dục HS tính cẩn thận và chính xác. II.Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy – học. 1 .Kiểm tra bài cũ:5’ - Gọi HS lên bảng viết từ khó. - Nhận xét và ghi điểm. 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu, ghi đề bài. b. Nội dung Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: HD HS nhớ viết: 20’ HĐ2: HDHS làm bài tập chính tả. 12’ - Cho HS đọc bài chính tả. ?: Bài chính tả gồm mấy khổ thơ? Viết theo thể thơ nào? ? Cách trình bày bài chính tả như thế nào? - Luyện viết từ khó cho học sinh. - GV đọc bài chính tả một lượt. - GV chấm 5-7 bài nhận xét. Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu bài 2a. -GV giao việc: BT cho một số cặp từ chỉ khác nhau ở phụ âm đầu. Hãy tìm những từ ngữ chứa các cặp tiếng đã cho. - Cho HS làm bài GV cho HS bốc thăm các phiếu đã chuẩn bị trước. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Củ sâm- ngoại xâm, sâm sẩm tối- xâm nhập,.. Sương gió- xương tay, sương mù – xương trâu,.. Bài 3:Cho HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS : chọn s hoặc x để điền vào chỗ trống trong câu sao cho đúng. - Cho HS làm bài và trình bày kết quả. GV nhận xét , tuyên dương - HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối. -Trả lời:Bài gồm 2 khổ thơ, viết theo thể lục bát.Dòng 6 chữ viết lùi vào 2 ô, dòng 8 chữ viết sát vào lề. - HS viết bảng con - HS nhớ- viết bàivào vở. - HS tự soát lỗi. - 1 HS đọc,lớp lắng nghe. - 4 HS lên bốc thăm và bắt đầu viết từ lên bảng theo lệnh của GV. - Lớp nhận xét. -HS ghi lại lời giải đúng. -HS ghi lời giải đúng vào vở. - 1 HS đọc , lớp lắng nghe. - HS làm bài vào giấy nháp. - HS đọc kết quả. - Lớp nhận xét. IV. Cũng cố (2’): Gọi HS nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh. V. Dặn dò (1’): về nhà tiếp tục làm bài vào vở. Chuẩn bị bài sau. Tiết 3 Tin học 23: chương 3 bài 1 (Giáo viên dạy chuyên) ....................................................................... Tiết 4 Luyện từ và câu §25: Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường. I.Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ ngữ về môi trường và bảo vệ môi trường.Hiểu được các hành động có ý nghĩa bảo vệ môi trường. - Luyện cách sử dụng một số từ ngữ trong chủ điểm trên để viết được đoạn văn . * Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường. II.Chuẩn bị: Phiếu viết nội dung BT để HS làm bài. III.Các hoạt động dạy – học: 1 .Kiểm tra bài cũ:5’ - GV gọi HS đặt câu với quan hệ từ. - Nhận xét và ghi điểm. 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu, ghi đề bài. b. Nội dung Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: HDHS làm bài 1/126 (Thảoluận nhóm4) ... ? Việc quân và dân Hà Nội chiến đâú giam chân địch gần 2 tháng trời có ý nghĩa như thế nào? ? Ở các địa phương, nhân dân đã chiến đấu với tinh thần như thế nào? KL: Hưởng ứng lời kêu gọi của Bác Hồ, cả dân tộc VN đã đứng lên kháng chiến .. -GV yêu cầu HS nêu cảm nghĩ của em về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến. -GV tổng kết giờ học. -Dăn dò:Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau. -2HS lên bảng thực hiện . -Nghe. - Nhắc lại tên bài. -HS đọc SGK và tìm câu trả lời. -Cánhân bổ sung -HS cả lớp đọc thầm trong SGK. -HS lần lượt trả lời câu hỏi . -1 HS đọc trước lớp. -Trả lời: Lời kêu gọi cho thấy tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập, tự do của nhân dân ta. + “Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.” -Làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 em, lần lượt từng em thuật lại cuộc chiến đấu của nhân dân Hà Nội trước nhóm, và nhận xét -1 HS thuật lại cuộc chiến đấu của nhân dân Hà Nội, 1 HS thuật lại cuộc chiến đấu ở Huế, 1 HS thuật lại cuộc chiến đấu ở Đà Nẵng. -HS cả lớp theo dõi, bổ sung. -HS suy nghĩ và nêu ý kiến trước lớp. -Một số HS nêu ý kiến trước lớp. IV. Cũng cố (2’): Gọi HS nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh. V. Dặn dò (1’): về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm và trả lời lại các câu hỏi. Chuẩn bị bài sau Khoa học Tiết 26: Đá vôi I. Mục tiêu :Sau bài học HS có khả năng: - Kể tên một số vùng đá vôi, hang động của chúng và nêu lợi ích của đá vôi. -Làm thí nghiệm để phất hiện ra tính chất của đá vôi. -Giáo dục HS tính cẩn thận. II. Chuẩn bị: -Hình trang 54, 55 SGK. -Một vài mẫu đá vôi, đá cuội, giấm chua ,a- xít. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1 .Kiểm tra bài cũ:5’ - GV gọi HS lên bảng đọc bài “Chuyện một khu vườn nhỏ”. - Nhận xét và ghi điểm. 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu, ghi đề bài. b. Nội dung Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra : 2.Bài mới a.Giới thiệu bài b. Phát triển bài HĐ1:Làm việc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được MT:HS kể được tên một số vùng núi đá vôi cùng hang động và nêu được công dụng. HĐ2:Làm việc với mẫu vật hoặc quan sát hình. MT:HS biết làm thí nghiệm hoặc quan sát hình để phát hiện ra tính chất của đá vôi. 3. Củng cố dặn dò. -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:? Nêu một số đặc điểm cơ bản của nhôm ?Cách bảo quản nhôm ở gia đình ? -Nhận xét chung ghi điểm. - Giới thiệu bài trực tiếp -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. ? Kể tên các dãy đá vôi mà em biết ? ?Nêu đặc điểm của các dãy đá vôi đó -Đại diện các nhóm trình bày. -Nhận xét chung rút kết luận. -Yêu cầu làm việc theo nhóm: Nhóm trưởng điều hành ,quan sát ghi vào bảng: Thí nghiệm Mô tả hiện tượng Kết luận 1.Cọ xát một hòn đá vôi vào một hòn đá cuội 2.Nhỏ vài giọt giấm vào đá vôi, đá cuội. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -Nhận xét rút kết luận: Đá vôi không cứng lắm. Dưới tác dụng của a-xít thì đá vôi bị sủi bọt. - Gọi hs đọc mục bạn cần biết. - Dặn dò: Học bài ở nhà. -Nhận xét tiết học. -2HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nhận xét. - Nêu đầu bài. -Làm việc theo nhóm. -Nhóm trưởng điều khiển thảo luận ghi kết quả vào giấy. -Nhận xét bài các nhóm. - Lắng nghe. -Thảo luận theo nhóm. -Ghi kết quả vào phiếu học tập. Thí nghiệm Mô tả hiện tượng Kết luận 1. Cọ xát một hòn đá vôi vào một hòn đá cuội -Trên mằt đá vôi , chỗ cọ sát vào đá cuội bị mài mòn -Trên mặt đá cuội chỗ cọ xát vào đá vôi có màu trắng do đá vôi vụn ra dính vào. -Đávôi mềm hơn ( Đá cuội cứng hơn ) 2.Nhỏ vài giọt giấm lên hòn đá vôi và đá cuội - Trên hòn đá vôi có sủi có khí bay lên -Trên đá cuội không không có phản ứng gì, giấm chảy đi -Đá vôi tác dụng với giấm ( a- xít )tạo thành chất khác và khí các bon níc sủi bọt bay lên -Đá cuội không có phản ứng gì. -Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Lớp nhận xét. IV. Cũng cố (2’): Gọi HS nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh. V. Dặn dò (1’): về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm và trả lời lại các câu hỏi. Chuẩn bị bài sau. (Cắt, khâu, thêu túi xách tay đơn giản (tiết 2) I. Mục tiêu:HS cần phải: - Biết cách cắt, khâu, thêu trang trí túi xách đơn giản. - Cắt, khâu, thêu, trang trí được túi xách tay đơn giản. - HS yêu thích, tự hào với sản phẩm mình làm đựơc. Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay và khả năng sáng tạo. II. Chuẩn bị: - Mẫu túi xách tay bằng vải len có hình thêu trang trí ở mặt túi. - Một số mẫu thêu đơn giản. - Một mảnh vải màu hoặc trắng có kích thước 50 x 70 cm. - Khung thêu cầm tay. - Kim khâu, kim thêu. - Chỉ khâu, chỉ thêu khác màu. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp 2.Bài mới a.Giới thiệu bài b.Phát triển bài HĐ1:On tập Hđ2:Thực hành 3.Cũng cố-dặn dò. -Kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập của HS. - Nhắc nhở nếu HS còn thiếu. - Nêu mục tiêu của tiết học -Yêu cầu HS nhắc lại: ? Nêu đặc điểm hình dạng của túi xách tay? ? Quai túi được đính ở đâu? -Nhận xét bổ sung câu trả lời của hs và kiểm tra kết quả làm tiết 1. -GV tổ chức cho hs thực hành khâu các bộ phận túi - Theo dõi giúp đỡ hs. - Hệ thống lại nội dung bài. - Chuẩn bị tiết học sau. - Nhận xét tiết học. - Nhắc lại tên bài. - HS quan sát ,nhận xét. - Trả lời - Một số học sinh nêu. - Lớp chú ý. - HS thực hành theo nhóm 4. Mĩ thuật Tiết 13:Tập nặn tạo dáng : Nặn dáng người I. Mục tiêu -Nhận biết được đặc điểm của một số dáng người đang hoạt động. - Nặn được một số dáng người đơn giản. - Cảm nhận được vẻ đẹp của các bức tượng thể hiện về con người. II. Chuẩn bị: - Sưu tầm một số tranh, ảnh về các dáng người đang hoạt động. - Một số tượng nhỏ hoặc ảnh chụp các bức tượng về dáng người. - Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn. III. Hoạt động dạy – học Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra: 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Phát triển bài: HĐ 1: Quan sát , nhận xét HĐ2: Cách nặn HĐ3 : Thực hành . HĐ 4 : Nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố – dặn dò -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. -GV nhận xét -Trực tiếp -Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh các bức tượng về dáng người, trao đổi theo cặp trả lời các câu hỏi sau: ? Nêu các bộ phận của cơ thể con người . ? Mỗi bộ phận cơ thể con người có dạng hình gì ? ? Nêu một số dáng hoạt động của con người . ? Nhận xét về từ thế của các bộ phận cơ thể người ở một số dáng hoạt động . - GV chốt ý. -Yêu cầu HS nêu các bước nặn. - GV chốt lại các bước nặn và nặn mẫu cho HS quan sát: + Nặn các bộ phận chính trước, các chi tiết sau rồi ghép, đính, chỉnh sửa lại cho cân đối . + Có thể nặn từ 1 thỏi đất và nặn thêm các chi tiết rồi tạo dáng theo ý thích . - Gợi ý HS sắp xếp các hình nặn theo đề tài . - Yêu cầu HS thực hành. - Góp ý, hướng dẫn thêm cho những HS còn lúng túng. - Tổ chức cho 3 HS tự đánh giá sản phẩm của cả lớp. - GV chọn, nhận xét, xếp loại một sản phẩm về: tỉ lệ hình nặn, dáng hoạt động. - Tổng kết chung. - Giáo dục HS cảm nhận được vẻ đẹp của các bức tượng thể hiện về con người. - Nhận xét tiết học. -Dặn dò: sưu tầm tranh ảnh trang trí đồ vật trên đường diềm. - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng trao đổi, trả lời các câu hỏi. - 1 – 2 HS nêu ý kiến, lớp bổ sung. - HS đọc SGK, 2 HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung. - HS Theo dõi. - HS có thể vẽ trước vài dáng người trên nháp để chọn dáng nào đẹp, sinh động để nặn. - Cả lớp thực hành nặn. - HS nhận xét, xếp loại theo cảm nhận riêng ; nêu lí do vì sao đẹp hoặc chưa đẹp. Địa lí Tiết 13: Công nghiệp (tiếp theo) I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể. -Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp nước ta. -Chỉ trên lược đồ và nêu sự phân bố của một số ngành công nghiệp nước ta.Xác định được trên bản đồ vị trí các trung tâm công nghiệp lớn là Hà Nội và TPHCM, Bà Rịa-Vũng Tàu, Đồng Nai.Biết một số điều kiện để hình thành khu công nghiệp TPHCM. -Giáo dục HS niềm tự hào và yêu thích môn Địa lí. II. Chuẩn bị: -Bản đồ kinh tế VN. -Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu 1 .Kiểm tra bài cũ:5’ - GV gọi HS lên bảng đọc bài “Chuyện một khu vườn nhỏ”. - Nhận xét và ghi điểm. 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu, ghi đề bài. b. Nội dung Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra 2.Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài b.Phát triển bài: HĐ1:Sự phân bố của một số ngành công nghiệp. HĐ2: Sự tác động của tài nguyên, dân số đến sự phân bố của một số nghành công nghiệp. HĐ3: Các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta. 3. Củng cố dặn dò -GV gọi HS lên bảng trả lời: ?Kể tên một số ngành công nghiệp của nước tavà sản phẩm của ngành đó? ?Nêu đặc điểm nghề thủ công của nước ta? -Nhận xét cho điểm HS. -GV giới thiệu bài, ghi bảng tên bài. -GV yêu cầu HS quan sát hình 3 trang 94 và cho biết tên, tác dụng của lược đồ. -GV nêu yêu cầu: Xem hình 3 và tìm những nơi có ngành công nghiệp khai thác than, dầu mỏ, công nghiệp nhiệt điện, thuỷ điện. -GV yêu cầu HS nêu ý kiến. -GV nhận xét – kết luận: Công nghiệp phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng,ven biển. - Yêu cầu học sinh dựa vào hình 3 ,sắp xếp các ý ở cột a với cột b sao cho đúng. -GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để hoàn thành bài tập. -GV cho HS trình bày kết quả làm bài trước lớp. -GV sửa chữa cho HS nếu sai. -GV yêu cầu HS dựa vào kết quả làm bài để trình bày sự phân bố của các ngành công nghiệp? -Nhận xét tuyên dương. -GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm ? Nước ta có những trung tâm công nghiệp lớn nào? ? Chỉ trên lược đồ các trung tâm công nghiệp của nước ta? -GV gọi hs lên bảng và trình bày kết quả làm việc của nhóm. -GV nhận xét các nhóm làm bài . - Gọi học sinh đọc bài học sgk. -GV hệ thống lại nội dung bài. -Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bài sau. - Nhận xét tiết học. -2HS lên bảng thực hiện . -Trả lời: Lược đồ công nghiệp VN cho ta biết về các ngành công nghiệp và sự phân bố của nó. -Làm việc cặp đôi - HS nối tiếp nhau nêu về từng ngành CN, các HS khác theo dõi bổ sung. - Lắng nghe. -Tự làm bài. - Một số học sinh trình bày kết quả: 1 nối với d. 2 nối với a. 3 nối với b. 4 nối với c. -HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS nêu. - Học sinh thảo luận và làm bài. - HS báo cáo kết quả trước lớp, các nhóm khác theo dõi và bổ sung. IV. Cũng cố (2’): Gọi HS nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh. V. Dặn dò (1’): về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm và trả lời lại các câu hỏi. Chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: